CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC SỐ 13 NGÀY 24 THÁNG GIÊNG NĂM 1946
CHỦ TỊCH CHÍNH PHỦ LÂM THỜI VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ
Sau khi Hội đồng Chính phủ đã thoả thuận,
RA SẮC LỆNH:Khi một trong ba uỷ viên vắng mặt, Chủ tịch sẽ lấy một nhân viên khác ở Uỷ ban hành chính vào thay.
Điều thứ 3: Ban tư pháp xã có quyền:Nếu hoà giải được, ban tư pháp có thể lập biên bản hoà giải có các uỷ viên và những người đương sự ký.
Các tiền phạt sẽ do thủ quỹ nhận và phát biên lai. Tiền phạt sẽ bỏ vào quỹ làng tiêu dùng.
3- Thi hành những mệnh lệnh của các thẩm phán cấp trên.
TIẾT THỨ NHÌ: TOÀ ÁN SƠ CẤP (Ở CÁC QUẬN)Nếu cần, một Nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thể thay đổi quản hạt được.
Điều thứ 8: Tuỳ theo sự quan trọng, các Toà án sơ cấp sẽ chia ra làm bốn hạng do Nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Điều thứ 11: Ở các thành phố và thị xã, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thể đặt Toà án sơ cấp tổ chức theo các nguyên tắc nói trên. Điều thứ 13: Tuỳ theo sự quan trọng, các Toà án đệ nhị cấp sẽ chia ra làm bốn hạng do nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Điều thứ 15: Toà án đệ nhị cấp gồm có:Một Chánh Lục sự và những Thư ký giúp việc.
Điều thứ 16: Mỗi tuần lễ, ít ra cũng phải có hai phiên họp công khai: một phiên hộ và một phiên hình. MỤC B: XỬ VIỆC TIỂU HÌNH Điều thứ 18: Cách thức lập danh sách các Phụ thẩm:Danh sách số Phụ thẩm thêm này phải tư sang ông Biện lý để hỏi ý kiến rồi đệ lên Hội đồng nhân dân tỉnh hay thành phố duyệt y.
Điều thứ 20: Không thể cùng làm Phụ thẩm trong một Toà án:2- Các người thân thuộc hay thích thuộc với các Thẩm phán hoặc với các người đương sự cho đến bậc thứ ba.
Điều thứ 22: Hôm phiên toà, hai Phụ thẩm đã chọn bắt buộc phải đến dự. Người nào vắng mặt, nếu không có duyên cớ chính đáng, sẽ bị phạt lần đầu từ 20 đồng đến 50 đồng; lần thứ nhì thì từ 50 đồng đến 100 đồng; lần thứ ba từ 100 đồng đến 200 đồng; ngoài ra lại có thể mất chức Phụ thẩm.Các Phụ thẩm nhân dân phải giữ kín các điều bàn bạc trong lúc nghị án. Nếu tiết lộ bí mật ấy ra sẽ bị Toà Thượng thẩm phạt từ sáu tháng đến hai năm tù.
"Tôi thề trước Công lý và nhân dân rằng tôi sẽ suy xét cẩn thận những án đem ra xử, không hề ăn hối lộ, vị nể, vì sợ hãi, vì tư lợi hay thù oán riêng mà bênh vực hay làm hại một bị can nào. Tôi sẽ cứ công bằng mà xét định mọi việc.
Điều thứ 27: Ông Chánh án phải hỏi ý kiến các Phụ thẩm về tội trạng các phạm nhân và về hình phạt, rồi tự mình quyết định.
1- Chánh án Toà đệ nhị cấp ghế Chánh án.
Tuy nhiên trong năm, ông Chánh nhất có thể quyết định thay đổi hai vị Phụ thẩm chuyên môn.
Ông biện lý ngồi ghế công tố viên và Chánh Lục sự ngồi ghế Lục sự.
Điều thứ 30: Các Điều thứ 20, 21, 22, 23, 24, 25 và 26 nói trên đều áp dụng với các Phụ thẩm nhân dân xử việc đại hình.Nghị án song, Toà lại họp và ông Chánh án tuyên đọc công khai bản án.
Điều thứ 33: Về các vấn đề liên can đến thủ tục, tạm tha, đòi bồi thường, việc hộ và thương mại, ông Chánh án và hai Thẩm phán chuyên môn quyết định lấy, các Phụ thẩm nhân dân không tham dự. TIẾT THỨ TƯ :TOÀ THƯỢNG THẨMĐiều thứ 35: Ở mỗi Kỳ có một Toà Thượng thẩm.
