BỘ CÔNG AN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 7648/QĐ-BCA-V19 | Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2014 |
BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN
Căn cứ Nghị định số 21/2014/NĐ-CP ngày 25/3/2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều 3 Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Công an;
ổi, bổ sung một số điều của các nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
ểm soát thủ tục hành chính;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.
| BỘ TRƯỞNG |
CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, BÁO CÁO CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH VÀ HƯỚNG DẪN NIÊM YẾT CÔNG KHAI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TIẾP NHẬN PHẢN ÁNH, KIẾN NGHỊ CỦA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN
(Ban hành kèm theo Quyết định số 7648/QĐ-BCA-V19 ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công an)
KIỂM TRA THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
ểm soát thủ tục hành chính và các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền về công tác này.
ểm tra này còn phải căn cứ vào nội dung các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an.
1. Về phạm vi kiểm tra: Kiểm tra toàn bộ mọi hoạt động, từ việc tổ chức triển khai, chỉ đạo, điều hành cho đến việc thực hiện các nội dung về kiểm soát thủ tục hành chính theo quy định.
a) Lãnh đạo Bộ: Tổ chức kiểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính tại các đơn vị trực thuộc Bộ, Công an các địa phương. Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp có trách nhiệm tham mưu giúp lãnh đạo Bộ tổ chức thực hiện kiểm tra hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính.
ểm tra việc thực hiện hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính tại các đơn vị thuộc đơn vị, địa phương.
1. Nắm bắt tình hình triển khai hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, phát hiện kịp thời những khó khăn, vướng mắc và tổng kết kinh nghiệm hay để kịp thời hướng dẫn các đơn vị, địa phương triển khai có hiệu quả công tác này, đáp ứng yêu cầu của cá nhân, tổ chức và công tác nghiệp vụ.
ổ chức triển khai thực hiện tốt công tác này; đồng thời chấn chỉnh, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm, thực hiện không đúng với chỉ đạo, quy định về công tác kiểm soát thủ tục hành chính, cải cách thủ tục hành chính trong Công an nhân dân.
1. Hàng năm, việc kiểm tra công tác kiểm soát thủ tục hành chính phải được thực hiện có tính chất định kỳ theo kế hoạch, ít nhất 02 lần/năm. Tuy nhiên, trong những trường hợp cần thiết, có thể tổ chức các đợt kiểm tra đột xuất hoặc kiểm tra chuyên đề.
iểm tra đột xuất được thực hiện chủ yếu căn cứ vào tình hình phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức hoặc theo yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền nhằm chấn chỉnh kịp thời những hạn chế trong công tác kiểm soát thủ tục hành chính tại Công an các đơn vị, địa phương.
Mục 2. QUY TRÌNH, CÁCH THỨC KIỂM TRA
1. Xây dựng kế hoạch kiểm tra
ểm tra; thời gian kiểm tra; dự kiến các cơ quan, đơn vị được kiểm tra; trách nhiệm của cơ quan, đơn vị được kiểm tra, của cơ quan, đơn vị kiểm tra, của cơ quan, đơn vị phối hợp kiểm tra; kinh phí thực hiện.
Sau khi kế hoạch được lập và phê duyệt, cơ quan kiểm tra phải có trách nhiệm thông báo và gửi kế hoạch kiểm tra cho cơ quan, tổ chức đầu mối được kiểm tra.
Đoàn Kiểm tra được thành lập với cơ cấu bao gồm: lãnh đạo của cơ quan có trách nhiệm thực hiện kiểm tra theo nội dung được phê duyệt và cán bộ theo dõi công tác kiểm soát thủ tục hành chính của các cơ quan, đơn vị có liên quan. Ngoài ra, để thực hiện các công việc cần thiết hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra, Đoàn Kiểm tra bố trí một người làm thư ký để thực hiện ghi chép trong quá trình kiểm tra.
Việc kiểm tra sẽ được tiến hành theo những nội dung đã được thông báo nhưng phải theo trình tự, cách thức phù hợp, từ công tác chỉ đạo, điều hành đến thực hiện, giải quyết thực hiện thủ tục hành chính.
Trong quá trình thực hiện việc kiểm tra, Đoàn Kiểm tra phân công thư ký ghi biên bản kiểm tra. Kết thúc đợt kiểm tra, biên bản kiểm tra được đọc công khai và lãnh đạo Đoàn Kiểm tra và đại diện lãnh đạo cơ quan, đơn vị được kiểm tra cùng ký vào biên bản.
ợp, xây dựng báo cáo kết quả kiểm tra
ể cả khó khăn trong công tác kiểm soát thủ tục hành chính tại các cơ quan, đơn vị được kiểm tra và nêu những kiến nghị, đề xuất của Đoàn Kiểm tra.
1. Việc kiểm tra công tác kiểm soát thủ tục hành chính sẽ được thực hiện tại trụ sở cơ quan được kiểm tra.
a) Kiểm tra trực tiếp là qua trao đổi, nghe báo cáo, chất vấn đại diện lãnh đạo, cán bộ, chiến sĩ của Công an các đơn vị, địa phương được kiểm tra về những nội dung liên quan đến công tác kiểm soát thủ tục hành chính.
ẩm quyền xây dựng, ban hành quy định thủ tục hành chính cũng như giải quyết thủ tục hành chính.
1. Nội dung kiểm tra chủ yếu qua trao đổi trực tiếp và xem xét các văn bản chỉ đạo, triển khai hoạt động đã được ban hành.
a) Kiểm tra công tác chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính, gồm:
- Kế hoạch rà soát thủ tục hành chính;
- Văn bản chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo;
b) Tình hình đôn đốc, kiểm tra và hướng dẫn việc thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính, gồm:
- Việc tổ chức kiểm tra (số lượt, hình thức kiểm tra, thành phần, nội dung,...);
- Tổ chức hội nghị tập huấn nghiệp vụ công tác kiểm soát thủ tục hành chính (số lượt, nội dung, thành phần, số lượng).
