ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 461/QĐ-UBND | Bình Phước, ngày 10 tháng 03 năm 2014 |
VỀ VIỆC PHÂN CÔNG THỰC HIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ CẤP TỈNH, HUYỆN, XÃ
CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH
Căn cứ Quyết định số 312/QĐ-TTg ngày 02/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện Đề án đổi mới đồng bộ các hệ thống chỉ tiêu thống kê và Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Hệ thống chỉ tiêu quốc gia;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Thống kê tại Tờ trình số 33/TTr-CTK ngày 24/01/2014,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Căn cứ vào nội dung các chỉ tiêu và các mẫu biểu báo cáo thống kê được phân công, Thủ trưởng các sở, ban, ngành, Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, Chủ tịch UBND các xã, phường, thị trấn tiến hành giao trách nhiệm cho các phòng, ban, các bộ phận trực thuộc thực hiện; đồng thời hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc, tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thực hiện theo đúng nội dung các biểu mẫu báo cáo quy định.
- Bộ KH&ĐT (TCTK); | KT. CHỦ TỊCH |
DANH MỤC CÁC BIỂU BÁO CÁO THỐNG KÊ SỞ, BAN, NGÀNH TƯƠNG ĐƯƠNG
(Phân công thực hiện theo Quyết định số: 461/QĐ-UBND tỉnh ngày 10/3/2013 của UBND tỉnh Bình Phước)
Số TT | Ký hiệu biểu | Tên biểu | Kỳ báo cáo | Ngày nhận báo cáo | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1 |
Tháng |
| 2 |
Quý |
| 3 |
Năm |
| 4 |
Năm |
| 5 |
Năm |
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THEO NGUỒN VỐN VÀ KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ | Đơn vị tính: Triệu đồng
Thuyết minh tình hình: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Người lập biểu | ………, ngày......tháng … năm. |
THỰC VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THEO NGUỒN VỐN VÀ KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ
Năm ……….…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu | Mã số | Thực hiện năm báo cáo |
A | B | 1 |
Tổng số | 01 |
|
|
| |
02 |
| |
03 |
| |
04 |
| |
05 |
| |
06 |
| |
07 |
| |
08 |
| |
09 |
| |
10 |
| |
|
| |
12 |
| |
|
| |
13 |
| |
+ Chi phí đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất | 14 |
|
15 |
| |
|
| |
16 |
| |
17 |
| |
18 |
| |
|
| |
19 |
| |
20 |
| |
21 |
| |
22 |
| |
23 |
| |
24 |
|
Thuyết minh tình hình:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Người lập biểu | ………, ngày......tháng … năm. |
THỰC VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THEO MỤC ĐÍCHĐẦU TƯ
Năm ……….…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tên chỉ tiêu | Mã số | Thực hiện |
A | B | 1 |
TỔNG SỐ | 01 |
|
|
| |
02 |
| |
03 |
| |
04 |
| |
05 |
| |
06 |
| |
07 |
| |
08 |
| |
09 |
| |
10 |
| |
11 |
| |
12 |
| |
13 |
| |
14 |
| |
15 |
| |
16 |
| |
17 |
| |
18 |
| |
19 |
| |
20 |
| |
21 |
| |
22 |
| |
23 |
| |
24 |
| |
25 |
| |
26 |
| |
27 |
| |
28 |
| |
29 |
| |
30 |
| |
31 |
| |
32 |
| |
33 |
| |
34 |
| |
35 |
| |
36 |
| |
37 |
| |
38 |
| |
39 |
| |
40 |
| |
41 |
| |
42 |
| |
43 |
| |
44 |
| |
45 |
| |
46 |
| |
47 |
| |
48 |
| |
49 |
| |
50 |
| |
51 |
| |
52 |
| |
53 |
| |
54 |
| |
55 |
| |
56 |
| |
57 |
| |
58 |
| |
59 |
| |
60 |
| |
61 |
| |
62 |
| |
63 |
| |
64 |
| |
65 |
| |
66 |
| |
67 |
| |
68 |
| |
69 |
| |
70 |
| |
71 |
| |
72 |
| |
73 |
| |
74 |
| |
75 |
| |
76 |
| |
77 |
| |
78 |
| |
79 |
| |
80 |
| |
81 |
| |
82 |
| |
83 |
| |
84 |
| |
85 |
| |
86 |
| |
87 |
| |
88 |
| |
89 |
| |
90 |
| |
91 |
| |
92 |
| |
93 |
| |
94 |
| |
95 |
| |
96 |
| |
97 |
| |
98 |
| |
99 |
| |
100 |
| |
101 |
| |
102 |
| |
103 |
| |
104 |
| |
105 |
| |
106 |
| |
107 |
| |
108 |
| |
109 |
| |
110 |
|
Thuyết minh tình hình:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
………, ngày......tháng … năm.
