Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ngày 17 tháng 6 năm 2010;
Nghị định số 98/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công Thương;
Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả;
Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng.
2. Xây dựng kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch hằng năm, 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.
4. Trình tự, thủ tục thực hiện và nội dung báo cáo kiểm toán năng lượng.
1. Thông tư này áp dụng đối với:
b) Cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước hoặc một phần ngân sách nhà nước (sau đây gọi là cơ quan, đơn vị);
a) Các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm năm N-2;
Trong công văn yêu cầu báo cáo tình hình sử dụng năng lượng hằng năm, Sở Công Thương gửi kèm tài khoản và hướng dẫn đăng nhập báo cáo trực tuyến trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn cho các cơ sở sử dụng năng lượng để thực hiện báo cáo.
2. Việc báo cáo tình hình sử dụng năng lượng hằng năm của cơ sở sử dụng năng lượng được thực hiện theo trình tự, thủ tục như sau:
b) Sau khi nhận được báo cáo, Sở Công Thương thực hiện việc xác minh dữ liệu trước khi phản hồi chính thức trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn tới cơ sở sử dụng năng lượng trong vòng 05 ngày làm việc;
3. Sau ngày 15 tháng 01 của năm N, trường hợp cơ sở sử dụng năng lượng quy định tại điểm a, b, khoản 1 Điều 4 không gửi báo cáo về Sở Công Thương thì Sở Công Thương sẽ tiến hành:
b) Gửi công văn đến các Sở quản lý ngành, lĩnh vực (Sở Giao thông Vận tải; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Xây dựng) đề nghị phối hợp và cung cấp dữ liệu tiêu thụ năng lượng của cơ sở sử dụng năng lượng thuộc lĩnh vực quản lý trong vòng 05 ngày làm việc;
1. Sở Công Thương có trách nhiệm tổng hợp danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm của năm N-1 trên địa bàn, trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phê duyệt, gửi văn bản về Bộ Công Thương và đăng tải trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn trước ngày 01 tháng 02 năm N.
1. Trước ngày 30 tháng 4 hàng năm, cơ sở phải xây dựng kế hoạch năm N và báo cáo thực hiện kế hoạch năm N-1 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở, đăng ký với Sở Công Thương sở tại trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn.
3. Việc xây dựng và đăng ký kế hoạch năm N và báo cáo thực hiện kế hoạch năm N-1 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở thực hiện theo trình tự, thủ tục như sau:
b) Trường hợp cơ sở nhận được ý kiến của Sở Công Thương yêu cầu bổ sung, hiệu chỉnh, cơ sở phải thực hiện việc bổ sung, hiệu chỉnh, cập nhật kế hoạch và báo cáo thực hiện kế hoạch trên Trang thông tin điện tử;
2. Kế hoạch 5 năm và báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở gồm những nội dung quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này.
a) Cơ sở truy cập vào Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn, thực hiện nhập dữ liệu theo các bước và trình tự hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử;
c) Báo cáo thực hiện kế hoạch 5 năm sẽ được tự động tính toán và cập nhật thông qua Cơ sở dữ liệu sử dụng năng lượng quốc gia dựa trên kết quả báo cáo thực hiện kế hoạch hằng năm của cơ sở.
2. Trước ngày 30 tháng 4 hằng năm, cơ quan, đơn vị quy định tại khoản 1 Điều này có trách nhiệm xây dựng, đăng ký kế hoạch và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng theo nội dung quy định tại Mẫu 1.5, Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này gửi đến Sở Công Thương trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn.
a) Cơ quan, đơn vị truy cập vào Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn, thực hiện nhập dữ liệu theo các bước và trình tự hướng dẫn trên Trang thông tin điện tử;
1. Chậm nhất trong vòng 20 ngày làm việc kể từ thời gian nhận được đăng ký kế hoạch năm, kế hoạch 5 năm và báo cáo thực hiện kế hoạch hằng năm, kế hoạch 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở; đăng ký kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng hằng năm của cơ quan, đơn vị, Sở Công Thương phải thực hiện kiểm tra, phản hồi và xác nhận kết quả trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn.
Điều 8 Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và báo cáo Sở Công Thương sở tại trong báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng hằng năm trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn.
a) Trường hợp cơ sở chưa áp dụng mô hình quản lý năng lượng, Sở Công Thương có trách nhiệm yêu cầu cơ sở thực hiện áp dụng mô hình quản lý năng lượng và đưa cơ sở vào danh sách kiểm tra trong năm tiếp theo;
Trước ngày 15 tháng 6 hăng năm, Sở Công Thương tổng hợp danh sách và báo cáo Bộ Công Thương trên Trang thông tin điện tử http://dataenergy.vn, đồng thời gửi báo cáo về Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
1. Cơ sở có trách nhiệm 3 năm một lần thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc. Các bước thực hiện kiểm toán năng lượng và nội dung Báo cáo kiểm toán năng lượng của cơ sở quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Trong thời hạn 30 ngày sau khi thực hiện kiểm toán năng lượng, cơ sở có trách nhiệm gửi báo cáo kiểm toán năng lượng bằng văn bản đến Sở Công Thương sở tại.
5. Đối với các cơ sở mới có tên trong danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, trong thời gian một năm kể từ ngày ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, cơ sở có trách nhiệm hoàn thành lập báo cáo kiểm toán năng lượng và gửi về Sở Công Thương.