Toà Thượng thẩm Trung kỳ đặt ở Thuận Hoá (Huế).
Điều thứ 36: Mỗi Toà Thượng thẩm gồm có:Các Chánh án phòng.
Một Chưởng lý.
Những Tham lý.
Các Lục sự.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ ấn định cách tổ chức các Toà Thượng thẩm và số các Chánh án, Hội thẩm, Phó Chưởng lý, Tham lý và Lục sự ở mỗi Toà.
MỤC B: XỬ CÁC VIỆC HÌNH Điều thứ 42: Điều thứ 32 cũng áp dụng ở Toà Thượng thẩm. Điều thứ 44: Trong việc đại hình, nếu trước Toà Thượng thẩm một bị can không có ai bênh vực, ông Chánh án sẽ cử một Luật sự để bào chữa cho hắn. Điều thứ 47: Toà án Tư pháp sẽ độc lập đối với các cơ quan hành chính. Chương thứ hai :Thẩm phán Sơ cấp làm việc ở toà Sơ cấp. Thẩm phán Đệ nhị cấp làm việc ở các toà Đệ nhị cấp và toà Thượng thẩm.
Điều thứ 50: Mỗi Thẩm phán xử án quyết định theo pháp luật và lương tâm của mình. Không quyền lực nào được can thiệp trực tiếp hay gián tiếp vào công việc xử án.Ông Chưởng lý hoàn toàn giữ quyền truy tố và hành động; các Thẩm phán trong Công tố viên coi như được uỷ quyền hành động của ông Chưởng lý. Một Thẩm phán buộc tội sau khi đệ bản kết luận viết theo lệnh trên có thể kết luận miệng theo ý riêng của mình.
MỤC B: CÁC PHẨM TRẬT TRONG NGẠCH THẨM PHÁN
I- NGẠCH THẨM PHÁN ĐỆ NHỊ CẤP
Chánh án phòng Toà Thượng thẩm Chánh án Toà Đệ nhị cấp Hà Nội,
Phó Chưởng lý Toà Thượng thẩm Biện lý Toà Đệ nhị cấp Hà Nội
nhất. Gòn. | Phó Biện lý các Toà Đệ nhị cấp Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn. | |||||||||||||||||||||
Dự thẩm và Thẩm phán Toà Đệ nhị cấp hạng nhất. | Phó Biện lý Toà Đệ nhị cấp hạng nhất. | |||||||||||||||||||||
Dự thẩm Toà Đệ nhị cấp hạng nhì. |
Dự thẩm Toà Đệ nhị cấp hạng ba và hạng tư. II- NGẠCH THẨM PHÁN SƠ CẤP
MỤC A :- CÁCH TUYỂN BỔ VỀ SAU NÀY 1- Có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt đàn ông, đàn bà. 3- Chưa can án bao giờ. Các người có bằng Luật khoa Tú tài (tức là có hai phần cử nhân) có thể bổ thẳng vào hạng ba không phải thi. Nếu có Luật khoa Cử nhân, thì có thể bổ thẳng vào hạng nhất. Những Thẩm phán Sơ cấp hạng nhất, tuy không có bằng Cử nhân luật, cũng có thể dự kỳ thi để lên ngạch Thẩm phán đệ nhị cấp; song chỉ tuyển những người ấy vào một phần năm số khuyết. Danh sách các người được ứng thi hay được bổ dụng thẳng sẽ do bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định theo lời đề nghị của Hội đồng. MỤC B: -CÁCH TUYỂN BỔ TẠM THỜI Điều thứ 59: Có thể bổ dụng làm Thẩm phán Sơ cấp, nhưng phải đủ điều kiện chung nói trong điều thứ 53 trên đây, và phải ít nhất 21 tuổi:2- Các Tham tá lục sự. 4- Các quan lại cũ đã từng làm Thẩm phán. 6- Các Viên chức ngách trung đẳng có bằng Cao đẳng tiểu học mà đã làm chuyên môn về Tư pháp được 5 năm. 8- Các Viên chức ngạch cao đẳng không chuyên môn về tư pháp. Điều thứ 60: Ngoài các hạng người kể trong Điều thứ 59 trên này, các Thẩm phán sơ cấp sẽ tuyển trong những người đã quá một trường "Tư pháp" do nghị định Bộ trưởng Bộ Tư pháp tổ chức.1- Các người có bằng Luật khoa cử nhân. 3- Các Tham tá lục sự đã làm việc được 5 năm. 5- Các tham tá thông ngôn và các Lục sự toà Nam án Đệ nhị cấp đã làm việc được 10 năm. Danh sách ấy sẽ mang ra Hội đồng Chính phủ duyệt y. Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ theo quyết nghị của Hội đồng mà ra nghị định bổ nhiệm. Một nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp sẽ tổ chức việc tập sự ấy. Điều thứ 66: Một Thẩm phán không thể xét xử một việc mà người thay mặt hay Luật sư của người đương sự là thân thuộc hay thích thuộc của mình cho đến bậc thứ ba. Điều thứ 68: Các Thẩm phán có thể làm hội viên các Hội đồng nhân dân. TIẾT THỨ BA: ĐẶC QUYỀN CÁC THẨM PHÁNĐiều thứ 69: Thẩm phán ở một hạng chỉ có thể thăng lên hạng ngay ở trên.. Điều thứ 70: Muốn được thăng lên trật trên, các Thẩm phán phải ít nhất đã được hai năm thâm niên trong trật hiện tại, và phải được ghi tên vào bảng thăng thưởng.Cuối năm, Chánh nhất và Chưởng lý toà Thượng thẩm, mỗi vị trong phạm vị quyền hạn của mình, lập danh sách các Thẩm phán xử án và buộc tội trong quản hạt Toà Thượng thẩm đáng được thăng trật. Hội đồng thăng thưởng, họp vào cuối năm, sẽ xét danh sách các Thẩm phán được tư thăng và xem cả hồ sơ lý lịch các Thẩm phán đủ điều kiện mà không được tư, rồi lập bảng thăng thưởng theo thứ tự hơn kém. Điều thứ 72:. Cách lập bảng thăng thưởng cho các Thẩm phán Sơ cấp:- Chánh nhất Toà Thượng thẩm Kỳ Chủ tịch - Một vị đại diện cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hội viên - Hai Chánh án Toà Đệ nhị cấp hạng nhất Hội viên Hội đồng thăng thưởng sẽ xét danh sách các Thẩm phán được tư thăng, cùng hồ sơ các Thẩm phán đủ điều kiện nhưng không được tư, lập bảng thăng thưởng theo thứ tự hơn kém. Điều thứ 73: Phàm Thẩm phán nào đã được ghi tên vào bảng mà chưa được thăng ngay thì đến năm sau, lại có quyền được tự nhiên ghi tên vào bảng năm ấy. MỤC B: ĐẶC QUYỀN TÀI PHÁN Điều thứ 76: Nếu một Thẩm phán can trọng tội hay khinh tội thì Chưởng lý Toà Thượng thẩm tự mình, hay giao cho một Thẩm phán trong Công tố viện, đi điều tra, rồi đệ trình hồ sơ lên Bộ trưởng Bộ Tư pháp để vị này quyết định có nên hay không nên truy tố. Điều thứ 77: Phàm các đơn kiện hay cáo giác các Thẩm phán, can trọng tội hay khinh tội, mà do các cơ quan hành chính hay tư pháp nhận được, thì sẽ gửi thẳng lên Chưởng lý Toà Thượng thẩm. MỤC C: LƯƠNG BỔNGTIẾT THỨ TƯ: NGHĨA VỤ CÁC THẨM PHÁN Điều thứ 82: Các Thẩm phán không thể bào chữa các việc bằng miệng hay bằng giấy nếu không phải việc của mình, việc của vợ con, hay của thân thuộc, thích thuộc về trực hệ của mình, hay của một đứa trẻ vị thành niên mà mình làm giám hộ.Thanh liêm là một đức tính thiêng liêng của các Thẩm phán Việt Nam ngày nay. Điều thứ 85: Các Thẩm phán phải tôn trọng Chính phủ và trung thành với Chính thể dân chu cộng hoà.Điều thứ 86: Các Thẩm phán bắt buộc phải ở nơi có Trụ sở của Toà án mình làm việc. Nếu nghỉ trên một tuần lễ và dưới một tháng, thì phải xin phép các ông Chánh nhất hay Chưởng lý Toà Thượng thẩm. Điều thứ 91: Các Thẩm phán Toà Thượng thẩm tuyên thệ trước toà ấy họp công khai đủ các phòng do Chánh nhất chủ toạ, Chưởng lý ngồi ghế Công tố viện và Chánh Lục sự giữ bút ký.Các Thẩm phán Sơ cấp tuyên thệ trước Toà Đệ nhị cấp. Điều thứ 93: Các ông Chánh nhất và Chưởng lý đầu tiên của nước Việt Nam sẽ tuyên thệ trước ông