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)
DANH MỤC DỰ ÁN/CÔNG TRÌNH THỰC HIỆN TRONG NĂM
Năm ……….…..
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT | Tên dự án | Nhóm dự án | Năm khởi công -hoàn thành | Tổng mức vốn đầu tư theo kế hoạch được duyệt (Triệu đồng) | Dự tính vốn đầu tư thực hiện trong năm báo cáo (Triệu đồng) | ||||||||||||||||||||
A | B | C | D | 1 | 2 | ||||||||||||||||||||
|
|
|
|
|
|
|
....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
2. Nội dung: b. Vốn trung ương hỗ trợ đầu tư theo mục tiêu: Là khoản vốn đầu tư từ ngân sách trung ương hỗ trợ cho địa phương theo các chương trình, dự án đầu tư có mục tiêu của nhà nước. Tại biểu báo cáo 01/TH-VĐT-T, phần “Vốn nước ngoài” của tỉnh là khoản được phân bổ hàng năm theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đây là nguồn hỗ trợ phát triển chính thức do địa phương quản lý và tỉnh không phải hoàn trả, không tính đến điều kiện là nhà nước có phải hoàn trả hay không hoàn trả khoản này. e. Vốn khác: Là các nguồn vốn được huy động từ ngân sách nhà nước ngoài 3 khoản đầu tư phát triển của tỉnh đã ghi ở trên, như các nguồn vốn từ: - Quỹ dự phòng tài chính: Được lập từ các nguồn tăng thu, kết dư ngân sách, bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm, và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật. Quỹ dự trữ tài chính được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm ngân sách. - Tạm ứng và chi trước kế hoạch: Là khoản từ kế hoạch ngân sách nhà nước của các năm sau ứng trước, cho năm thực hiện nhằm mục đích hoàn thành các công trình, dự án của nhà nước có khả năng hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm thực hiện. 3. Cách ghi biểu - Cột 2: Ghi số liệu thực hiện vốn ngân sách nhà nước tháng báo cáo. - Cột 4: Ghi số liệu dự tính vốn đầu tư từ vốn ngân sách nhà nước thực hiện tháng tiếp theo. 4. Nguồn số liệu: - Kế hoạch vốn ngân sách hàng năm do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Biểu số 01b/ĐT-T: THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TRÊN ĐỊA BÀN THEO NGUỒN VỐN VÀ KHOẢN MỤC ĐẦU TƯ 2. Nội dung chỉ tiêu và Cách ghi biểu a. Vốn đầu tư tạo ra tài sản cố định: Là khoản đầu tư làm tăng thêm giá trị tài sản cố định, bao gồm vốn đầu tư xây dựng mới nhà cửa, vật kiến trúc, mua sắm tài sản cố định không qua xây dựng cơ bản và đầu tư cho sửa chữa lớn tài sản cố định (tức là những chi phí bằng tiền để mở rộng, xây dựng lại, khôi phục hoặc nâng cấp năng lực sản xuất của tài sản cố định của nền kinh tế). Toàn bộ chi phí cho việc thăm dò, khảo sát thiết kế và quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầu tư cũng như chi phí lắp đặt máy móc thiết bị cũng được tính vào khoản mục này. c. Vốn đầu tư phát triển khác: Bao gồm tất cả các khoản đầu tư của xã hội nhằm tăng năng lực phát triển của xã hội. Sự phát triển của xã hội ngoài yếu tố là tăng tài sản cố định, tài sản lưu động còn yếu tố tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí, tăng cường phúc lợi xã hội, cải thiện môi trường sinh thái, hỗ trợ các chương trình phòng chống tệ nạn xã hội và các chương trình phát triển khác như chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng, kế hoạch hóa gia đình; Chương trình bảo vệ động vật quý hiếm; Chương trình phổ cập giáo