Khuyến khích các cơ sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, cơ sở vận tải không thuộc danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm định kỳ thực hiện kiểm toán năng lượng theo chu kỳ từ 3 năm đến 5 năm một lần nhằm xác định các cơ hội tiết kiệm năng lượng, lựa chọn áp dụng các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
1. Các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm hoạt động trong lĩnh vực vận tải được miễn trừ thực hiện kiểm toán năng lượng.
1. Tổ chức giám sát, kiểm tra tình hình sử dụng năng lượng của các cơ sở và cơ quan, đơn vị.
3. Phối hợp với các Sở Công Thương hướng dẫn cơ sở trong việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch hằng năm, 5 năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; hướng dẫn thực hiện các quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, kiểm toán năng lượng.
2. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện Thông tư này trong phạm vi quản lý tại địa phương.
4. Hướng dẫn, đôn đốc các cơ quan, đơn vị có trụ sở tại địa phương thực hiện đầy đủ trách nhiệm lập kế hoạch hằng năm và báo cáo tình hình sử dụng năng lượng hằng năm theo quy định.
6. Đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc áp dụng các giải pháp nhằm thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại địa phương theo quy định của pháp luật và quy định tại Thông tư này.
1. Phổ biến, quán triệt nội dung và chỉ đạo, đôn đốc, hỗ trợ các đơn vị thành viên của Tập đoàn, Tổng công ty thực hiện đầy đủ quy định tại Thông tư này.
3. Xây dựng chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả áp dụng trong toàn Tập đoàn, Tổng công ty.
5. Phối hợp với các Sở Công Thương hướng dẫn, đôn đốc các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm thuộc quyền quản lý của Tập đoàn, Tổng công ty thực hiện đầy đủ trách nhiệm báo cáo sử dụng năng lượng hằng năm; rà soát, báo cáo danh sách khách hàng tiêu thụ nhiều năng lượng theo yêu cầu của Bộ Công Thương.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 13 tháng 11 năm 2020.
3. Bãi bỏ quy định tại Điều 1 Thông tư số 42/2019/TT-BCT ngày 18 tháng 12 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung một số quy định về chế độ báo cáo định kỳ tại các Thông tư do Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành hoặc liên tịch ban hành.
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng TW và các Ban của Đảng; - Viện KSND tối cao, Tòa án nhân dân tối cao; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL); - Công báo; - Kiểm toán Nhà nước; - Cổng thông tin điện tử Chính phủ; - Cổng thông tin Bộ Công Thương; - Bộ Công Thương: Bộ trưởng; các Thứ trưởng, các Tổng cục, Cục, Vụ thuộc Bộ; - Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Lưu: VT, TKNL.
BÁO CÁO KẾ HOẠCH NĂM VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Mã số ID: [Ghi mã số do Hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia cấp]
Phân ngành: Lựa chọn theo các phân ngành trong hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia http://dataenergy.vn
Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………
Người chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo: ………………………………………………..
Trực thuộc (tên công ty mẹ): ………………………………………………………………..
Điện thoại: …………………….. Fax: ………………………., Email: …………………..
Doanh thu: ………………………………………………………………………………………….
□: Chưa áp dụng
□: Đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo TCVN: ISO 50001
1.1 Năng lực sản xuất của cơ sở năm [Năm N-1]
Năng lực SX
Đơn vị đo (1)
Theo thiết kế
Mức sản xuất hiện tại
Tiêu thụ năng lượng theo sản phẩm (2)
Doanh thu theo sản phẩm (triệu đồng)
(2) Lựa chọn loại năng lượng và đơn vị phù hợp trên hệ thống, có thể thêm nhiều loại năng lượng nếu có
Các giải pháp và kết quả đạt được (Đối chiếu với kế hoạch đã đăng ký ở mục 2.3 trong Kế hoạch năm N-1 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và ghi thêm các giải pháp bổ sung- nếu có)
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống(4)
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
Mức tiết kiệm NL (%)(3)
Lợi ích khác (là gì?)
Mức tiết kiệm NL (%)(1)
Lợi ích khác (là gì?)
(3) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
II. Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm [năm N]
Công suất sản xuất theo kế hoạch của cơ sở
Năng lực SX
Đơn vị đo
Theo thiết kế
Mức sản xuất dự kiến
2.2 Dự kiến mức sử dụng năng lượng
STT
Loại năng lượng
Đơn vị tính(*)
Lượng tiêu thụ
Ghi chú
1
Tấn
2
1.000 Lít (tấn)
3
1.000 Lít (tấn)
4
Tấn
5
Tấn
6
Tấn
7
Tấn
8
Tấn
9
Tấn
10
Tấn
11
(ghi rõ đơn vị tính)
(*): Lựa chọn loại đơn vị cho phù hợp;
(3*): Lựa chọn loại hơi có áp suất phù hợp;
2.2.2. Tiêu thụ điện
2.3. Kế hoạch và mục tiêu tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng năm [năm N]:
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
…….
Mức tiết kiệm NL (%)1
Lợi ích khác (là gì?)
(1) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, phụ tải cho thiết bị chuyển động, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
BÁO CÁO KẾ HOẠCH NĂM VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Mã số ID: [Ghi mã số do Hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia cấp]
Phân ngành: Lựa chọn theo các phân ngành trong hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia http://dataenergy.vn
Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………
Người chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo: ………………………………………………..