Bộ trưởng Bộ Tư pháp thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà.Các vị Thẩm phán đầu tiên khác của nước Việt Nam trong Toà Thượng thẩm sẽ tuyên thệ trước các ông Chánh nhất và Chưởng lý. "Tôi thề sẽ trung thành với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tôi thề sẽ mang hết sức và công tâm ra phụng sự chức vụ của tôi, sẽ giữ khẩn mật những cuộc thẩm nghị, và luôn luôn cử xử cho xứng đáng là một vị Thẩm phán cương trực và đủ tư cách". Điều thứ 97: Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quyền giám sát tất cả các Thẩm phán các ngạch, khiển trách các viên ấy khi họ phạm lỗi, và đòi hỏi đến để chất vấn, về các hành vi của họ.Chánh nhất Toà Thượng thẩm Chủ tịch (hay Phó Chưởng lý thay mặt) Hội viên Một Chánh án Toà Đệ nhị cấp hạng nhất Hội viên và hai Thẩm phán ngang chức với viên Hội đồng, kể cả ông Chưởng lý, sẽ quyết nghị kín, sau khi nghe tờ trình của Chưởng lý và hội viên Thẩm phán bị cáo. Nếu việc cần phải truy tố, các vị ấy, sau khi hỏi viên Thẩm phán, làm một tờ trình rồi tư việc ra Hội đồng kỷ luật gồm có tất cả các Thẩm phán xử án và buộc tội trong Toà Thượng thẩm thêm một Chánh án và một Biện lý Toà Đệ nhị cấp do ông Chánh nhất cử ra. Điều thứ 101: Nếu Thẩm phán phạm lỗi lại là Chánh nhất hay Chưởng lý Toà Thượng thẩm, thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp nếu xét cần, làm một tờ trình rồi tư việc ra Hội đồng Chính phủ xét xử.- 1) Khiển trách không. - 3) Đổi vì kỷ luật. - 5) Bắt buộc phải về hưu trí. Điều thứ 103: Hai trừng phạt trên (1 và 2) sẽ do Chưởng lý ra mệnh lệnh thi hành. Điều thứ 104: Trước khi duyệt y, vị Chủ tịch hay Bộ trưởng Bộ Tư pháp có thể giao lại việc cho Hội đồng kỷ luật xét lại lần thứ hai. Quyết nghị của Hội đồng lần nay sẽ không thay đổi. Điều thứ 106: Nếu khuyết một chức Thẩm phán trên một tháng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp sau khi hỏi ý kiến Đại hội đồng Toà Thượng thẩm (nếu người khuyết là một Thẩm phán đệ nhị cấp) hay hỏi ý kiến Chánh nhất và Chưởng lý (nếu người khuyết là một Thẩm phán sơ cấp) sẽ ra nghị định cử người đi tạm quyền, chọn trong các Thẩm phán bằng trật hay kém trật người khuyết, và thuộc quản hạt Toà Thượng thẩm. Điều thứ 108: Trong việc bổ đi tạm quyền, một Thẩm phán sơ cấp có thể tạm thay một Thẩm phán đệ nhị cấp. Một Thẩm phán buộc tội có thể tạm thay một Thẩm phán xử án hay trái lại.Bộ trưởng Bộ Tư pháp căn cứ vào quyết nghị của Hội đồng thăng thưởng, sẽ ra nghị định cho đổi chức vị. Điều thứ 112: Các Sắc lệnh, các nghị định của Bộ trưởng Bộ Tư pháp, và của các Uỷ ban nhân dân, bổ dụng các Thẩm phán trước ngày ban hành Sắc lệnh này, đều có tính cách tạm thời. Điều thứ 114: Bộ trưởng Bộ Tư pháp chịu uỷ nhiệm thi hành Sắc lệnh này.
Từ khóa: Sắc lệnh 13, Sắc lệnh số 13, Sắc lệnh 13 của , Sắc lệnh số 13 của , Sắc lệnh 13 của , 13 File gốc của Sắc lệnh số 13 về việc tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán do Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hành đang được cập nhật. Sắc lệnh số 13 về việc tổ chức các toà án và các ngạch thẩm phán do Chủ tịch Chính phủ lâm thời ban hànhTóm tắt
Đăng nhậpĐăng ký |