dục, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; Chương trình xóa đói giảm nghèo v.v... Cột A: 1. Vốn ngân sách nhà nước: Là khoản chi đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thuộc ngân sách nhà nước (gồm ngân sách nhà nước trung ương, ngân sách nhà nước địa phương) cấp theo quy định của pháp luật. - Ngân sách nhà nước Trung ương do Bộ, Ngành quản lý và chịu trách nhiệm thực hiện các dự án/công trình trên phạm vi cả nước. 2. Vốn vay Vốn vay từ nguồn Trái phiếu Chính phủ để thực hiện đầu tư các dự án/công trình. Chỉ ghi số liệu nguồn vốn từ Trái phiếu Chính phủ thực hiện cho đầu tư phát triển, không thu thập Trái phiếu Chính phủ dùng cho các mục đích khác. - Vốn trong nước gồm: + Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước: Là vốn mà chủ đầu tư vay hưởng lãi suất ưu đãi hoặc không có lãi suất để đầu tư trong những ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế lớn của Nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư, đảm bảo hoàn trả được vốn vay. + ODA cho vay không hoàn lại: Là hình thức cung cấp ODA không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ. + ODA vay hỗn hợp: Là các khoản viện trợ không hoàn lại hoặc các khoản vay ưu đãi được cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng thương mại, nhưng tính chung lại có “yếu tố không hoàn lại” đạt ít nhất 35 % đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. e. Vốn vay khác: Là số tiền đầu tư mà chủ đầu tư đi vay từ các tổ chức tín dụng trong nước (không kể tín dụng đầu tư của Nhà nước đã tính ở mục trên), vay các ngân hàng nước ngoài, vay các tổ chức quốc tế và vay các tổ chức và cá nhân dân cư khác, vay của công ty mẹ. 3. Vốn tự có: Là nguồn vốn được hình thành từ vốn tích lũy thuộc sở hữu của Chủ doanh nghiệp, từ lợi nhuận của doanh nghiệp trích ra để đầu tư từ thanh lý tài sản, từ nguồn vốn khấu hao TSCĐ, từ các Quỹ của DN, từ hình thức huy động vốn cổ phần, vốn góp liên doanh của các bên đối tác liên doanh. B. Chia theo khoản mục đầu tư - Vốn xây dựng và lắp đặt (vốn xây lắp). - Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác. + Chi phá và tháo dỡ các vật liệu kiến trúc cũ (có tính đến giá trị vật tư, vật liệu được thu hồi (nếu có) để giảm vốn đầu tư). + Chi xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công (đường thi công, điện nước, nhà xưởng...), nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công (nếu có). + Chi lắp đặt thiết bị gồm: Lắp đặt trang thiết bị vật dụng mà chức năng xây dựng phải làm, những hoạt động này thường được thực hiện tại chân công trình xây dựng. Chi phí lắp đặt thiết bị còn bao gồm cả chi phí cho thăm dò, lắp đặt các hệ thống lò sưởi, điều hòa nhiệt độ, thiết bị thông gió, chống ẩm, lắp đặt ăng ten, hệ thống báo động và các công việc khác thuộc về điện, hệ thống ống tưới nước, thang máy, cầu thang tự động, lắp đặt ống dẫn trong xử lý công nghiệp, lắp máy lạnh, hệ thống chiếu sáng, hệ thống tín hiệu,... - Chi di chuyển thiết bị thi công và lực lượng xây dựng (trong trường hợp chỉ định thầu nếu có). + Chi mua sắm thiết bị công nghệ gồm cả thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công (nếu có), các trang thiết bị khác phục vụ sản xuất, làm việc, sinh hoạt của công trình (bao gồm thiết bị lắp đặt và thiết bị không cần lắp đặt), kể cả phần đường ống, đường dây trực thuộc máy móc. + Chi vận chuyển từ nơi mua đến công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu container (nếu có) tại cảng Việt Nam (đối với các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường; chi phí gia công, kiểm tra thiết bị, máy móc khi đưa vào lắp. c. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản khác: Ngoài vốn xây lắp và thiết bị, trong tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản còn có một bộ phận vốn đầu tư khác là: + Chi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi. + Chi nghiên cứu khoa học, công nghệ có liên quan đến dự án đầu tư. - Vốn khác ở giai đoạn thực hiện đầu tư: + Chi đền bù và tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư và các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và phục hồi). + Chi khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, chi phí mô hình thí nghiệm (nếu có), chi phí lập hồ sơ mời thầu, chi phí cho việc phân tích, đánh giá kết quả đấu thầu, mua sắm vật tư thiết bị; chi phí giám sát thi công xây dựng và các chi phí tư vấn khác,... + Chi phí bảo vệ an toàn, bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng công trình (nếu có). + Chi lập, thẩm tra đơn giá dự toán; chi phí quản lý. + Lệ phí địa chính. - Vốn khác ở giai đoạn kết thúc xây dựng đưa dự án vào khai thác sử dụng: + Chi tháo đỡ công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà tạm (trừ giá trị thu hồi),.. + Chi đào tạo công nhân kỹ thuật và cán bộ quản lý sản xuất (nếu có). + Chi nguyên liệu, năng lượng và nhân lực cho quá trình chạy thử không tải và có tải (trừ giá trị sản phẩm thu hồi được),... Lưu ý: Đối với giá trị của thiết bị máy móc, nếu mua sắm thuộc nguồn vốn XDCB (thiết bị gắn với công trình xây dựng) thì tính vào “vốn đầu tư XDCB”. Nếu mua sắm thiết bị lẻ không thuộc vốn của một công trình xây dựng, thì ghi vào mục này. Nguồn chi phí thường lấy từ vốn tự có (nguồn vốn khấu hao TSCĐ). Là số tiền thuộc quyền sở hữu của chủ đầu tư để bổ sung thêm vào vốn lưu động trong kỳ nghiên cứu. *Cột B: Mã số: Ghi theo mã số đã quy định cho từng chỉ tiêu tương ứng đã ghi ở cột A. *Cột 2: Ghi số cộng dồn từ đầu năm đến quý báo cáo 3. Nguồn số liệu - Kế hoạch vốn ngân sách hàng năm do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. - Những chứng từ thanh toán giữa chủ đầu tư với bên nhận thầu, những chứng từ thanh toán các chi phí mà dự án đã thực hiện. 1. Phạm vi: Thống kê các dự án/công trình do các sở và các đơn vị tương đương thực hiện (bao gồm cả các dự án do cấp trung ương và cấp địa phương phê duyệt), không thống kê đối với các dự án/công trình của doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở. Thực hiện vốn đầu tư phát triển: Vốn đầu tư phát triển là toàn bộ tiền vốn bỏ ra (chi tiêu) để làm tăng hoặc duy trì năng lực sản xuất và nguồn lực để nâng cao mức sống vật chất và tinh thần trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm), vốn đầu tư phát triển bao gồm: b. Vốn đầu tư làm tăng tài sản lưu động: Là khoản đầu tư duy trì và phát triển sản xuất bao gồm vốn đầu tư mua nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựng cơ bản. Đây là khoản vốn lưu động được bổ sung trong kỳ nghiên cứu. Vốn đầu tư phát triển còn bao gồm cả vốn chi mua các tài sản quý hiếm, dự trữ vàng dưới dạng hàng hoá. 1. Chia theo nguồn vốn