Trực thuộc (tên công ty mẹ): ………………………………………………………………..
Điện thoại: …………………….. Fax: ………………………., Email: …………………..
Cơ sở đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng chưa?
□: Đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng
I. Thông tin về cơ sở và sản phẩm
Nhiên liệu sử dụng
Loại nhiên liệu
Khối lượng SD/năm
Nhiệt trị thấp (kJ/kg)
Nhiên liệu thay thế
Nhiên liệu phụ trợ 2
Số tổ máy
Công suất (MW)
Hiệu suất thiết kế
Hiệu suất vận hành trung bình
Số tổ máy
Công suất (MW)
Hiệu suất thiết kế
Hiệu suất vận hành trung bình
Tổ máy 1
Tổ máy 3
Tổ máy 2
Tổ máy 4
Các giải pháp và kết quả đạt được (Đối chiếu với kế hoạch đã đăng ký ở mục 2.3 của Kế hoạch năm N-1 về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và ghi thêm các giải pháp bổ sung, nếu có)
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống (2)
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
Mức tiết kiệm NL (%)1
Lợi ích khác (là gì?)
Mức tiết kiệm NL (%)1
Lợi ích khác (là gì?)
(1) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, phụ tải cho thiết bị chuyển động, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
II. Kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm [năm N]
Công suất sản xuất theo kế hoạch của cơ sở
Năng lực SX
Đơn vị đo
Theo thiết kế
Mức sản xuất dự kiến
2.2 Dự kiến mức sử dụng nhiên liệu
STT
Loại năng lượng
Đơn vị tính(*)
Lượng tiêu thụ
Ghi chú
1
Tấn
2
1.000 Lít (tấn)
3
1.000 Lít (tấn)
4
Tấn
5
Tấn
6
Tấn
7
Tấn
8
Tấn
9
(ghi rõ đơn vị tính)
(*): Lựa chọn loại đơn vị cho phù hợp;
(3*): Với năng lượng khác cần ghi rõ loại năng lượng và cung cấp nhiệt trị của năng lượng.
2.3 Kế hoạch và mục tiêu tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng năm [năm N]:
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống (2)
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
…….
Mức tiết kiệm NL (%)(1)
Lợi ích khác (là gì?)
(1) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, phụ tải cho thiết bị chuyển động, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
[Tên cơ sở] báo cáo kế hoạch năm [năm N] Ngày lập báo cáo [https://apidoc.vinaseco.vn/…..]
Mã số ID: [Ghi mã số do Hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia cấp]
Phân ngành: Lựa chọn theo các phân ngành trong hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia http://dataenergy.vn
Mã số thuế: ……………………………………………………………………………………
Người chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo: ………………………………………………..
Trực thuộc (tên công ty mẹ): ………………………………………………………………..
Điện thoại: …………………….. Fax: ………………………., Email: …………………..
□: Chưa áp dụng
□: Đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng theo TCVN: ISO 50001
1.1. Thông tin về cơ sở hạ tầng
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
…….m2
(1) Phần diện tích có mái che và có tường bao quanh;
(3) Phần diện tích không có mái che và tường bao quanh (ngoài trời);
1.2 Kết quả đạt được về mục tiêu tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng trong năm [Năm N-1]:
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống (4)
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
Mức tiết kiệm NL (%)(3)
Lợi ích khác (là gì?)
Mức tiết kiệm NL (%)(1)
Lợi ích khác (là gì?)
(3) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
1.3 Kết quả Thực hiện thay thế, nâng cấp, bổ sung thiết bị công nghệ trong năm [Năm N-1]:
STT
Tên thiết bị lắp mới/nâng cấp/thay thế theo kế hoạch
Cách thức lắp đặt (lắp mới, nâng cấp hoặc thay thế)
Loại nhãn năng lượng của thiết bị
Thực hiện (Có/không)
Lý do (Trong trường hợp không thực hiện được)
2.1 Dự kiến mức sử dụng năng lượng
STT
Loại năng lượng
Đơn vị tính(*)
Lượng tiêu thụ
Ghi chú
1
1.000 Lít (tấn)
2
Tấn
3
Tấn
4
Tấn
5
(ghi rõ đơn vị tính)
(*): Lựa chọn loại đơn vị cho phù hợp;
2.1.2. Tiêu thụ điện
2.3. Kế hoạch và mục tiêu tiết kiệm, sử dụng hiệu quả năng lượng năm [năm N]:
Giải pháp TKNL đã áp dụng
Loại nhiên liệu
Giải pháp tiết kiệm năng lượng đối với hệ thống (2)
Mô tả giải pháp
Kết quả đạt được
Chi phí (Triệu đồng)
Ghi chú
……
Mức tiết kiệm NL (%)1
Lợi ích khác (là gì?)
(1) So với mục đích sử dụng (ví dụ chiếu sáng, điều hòa nhiệt độ, phụ tải cho thiết bị chuyển động, v.v...), không so với tổng năng lượng sử dụng.
