VỀ THANH TRA LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI, 1947
Được Hội đồng quản trị của Văn phòng lao động quốc tế triệu tập tại Giơ-ne-vơ ngày 19 tháng 6 năm 1947, trong kỳ họp thứ ba mươi, và
Sau khi đã quyết định rằng những đề nghị đó sẽ mang hình thức một Công ước quốc tế,
THANH TRA LAO ĐỘNG TRONG CÔNG NGHIỆP
a). Bảo đảm việc thi hành các quy định pháp luật về điều kiện lao động và về người lao động trong khi làm việc, như các quy định về thời giờ làm việc, tiền lương, an toàn, y tế và phúc lợi, việc sử dụng trẻ em và thiếu niên, và các mặt khác có liên quan, trong giới hạn trách nhiệm mà các thanh tra viên lao động được giao về việc áp dụng những quy định đó;
c). Lưu ý cơ quan có thẩm quyền về những khiếm khuyết hay những sự lạm dụng mà các quy định pháp luật hiện hành chưa đề cập cụ thể.
2. Nếu là một nước liên bang, thuật ngữ “trung ương” có thể chỉ hoặc một cơ quan trung ương cấp liên bang, hoặc một cơ quan trung ương của một thành viên liên bang.
Cơ quan có thẩm quyền phải có các biện pháp thích hợp để xúc tiến:
b). Sự cộng tác giữa những viên chức của cơ quan thanh tra lao động với người sử dụng lao động và người lao động và các tổ chức của họ.
3. Các thanh tra viên lao động phải được đào tạo thích ứng để thực hiện nhiệm vụ của mình.
i). Số lượng, loại, tầm quan trọng và tình hình của các cơ sở đặt dưới sự kiểm soát của thanh tra;
iii) iii). Số lượng và mức phức tạp của các quy định pháp luật phải thi hành.
c). Những điều kiện thực tế để tiến hành các cuộc thanh tra nhằm đạt được kết quả.
1. Cơ quan có thẩm quyền sẽ có biện pháp cần thiết nhằm cung cấp cho các thanh tra viên lao động:
b). Những phương tiện giao thông cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, khi không có những phương tiện vận chuyển công cộng thích hợp.
a). Tự do vào không phải báo trước, bất kể giờ nào, ngày cũng như đêm, bất cứ cơ sở nào dưới quyền kiểm soát của thanh tra;
c)Tiến hành mọi cuộc xét nghiệm, kiểm tra hoặc điều tra xét thấy cần thiết để bảo đảm rằng các quy định pháp luật được thi hành chặt chẽ, nhất là:
ii)Yêu cầu cho xem mọi sổ sách, tài liệu mà trong pháp luật hoặc pháp quy về điều kiện làm việc có quy định phải lập, để kiểm tra xem có phù hợp với những quy định pháp luật không, để sao chép, làm trích lục các sổ sách, tài liệu đó;
iv)Lấy và mang đi để phân tích các mẫu của các vật liệu và các chất đã sử dụng hoặc thao tác, miễn là người sử dụng lao động hoặc đại diện của người đó được báo cho biết rằng các vật liệu, các chất đã được lấy mang đi vì mục đích đó.
2. Để có thể dẫn đến việc thực hiện các biện pháp đó, các thanh tra viên có quyền, trừ phi có sự kháng cáo về tư pháp hay hành chính mà pháp luật quốc gia có thể cho phép, ra lệnh hay đề nghị ra lệnh:
b). Phải có các biện pháp có hiệu lực tức thời trong các trường hợp có nguy cơ khẩn cấp đối với sức khoẻ hoặc an toàn của người lao động
a). Không được phép có một lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp nào trong các cơ sở đặt dưới sự kiểm soát của mình;
c). Phải tuyệt đối giữ kín nguồn gốc của mọi khiếu nại báo cho biết một khuyết điểm của thiết bị hay một sự vi phạm những quy định pháp luật, và phải tránh không cho người sử dụng lao động hoặc đại diện của người đó được biết là mình đến thanh tra do có khiếu nại.
2. Các báo cáo đó được lập ra theo cách thức do cơ quan trung ương quy định và tập trung vào những vấn đề mà cơ quan trung ương nêu ra trong từng thời gian; những báo cáo đó được gửi lên ít nhất cũng thường xuyên theo quy định của cơ quan trung ương, và trong mọi trường hợp, ít nhất cũng phải mỗi năm một lần.
3. Bản sao báo cáo hàng năm sẽ được gửi cho Tổng giám đốc Văn phòng Lao động quốc tế trong một thời hạn hợp lệ, sau khi được công bố, thời hạn đó không được quá 3 tháng.
Báo cáo hàng năm do cơ quan thanh tra trung ương công bố sẽ gồm những vấn đề sau:
b). Nhân viên của cơ quan thanh tra lao động;
d). Bản thống kê các cuộc thanh tra;
f). Bản thống kê về tai nạn lao động;
THANH TRA LAO ĐỘNG TRONG THƯƠNG MẠI
3. Nước thành viên đã có bản tuyên bố theo Đoạn 1, Điều này thì trong báo cáo hàng năm về việc thi hành Công ước này, phải cho biết tình hình pháp luật và việc thực hiện có liên quan đến Phần II, Công ước này, ghi rõ mức độ đã làm hay dự định làm để thực hiện các quy định đó.
3. Trong các báo cáo hàng năm tiếp theo, Nước thành viên nào đã áp dụng các quy định của Điều này, phải chỉ rõ những vùng nào nước đó từ bỏ quyền áp dụng những quy định trên.
Từ khóa: Công ước 81, Công ước số 81, Công ước 81 của , Công ước số 81 của , Công ước 81 của , 81
File gốc của Công ước 81 năm 1947 về thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại đang được cập nhật.
Công ước 81 năm 1947 về thanh tra lao động trong công nghiệp và thương mại
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | |
Số hiệu | 81 |
Loại văn bản | Công ước |
Người ký | |
Ngày ban hành | 1947-07-11 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Lao động |
Tình trạng | Còn hiệu lực |