Vốn ngân sách nhà nước chia theo hai nguồn: - Ngân sách nhà nước địa phương do chính quyền địa phương cấp tỉnh, huyện, xã quản lý và chịu trách nhiệm thực hiện các dự án/công trình trên địa bàn mình. a. Trái phiếu Chính phủ: b. Vốn tín dụng đầu tư phát triển: + Vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh: Là vốn mà đơn vị chủ đầu tư vay tại các tổ chức tín dụng được các cơ quan Nhà nước (Bộ Tài chính...) hoặc định chế tài chính được chỉ định (do chính phủ hoặc Thủ tướng Chính phủ bảo lãnh). - Vốn nước ngoài (ODA): Là nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là ODA) được hình thành từ hoạt động hợp tác phát triển giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên Chính phủ. ODA gồm có: Cho Vay không hoàn lại, vay ưu đãi và hỗn hợp. + ODA vay ưu đãi (hay còn gọi là tín dụng ưu đãi); Là khoản vay với các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm “yếu tố không hoàn lại” (còn gọi là “thành tố hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản vay có ràng buộc và 25% đối với các khoản vay không ràng buộc. ODA trong nguồn tín dụng đầu tư phát triển là khoản phải hoàn lại theo các điều kiện ưu đãi nêu trên. Việc xác định ngân hàng trong nước hay ngân hàng nước ngoài căn cứ vào lãnh thổ mà ngân hàng đặt địa điểm. 4. Vốn huy động từ các nguồn khác: Như đóng góp tự nguyện, biếu tặng của các tổ chức cá nhân trong và ngoái nước; Nguồn vốn huy động ngoài các nguồn đã ghi ở trên. 1. Vốn đầu tư xây dựng cơ bản: Toàn bộ vốn bỏ ra để cho việc khảo sát quy hoạch xây dựng công trình, chuẩn bị đầu tư, thiết kế; chi xây dựng, mua sắm và lắp đặt thiết bị; các chi khác được ghi trong tổng dự toán (bao gồm cả tiền chuyển quyền sử dụng đất). Vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: - Vốn mua sắm thiết bị máy móc (vốn thiết bị). a. Vốn xây dựng và lắp đặt bao gồm: + Chi san lấp mặt bằng xây dựng. + Chi xây dựng các hạng mục công trình như làm mới, mở rộng, cải tạo và khôi phục các công trình xây dựng (bao gồm cả việc lắp ghép các cấu kiện trên mặt bằng xây dựng). Các hoạt động như đóng cọc, đổ khung, đổ bê tông, ốp đá, bắc giàn giáo, lợp mái, sửa chữa làm thay đổi hoặc mở rộng các công trình... đều được đưa vào nhóm này. + Hoàn thiện công trình xây dựng gồm: Các hoạt động khác nhau có liên quan đến hoàn thiện hoặc kết thúc một công trình như lắp kính, trát vữa, quét vôi, trang trí, lát sàn, hoàn thiện phần mộc, công việc kiến trúc âm thanh, làm sạch ngoại thất... kể cả việc tu sửa các loại trang thiết bị đã đề cập ở trên. b. Vốn mua sắm thiết bị máy móc bao gồm toàn bộ chi phí để mua sắm thiết bị, máy móc dụng cụ dùng cho sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu, thí nghiệm... (kể cả thiết bị cần lắp đặt và thiết bị máy móc không cần lắp đặt); Nội dung vốn thiết bị có: + Chi mua những dụng cụ dùng trong sản xuất (bàn thợ, đá mài,...) dụng cụ đo lường, thiết bị trong phòng thí nghiệm, dụng cụ phục vụ quản lý kinh doanh (máy tính, máy in,...). + Thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình. - Vốn khác cho giai đoạn chuẩn bị đầu tư: + Chi tuyên truyền, quảng cáo (nếu có). + Lệ phí thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án đầu tư. + Chi khởi công công trình (nếu có). + Tiền thuê đất hoặc mua quyền sử dụng đất. + Chi cho hoạt động của ban quản lý dự án. + Chi kiểm định vật liệu vào công trình (nếu có). + Chi bảo hiểm công trình. + Lệ phí thẩm định thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế kỹ thuật - thi công, tổng dự toán công trình. + Chi thực hiện việc quy đổi vốn; thẩm tra và phê duyệt quyết toán vốn đầu tư công trình. + Chi thu dọn vệ sinh công trình; tổ chức nghiệm thu khánh thành và bàn giao công trình. + Chi thuê chuyên gia vận hành và sản xuất trong thời gian chạy thử (nếu có). 2. Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ dùng cho sản xuất không qua XDCB: Toàn bộ chi phí mua TSCĐ bổ sung thêm trong quý nhưng không qua hoạt động XDCB như: Mua nhà dùng cho văn phòng hoặc làm nhà xưởng, mua thêm thiết bị máy móc đơn lẻ bổ sung cho dây chuyền sản xuất hoặc ô tô để chở công nhân,... 3. Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp TSCĐ: Toàn bộ "chi phí thực tế trong quý cho công việc sửa chữa TSCĐ của chủ đầu tư (gồm chi phí phải thanh toán cho bên ngoài và chi phí cho phần đơn vị chủ đầu tư tự làm). 4. Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động: 5. Vốn đầu tư khác: Bao gồm vốn đầu tư của các dự án hỗ trợ kỹ thuật, vốn đầu tư cho các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực,… *Cột 1: Ghi số thực hiện của quý báo cáo *Cột 3: Ghi số dự tính thực hiện của quý tiếp theo. - Các báo cáo thực hiện kế hoạch vốn của các sở ngành cấp tỉnh và phòng ban cấp huyện gửi báo cáo cho Sở Kế hoạch và Đầu tư làm căn cứ để Sở Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Các hợp đồng kinh tế, sổ sách theo dõi công trình và dự án về tình hình thực hiện vốn đầu tư.
1. Phạm vi: Thống kê các dự án/công trình do các sở và các đơn vị tương đương sở thực hiện, (bao gồm cả các dự án do cấp trung ương và cấp địa phương phê duyệt), không thống kê đối với các dự án/công trình của doanh nghiệp nhà nước trực thuộc sở và các đơn vị tương đương. - Cột A: Ghi tổng vốn đầu tư phát triển trong năm báo cáo mà đơn vị thực hiện chia theo mục đích đầu tư: ghi theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam 2007 (ngành kinh tế cấp 1 và cấp 2). - Cột 1 : Ghi số thực hiện vốn đầu tư năm báo cáo theo mục đích đầu tư. - Các báo cáo thực hiện kế hoạch vốn của các sở ngành cấp tỉnh và phòng ban cấp huyện gửi báo cáo cho Sở Kế hoạch và Đầu tư làm căn cứ để Sở Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo gửi về Bộ Kế hoạch và Đầu tư theo Quyết định số 52/2007/QĐ-TTg ngày 16/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 05/2007/TT-BKH ngày 09/8/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Các hợp đồng kinh tế, sổ sách theo dõi công trình và dự án về tình hình thực hiện vốn đầu tư.
Ghi thông tin về các dự án/công trình do đơn vị thực hiện trong năm báo cáo theo các thông tin và giải thích quy định trong biểu báo cáo. Từ khóa: Quyết định 461/QĐ-UBND, Quyết định số 461/QĐ-UBND, Quyết định 461/QĐ-UBND của Tỉnh Bình Phước, Quyết định số 461/QĐ-UBND của Tỉnh Bình Phước, Quyết định 461 QĐ UBND của Tỉnh Bình Phước, 461/QĐ-UBND File gốc của Quyết định 461/QĐ-UBND năm 2014 phân công thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã do tỉnh Bình Phước ban hành đang được cập nhật. Quyết định 461/QĐ-UBND năm 2014 phân công thực hiện hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã do tỉnh Bình Phước ban hànhTóm tắt
|