2.4 Kết quả Thực hiện thay thế, nâng cấp, bổ sung thiết bị công nghệ trong năm [Năm N-1]:
STT
Tên thiết bị lắp mới/nâng cấp/thay thế theo kế hoạch
Cách thức lắp đặt (lắp mới, nâng cấp hoặc thay thế)
Loại nhãn năng lượng của thiết bị
Lý do lắp mới, nâng cấp hoặc thay thế
Được sự ủy quyền của lãnh đạo cơ quan, đơn vị [Tên cơ quan, đơn vị] về việc dự thảo và báo cáo kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm [năm N] của [Tên cơ quan, đơn vị được báo cáo trong kế hoạch], tôi cam kết đã kiểm tra kỹ các dữ liệu trong báo cáo, đảm bảo các dữ liệu là chính xác theo hiểu biết của bản thân tôi và xin chịu trách nhiệm về các dữ liệu đã báo cáo.
Người lập kế hoạch
Ngày báo cáo […../…./….] Người đứng đầu cơ quan, đơn vị duyệt
KẾ HOẠCH 5 NĂM VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
[Tên cơ sở] báo cáo kế hoạch 5 năm [từ năm N đến năm N+4] Ngày lập báo cáo […/…./…..]
Mã số ID: [Ghi mã số do Hệ thống cơ sở dữ liệu năng lượng quốc gia cấp]
[Dành cho Sở Công Thương ghi]
[Dành cho Sở Công Thương ghi]
Tên cơ sở: ………………………………………………………………….
Địa chỉ: …………………………………………………… [Tên Huyện ....] [Tên Tỉnh…. ]
Điện thoại: …………………………Fax: …………………………, Email: …………………………
Địa chỉ: ………………………… ………………………… [Tên Huyện ....] [Tên Tỉnh……..]
Chủ sở hữu: (Nhà nước/thành phần kinh tế khác)
1.1 Năng lực sản xuất của cơ sở
Năng lực SX
Đơn vị đo
Theo thiết kế
Mức sản xuất hiện tại
Năm
20…
20…
20…
20…
20…
II. Kế hoạch, mục tiêu tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng trong 5 năm tới
Giải pháp TKNL dự kiến áp dụng
Năm bắt đầu
Năm kết thúc
Mục tiêu tiết kiệm, sử dụng hiệu quả NL
Loại nhiên liệu
Mô tả giải pháp
Mức TKNL dự kiến đạt được
Dự kiến chi phí (Tr. đồng)
Hoàn vốn (năm)
Mức cam kết và khả năng thực hiện (2)
2……
Tương đương (1) ……%
Lợi ích khác (là gì?)
(2) Cho biết khả năng thực hiện (ví dụ: từ 0 đến 100%); mức đảm bảo (thấp, trung bình, cao).
Được sự ủy quyền của Giám đốc Công ty [Tên Công ty] về việc dự thảo và báo cáo kế hoạch năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả năm [năm N] của [Tên Công ty hoặc Chi nhánh/Nhà máy trực thuộc được báo cáo trong kế hoạch], tôi cam kết đã kiểm tra kỹ các dữ liệu trong báo cáo, đảm bảo các dữ liệu là chính xác theo hiểu biết của bản thân tôi và xin chịu trách nhiệm về các dữ liệu đã báo cáo.
Trình tự thủ tục chi tiết thực hiện kiểm toán năng lượng được tóm tắt ở Bảng 1.
Bảng 1. Trình tự thủ tục chi tiết thực hiện kiểm toán năng lượng
. Xác định các điểm đo chiến lược;
. Xác định các tiềm năng tiết kiệm năng lượng;
. Chuẩn hóa dữ liệu;
Bước 1. Xác định phạm vi kiểm toán năng lượng
Bước 2. Thành lập nhóm kiểm toán năng lượng
Xác định rõ số lượng kiểm toán viên trong nhóm và nhiệm vụ cụ thể của mỗi người;
Trong trường hợp lực lượng kiểm toán viên của doanh nghiệp không có đủ, cần phải thuê thêm chuyên gia kiểm toán năng lượng từ bên ngoài (từ các Trung tâm Tiết kiệm năng lượng, các trường đại học có khả năng và điều kiện về kiểm toán năng lượng theo luật định).
Căn cứ vào khả năng nguồn lực, nhóm kiểm toán năng lượng phải xác định rõ khung thời gian và kinh phí cần cho kiểm toán. Kinh phí cho kiểm toán chủ yếu được tính toán dựa trên chi phí nhân công (số giờ các thành viên của nhóm kiểm toán bỏ ra từ khi tiến hành thu thập số liệu cho đến khi hoàn thành báo cáo kiểm toán năng lượng). Cần tính đến chi phí thuê dụng cụ đo lường và vật tư cần thiết trong trường hợp doanh nghiệp không có sẵn và chi phí thuê chuyên gia bên ngoài.
Các dữ liệu, thông tin cần thu thập bao gồm:
b) Quy trình vận hành thiết bị; các bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ bố trí mặt bằng; hướng dẫn sửa chữa thiết bị, hướng dẫn thử nghiệm, biên bản đưa thiết bị vào vận hành;
d) Sổ sách lưu trữ về các cơ hội tiết kiệm năng lượng đã thực hiện và dự kiến thực hiện;
f) Hóa đơn mua năng lượng trong ba năm gần nhất;
Về tổng thể, giả thiết rằng tại doanh nghiệp có lưu các tài liệu và các kỹ thuật viên có bảo quản các sổ sách ghi chép về đặc tính kỹ thuật của thiết bị, dây chuyền công nghệ và tình trạng vận hành. Nhóm kiểm toán cần xác định đúng các đối tác thích hợp để hợp tác thu thập dữ liệu, để thảo luận làm quen với hệ thống thiết bị, dây chuyền công nghệ sẽ được kiểm toán năng lượng, thảo luận chi tiết với người vận hành, người sử dụng năng lượng cuối cùng (ví dụ về mức độ hài lòng của người sử dụng đối với điều kiện vi khí hậu trong các tòa nhà, v.v...). Nhóm kiểm toán nên chuẩn bị sẵn bảng câu hỏi cho người sử dụng cuối cùng về các vấn đề quan tâm.
- Sơ đồ khối biểu diễn dòng năng lượng, dòng sản phẩm vào/ra tại mỗi thiết bị, mỗi công đoạn công nghệ; thiết lập cân bằng năng lượng, cân bằng vật chất cho các đối tượng được kiểm toán (sơ đồ khối kiểu “hộp đen”); đặc tính vận hành của các thiết bị sử dụng năng lượng;
- Loại và công suất của hệ thống lạnh, các đặc tính kỹ thuật (áp suất làm lạnh, nhiệt độ, lưu lượng nước làm mát và nhiệt độ, áp suất, v.v…);
- Mức độ huy động các thiết bị, hệ thống thiết bị;
- Loại thiết bị chiếu sáng, đặc tính kỹ thuật và cơ cấu điều khiển;
- Đối với trường hợp kiểm toán tòa nhà, kiểm toán viên còn phải nắm được:
• Đặc tính vận hành của hệ thống thang máy, thang cuốn (phân khu vực phục vụ, kiểu động cơ dẫn động, hệ thống điều khiển, v.v...);
- Hiệu suất lò hơi, các tổn thất trong quá trình đốt nhiên liệu;
- Hiệu suất các động cơ (%);
- Công suất điện của hệ thống quạt (kW/lít không khí cung cấp/giây);
- Hiệu suất các bơm (%);
- Mật độ công suất chiếu sáng (W/m2);
- Tổn thất của hệ thống điều khiển chiếu sáng (W);
Đối với hệ thống cấp nhiệt, thông gió, điều hòa nhiệt độ (HVAC), khu vực lãng phí có thể xác định từ sổ ghi chép dữ liệu về thay đổi lưu lượng tương ứng với các thay đổi về nhiệt độ, áp suất. Đối với hệ thống cấp điện, khu vực lãng phí có thể xác định từ sổ ghi chép về dòng điện, điện áp. Trong trường hợp không có các sổ ghi chép, kiểm toán viên cần thực hiện các đo đạc để xác định các thiết bị/hệ thống thiết bị nào làm việc kém hiệu quả. Số lượng các điểm đo được xác định căn cứ vào nhu cầu và khả năng thực tế.
Các hoạt động chủ yếu bao gồm:
- Cân nhắc việc phân nhóm phụ trách các khu vực, các thiết bị/nhóm thiết bị. Ví dụ như phân theo tầng nhà xưởng, theo công đoạn trong dây chuyền công nghệ, v.v... Việc phân nhóm cũng cần tính đến khả năng phân chia thiết bị đo lường có sẵn;
- Thực hiện việc đo đạc theo kế hoạch nhằm bổ sung đủ dữ liệu hoặc kiểm tra lại dữ liệu đã thu thập được.
Trong quá trình đo, các bộ cảm biến nên được lắp đặt tại các vị trí phản ánh sự cần thiết nhất hoặc vì chức năng của các thông số cần kiểm soát. Ví dụ để đo độ rọi trong văn phòng, lux kế nên đặt ở độ cao khoảng 0,8m cách sàn, nhiệt kế đặt ở độ cao khoảng 1,1m, còn bộ cảm biến đo áp suất và lưu lượng trong đường ống gió được chọn đặt tại các vị trí theo chỉ dẫn của các tài liệu kỹ thuật.
Bước 5.2. Lắp đặt thiết bị đo
Bảng 2. Các thiết bị đo lường thông dụng phục vụ kiểm toán năng lượng
Bước 6. Phân tích các số liệu thu thập được
- Đặc tính các thiết bị/hệ thống thiết bị thu được qua khảo sát thực địa;
- Các dữ liệu vận hành của các thiết bị/hệ thống thiết bị thu thập được thông qua đo đạc tại hiện trường;
Trên cơ sở các số liệu thu thập được, nhóm kiểm toán cần sàng lọc và tổ hợp các thông số với các giá trị, phân tích xu hướng giao động có thể sai khác so với thông số các thiết bị/hệ thống thiết bị phải đạt được hoặc có thể đạt được. Đó chính là tiềm năng các cơ hội tiết kiệm năng lượng. Mặc dù vậy, cần phải thực hiện các phân tích thận trọng các khác biệt có thể gây ra trong trường hợp có thay đổi chế độ huy động vào vận hành, hoặc do các hoạt động khác gây ra.
Để xác định các giải pháp thực hiện đối với các tiềm năng tiết kiệm năng lượng được phát hiện, nhóm kiểm toán phải tính toán để chứng minh bằng định lượng mức tiết kiệm năng lượng đối với từng giải pháp cải thiện được đề xuất thực hiện. Giải pháp tiết kiệm năng lượng thông thường được phân chia theo ba nhóm:
Bước 6.2. Xác định chi phí đầu tư
Bước 6.3. Chuẩn hóa dữ liệu
Bước 6.4. Đảm bảo sự hoạt động bình thường của dây chuyền công nghệ:
II. MỨC ĐỘ CHI TIẾT CỦA KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
a) Khảo sát, đánh giá sơ bộ;
Về tổng thể, kiểm toán năng lượng bao gồm bước nghiên cứu đơn giản một thiết bị/nhóm thiết bị chính; sau đó là bước nghiên cứu kỹ hầu như toàn bộ các thiết bị/hệ thống thiết bị trong dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp.
Các hoạt động này cần huy động nguồn lực tối thiểu để kiểm tra các cơ hội tiết kiệm năng lượng có thể đã được dự kiến trước, có khả năng thực hiện ngay các giải pháp. Nhóm kiểm toán năng lượng thực hiện một khảo sát nhanh. Một số các thiết bị/nhóm thiết bị sử dụng năng lượng chính cần chú ý khi đi khảo sát lướt qua như lò hơi và hệ thống cấp nhiệt, các bộ làm mát (chillers), các động cơ và cách thức hoạt động, sử dụng đèn trong hệ thống chiếu sáng, v.v... Tham khảo các catalô của thiết bị, các sổ ghi chép về vận hành, cẩm nang hướng dẫn sửa chữa sẽ rất hữu ích trong việc xác định nhanh ở khu vực nào các thiết bị/nhóm thiết bị làm việc kém hiệu quả. Một vài tính toán đơn giản cần thực hiện để định lượng khả năng tiết kiệm khi thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng. Việc thực hiện chỉ cần một đến hai ngày, do một kiểm toán viên hoặc một nhóm nhỏ kiểm toán viên thực hiện, phụ thuộc vào kích cỡ và mức độ phức tạp của dây chuyền công nghệ và phạm vi khảo sát. Một số thiết bị đo đơn giản cần có như là nhiệt kế thủy ngân, các bộ đồng hồ đo tổng hợp, lux kế để phục vụ cho các đo lường kiểm tra cần thiết.
2.2. Khảo sát, đánh giá chi tiết
B. BÁO CÁO KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG
Báo cáo kiểm toán năng lượng được biên chế theo các chương như sau:
- Tóm tắt các phát hiện tiềm năng tiết kiệm năng lượng, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên.
Chương 2. Giới thiệu
- Tổ chức lực lượng kiểm toán.
- Nội dung của báo cáo kiểm toán năng lượng.
- Lịch sử phát triển và hiện trạng.
Chương 4.Mô tả các quá trình trong dây chuyền công nghệ
- Các tiềm năng tiết kiệm năng lượng.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng, nước.
- Suất tiêu hao năng lượng.
- Các vấn đề về kỹ thuật - công nghệ, môi trường.
Chương 7.Các giải pháp tiết kiệm năng lượng
- Các giải pháp kỹ thuật được lựa chọn.
II. NỘI DUNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG
Nội dung chính của chương một là tổng hợp những kết quả khảo sát, các phát hiện và đánh giá của nhóm kiểm toán về các cơ hội tiết kiệm năng lượng được khuyến cáo. Các cơ hội tiết kiệm năng lượng được xếp theo thứ tự ưu tiên, nhằm giúp doanh nghiệp quyết định lựa chọn các giải pháp sẽ lần lượt thực hiện. Mặc dù chỉ là bản tóm tắt ngắn ngọn nhưng báo cáo phải đưa ra được một bức tranh đầy đủ về các phát hiện cơ hội tiết kiệm năng lượng thu được từ công tác kiểm toán năng lượng, vấn đề chính của chương cần đề cập đến gồm:
Tóm tắt tiềm năng tiết kiệm năng lượng đối với các giải pháp được đề xuất, trình bày theo các khoản mục như trong Bảng 3.
Bảng 3. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng và ước tính chi phí đầu tư
TT
Các giải pháp
Tiết kiệm năng lượng
Dự kiến đầu tư (103 VND)
Tiết kiệm chi phí (103đ/năm)
Thời gian hoàn vốn (năm)
Điện năng (MWh/năm)
Nh/liệu (T/năm)
1
2
3
- Đề xuất kế hoạch thực hiện.
Chương này giới thiệu và mô tả phạm vi hoạt động như: Tên và địa chỉ của cơ sở được kiểm toán, giới thiệu nhóm kiểm toán, tên của các thành viên, danh mục các thiết bị đo được sử dụng trong thời gian khảo sát tại cơ sở.
Tên công ty được kiểm toán năng lượng, địa chỉ;
Thành phần của nhóm kiểm toán năng lượng;
- Phương pháp đo và thiết bị đo:
Bảng 4. Danh mục các thiết bị đã sử dụng trong kiểm toán năng lượng
TT
Tên thiết bị đo
Mã hiệu
Số lượng
Nước sản xuất
Chương này mô tả hoạt động của cơ sở: phác thảo ngắn gọn những nét đặc trưng của công ty, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm chính, tiêu thụ năng lượng hằng năm. Nội dung chính của chương này là giới thiệu biểu đồ sử dụng các loại năng lượng, so sánh mức sử dụng năng lượng của cơ sở với những quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sơ bộ tiềm năng tiết kiệm năng lượng, đặc điểm/mặt tốt và chưa tốt trong việc sử dụng năng lượng của cơ sở.
- Chế độ vận hành và tình hình sản xuất
Bảng 5. Tổng sản phẩm của công ty năm ....
TT
Hạng mục
Đơn vị
Số liệu
I
1
2
….
II
1
2
…..
Tổng hợp thời gian làm việc của các khu vực sử dụng năng lượng/các phân xưởng được trình bày ở Bảng 6.
Bảng 6. Số giờ vận hành trong năm của các khu vực sử dụng năng lượng/ các phân xưởng
TT
Khu vực/phân xưởng
Số giờ vận hành (giờ/năm)
1
2
…..
Chương 4.Mô tả các quá trình trong dây chuyền công nghệ
- Các công đoạn trong dây chuyền công nghệ/số phân xưởng sản xuất:
- Tiềm năng tiết kiệm năng lượng được phát hiện tương ứng tại các công đoạn.
Chương này mô tả khả năng cung cấp năng lượng đầu vào và nhu cầu năng lượng của tất cả các thiết bị/hệ thống thiết bị sử dụng năng lượng trong cơ sở. Việc mô tả thiết bị kèm theo các kết quả kiểm tra, đánh giá; chú ý phát hiện các khâu vận hành kém hiệu quả như đã xác định ở trên. Ngoài ra, kiểm toán viên năng lượng cần xác định suất tiêu hao năng lượng của cơ sở và so sánh với các quy định về định mức tiêu hao năng lượng của ngành (nếu có).
Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp điện
Bảng 7. Biểu giá điện theo giờ năm ....
TT
1
2
3
4
Tình hình tiêu thụ điện và chi phí tiền điện từng tháng của cơ sở (năm ....) trình bày ở Bảng 8.
Bảng 8. Tiêu thụ điện hàng tháng và chi phí tiền điện theo hóa đơn của công ty
Tháng
Điện theo giờ(kW.h)
Tổng
(kW.h)
Chi phí tiền điện ba giá (103 đồng/kW.h)
Tổng tiền điện
(103 đồng)
Bình thường
Cao điểm
Thấp điểm
Bình thường
Cao điểm
Thấp điểm
Tháng 1 ………… Tháng 12
Cả năm
Tỷ lệ %
Tình hình tiêu thụ nhiên liệu (năm ....) được trình bày trong Bảng 9 và Bảng 10.
Bảng 9. Chi phí nhiên liệu tiêu thụ năm
Bảng 10. Tiêu thụ nhiên liệu theo từng tháng trong năm (…..)
Tháng
Đơn vị
Nhiên liệu 1
Nhiên liệu 2
Nhiên liệu 3
Khối lượng
Chi phí (103 đồng)
Khối lượng
Chi phí (103 đồng)
Khối lượng
Chi phí (103 đồng)
- Cung cấp và tiêu thụ nước
Bảng 11. Tiêu thụ nước năm…..
Tháng
Đơn vị tính
Lượng sử dụng
Nguồn nước
Tháng 1
m3
Tháng 2
m3
….
m3
Tháng 12
m3
Tổng
m3
Phần này kiểm toán viên năng lượng cần xác định được suất tiêu hao năng lượng của cơ sở:
▪ Xác định suất tiêu hao năng lượng thực tế của cơ sở theo phương pháp trong văn bản quy định về định mức tiêu hao năng lượng của ngành;
▪ So sánh suất tiêu hao năng lượng thực tế với định mức tiêu hao năng lượng theo quy định;
o Đối với các cơ sở không thuộc ngành có quy định về định mức tiêu hao năng lượng:
▪ So sánh suất tiêu hao năng lượng của cơ sở với suất tiêu hao năng lượng chung của ngành hoặc của công nghệ tiên tiến trên thế giới;
Chương 6.Ràng buộc về tài chính - kỹ thuật
- So sánh thực tế vận hành hiện tại của thiết bị/hệ thống thiết bị với thiết kế ban đầu (nếu có tài liệu này) và/hoặc đo đạc tại hiện trường, xác định các nguyên nhân gây ra sự khác biệt;
- Phát hiện các cơ hội tiết kiệm năng lượng và chứng minh tính đúng đắn kèm theo (tính toán tiềm năng tiết kiệm năng lượng có thể đạt được và mô tả chi tiết đưa vào Phụ lục);
- Chi phí đầu tư để thực hiện các giải pháp (ghi số thứ tự chỉ dẫn tham khảo đối với các phát hiện, tính toán chi tiết chi phí, kèm theo các sơ đồ, bản vẽ, đưa vào Phụ lục);
Các ràng buộc tài chính cơ bản
- Các loại giá và chi phí dựa trên tỷ giá 1 USD = .... VNĐ
Bảng 12 tóm tắt những ràng buộc về năng lượng và tình hình sử dụng năng lượng. Chi phí nhiên liệu và mức sử dụng nhiên liệu được thu thập từ các chứng từ, hóa đơn năng lượng của doanh nghiệp được kiểm toán. Phát thải CO2 là hệ số trung bình có thể tham khảo, sử dụng cho việc tính toán trong trường hợp cần thiết.
Bảng 12. Các ràng buộc về năng lượng và các tiêu chuẩn
Loại nhiên liệu và tiêu chuẩn
Đơn vị
Nhiệt trị/đơn vị
Phát thải CO2
MJ/đơn vị
KWh
Kg/GJ
Kg/MWh
kg
kg
m3
(ρ=0.86 kg/d m3)
Lít
(ρ =0.94 kg/dm3)
Kg
m3
Kg
MWh
Đánh giá các biện pháp tiết kiệm năng lượng theo các thông số:
- Tiết kiệm năng lượng theo đơn vị tự nhiên (tấn, lít, m3)
- Chi phí đầu tư để thực hiện các biện pháp tiết kiệm năng lượng (103 đồng)
Chi phí đầu tư ban đầu [nghìn đồng]
Tiết kiệm chi phí hàng năm [nghìn đồng/năm]
- Thảo luận về chiến lược sử dụng nhiên liệu hiện hành của công ty
Căn cứ để nhóm kiểm toán năng lượng đề xuất xây dựng chiến lược sử dụng năng lượng:
- Các nhiên liệu sẵn có ở Việt Nam và tiềm năng khai thác;
- Mức giới hạn cho phép về nồng độ ô nhiễm trong khói thải hiện tại và tương lai;
- Xu hướng phát triển công nghệ đốt nhiên liệu dầu, than và xử lý chất thải.
Chương này tổng hợp các giải pháp tiết kiệm năng lượng bao gồm các mô tả kỹ thuật chi tiết và ước lượng lượng mức tiết kiệm của các cơ hội tiết kiệm năng lượng.
- Đề xuất chương trình thực hiện;
- Tổng hợp chi phí đầu tư và thời gian hoàn vốn.
- Đề xuất tổ chức quản lý năng lượng (ví dụ cần có người quản lý năng lượng/ban quản lý năng lượng trong doanh nghiệp, xác định chức năng nhiệm vụ của người quản lý năng lượng/ban quản lý năng lượng; vai trò của các bộ phận trong công ty về quản lý năng lượng, đề xuất lắp đặt các đồng hồ đo tại các vị trí cần thiết, v.v...). Xác định chiến lược quản lý năng lượng bền vững (chính sách, các mục tiêu dài hạn, trung và ngắn hạn của công ty về sử dụng năng lượng, chính sách tài chính, xây dựng nguồn nhân lực, đào tạo, chính sách khuyến khích người lao động tham gia tiết kiệm năng lượng, v.v...)
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2012/TT-BCT ngày 20 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về việc lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. thực hiện kiểm toán năng lượng
1. Khoản 8 Điều 12 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“8. Lập Danh sách cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm tại địa phương, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, gửi trực tiếp hoặc qua dịch vụ bưu chính đến Bộ Công Thương (Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững) trước ngày 01 tháng 02 hằng năm theo mẫu số 1.12 tại Phụ lục I ban hành kèm Thông tư này”
2. Bổ sung mẫu số 1.12 Phụ lục I Thông tư số 09/2012/TT-BCT (tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này).
Điều 30. Biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
1. Hằng năm, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ đạo cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước trực thuộc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bao gồm mục tiêu, biện pháp, định mức về sử dụng năng lượng đối với trụ sở làm việc, công trình xây dựng trực thuộc và báo cáo tình hình tiêu thụ năng lượng. xây dựng và thực hiện Quy chế tiết kiệm năng lượng nội bộ, bảo đảm vận hành phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
2. Cơ quan, đơn vị có cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải thực hiện kiểm toán năng lượng.
3. Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm năng lượng được trang bị, mua sắm. thông báo danh sách cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước được khen thưởng hoặc bị xử lý vi phạm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả .
Điều 31. Trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước về thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1. Hằng năm, xây dựng kế hoạch, biện pháp thực hiện tiết kiệm năng lượng. ban hành quy chế sử dụng năng lượng của cơ quan, đơn vị.
2. Đăng ký kế hoạch sử dụng năng lượng với cơ quan quản lý nhà nước về năng lượng tại địa phương. phổ biến kế hoạch, biện pháp và quy chế thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng đến toàn thể cán bộ, công chức, viên chức.
3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá và áp dụng hình thức khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức trực thuộc cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng.
Điều 8. Mô hình quản lý năng lượng
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm phải áp dụng mô hình quản lý năng lượng. Mô hình quản lý năng lượng được thực hiện theo các nội dung chính sau đây:
1. Công bố mục tiêu, chính sách về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
2. Xây dựng kế hoạch hàng năm và năm năm về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở. xây dựng và thực hiện các biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo mục tiêu, chính sách và kế hoạch đã lập. quy định chế độ trách nhiệm đối với từng tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
3. Có mạng lưới và người quản lý năng lượng theo tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều 35 Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
4. Thường xuyên kiểm tra, theo dõi nhu cầu tiêu thụ năng lượng của phương tiện, thiết bị trên toàn bộ dây chuyền sản xuất, tình hình lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng năng lượng của cơ sở.
5. Thực hiện chế độ kiểm toán năng lượng. đề xuất và lựa chọn thực hiện các giải pháp quản lý và công nghệ nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
6. Định kỳ tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
7. Có chế độ thưởng, phạt nhằm thúc đẩy hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả tại cơ sở.
File gốc của Thông tư 25/2020/TT-BCT quy định về lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 25/2020/TT-BCT quy định về lập kế hoạch, báo cáo thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; thực hiện kiểm toán năng lượng do Bộ trưởng Bộ Công thương ban hành