- Việc kiện toàn đội ngũ cán bộ thực hiện công tác kiểm soát thủ tục hành chính: cơ cấu, số lượng biên chế, trình độ đào tạo...
Điều 8. Kiểm tra việc thực hiện đánh giá tác động của quy định về thủ tục hành chính
ợp pháp của hồ sơ trình dự thảo văn bản quy phạm pháp luật có quy định về thủ tục hành chính.
a) Kiểm tra về chất lượng việc đánh giá tác động
uy định trong dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, khi thực hiện kiểm tra về chất lượng việc đánh giá tác động của quy định về thủ tục hành chính, Đoàn Kiểm tra sẽ kiểm tra, xem xét từng biểu mẫu đánh giá tác động quy định về thủ tục hành chính được lựa chọn để xác định chất lượng thực hiện của cơ quan chủ trì soạn thảo, cụ thể:
- Nội dung trả lời các câu hỏi ở từng biểu mẫu có bảo đảm cụ thể, rõ ràng, thuyết phục và có căn cứ thực tiễn hay không;
- Số lượng thủ tục hành chính đã được loại bỏ trong quá trình đánh giá tác động do không đảm bảo yêu cầu về sự cần thiết hoặc không hợp pháp (nếu có).
Việc kiểm tra này có thể thực hiện tại trụ sở cơ quan chủ trì soạn thảo hoặc tại cơ quan thẩm định, cụ thể: kiểm tra hồ sơ đã được thẩm định. Theo quy định về công tác kiểm soát thủ tục hành chính, hồ sơ gửi thẩm định phải bao gồm: hồ sơ gửi thẩm định theo quy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật, bản đánh giá tác động, ý kiến góp ý về dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong đó có ý kiến góp ý quy định về thủ tục hành chính.
1. Kiểm tra việc tham gia ý kiến quy định về thủ tục hành chính có trong các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật.
b) Kiểm tra nội dung giải trình, tiếp thu ý kiến tham gia quy định về thủ tục hành chính.
a) Tại Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp
+ Bản đánh giá tác động của quy định về thủ tục hành chính;
- Kiểm tra hồ sơ lưu về thẩm định: Nội dung công văn thẩm định bắt buộc phải có phần thẩm định quy định về thủ tục hành chính.
- Kiểm tra hồ sơ trình thẩm định được lưu;
pháp) và nội dung quy định về thủ tục hành chính tại các quyết định công bố phải đầy đủ và chính xác so với nội dung trong các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các thủ tục hành chính đó, bao gồm:
b) Xác định tính đầy đủ của các quyết định công bố so với số lượng văn bản quy phạm pháp luật;
d) Xem xét thời gian ban hành các quyết định công bố;
- Quyết định;
- Nội dung cụ thể của từng thủ tục hành chính;
e) Lựa chọn điểm và xem xét phạm vi, nội dung của quyết định công bố
- Tính đầy đủ và chính xác về tên thủ tục hành chính tại quyết định công bố so với các văn bản văn bản quy phạm pháp luật có liên quan;
g) Chú ý:
- Các nội dung sửa đổi, bổ sung phải được đánh dấu/xác định rõ.
a) Kiểm tra việc công khai hóa trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. Việc kiểm tra được tiến hành tại Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp, tập trung vào xem xét tính chính xác, kịp thời, đầy đủ của quá trình cập nhật nội dung quy định về thủ tục hành chính đã được công bố để công khai trên cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính. Cụ thể:
ố 05/2014/TT-BTP ngày 07/02/2014 của Bộ Tư pháp;
- Lựa chọn điểm và xem xét tính đầy đủ và chính xác về nội dung của hồ sơ thủ tục hành chính, hồ sơ văn bản (trên Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính) so với quyết định công bố.
- Thủ tục hành chính có được niêm yết tại trụ sở, nơi làm việc của cơ quan tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính không?
- Xem xét chất lượng niêm yết công khai thủ tục hành chính: lựa chọn điểm và xem xét tính chính xác và đầy đủ của những nội dung niêm yết công khai so với quyết định công bố.
ơn vị, địa phương là kiểm tra việc thực hiện, giải quyết thủ tục hành chính được xác định bắt đầu từ khâu tiếp nhận hồ sơ cho đến khi trả kết quả thủ tục hành chính, bao gồm cả niêm yết công khai kết quả nếu có quy định.
- Có sổ tiếp nhận hồ sơ hay không, nội dung ghi chép như thế nào;
- Kiểm tra việc tiếp nhận hồ sơ có thông qua giấy tiếp nhận và đồng thời là giấy hẹn trả kết quả hay không; đối chiếu nội dung ghi chép trên giấy hẹn trả kết quả với 03 bộ hồ sơ lấy ngẫu nhiên;
- Kiểm tra việc yêu cầu bổ sung hồ sơ có đúng quy định và quy trình không: Việc yêu cầu bổ sung thành phần hồ sơ phải thể hiện qua văn bản (giấy yêu cầu bổ sung hồ sơ); việc yêu cầu chỉ được thực hiện một lần; việc yêu cầu bổ sung hồ sơ có đúng thời hạn đã quy định không.
- Cơ quan giải quyết có đúng thẩm quyền không.
- Kiểm tra quy trình trả kết quả:
+ Kiểm tra việc lưu giấy hẹn và đối chiếu giữa thời gian ghi trong giấy hẹn và ngày ký nhận lấy kết quả trong sổ theo dõi;
+ Sao chụp hồ sơ nếu thấy cần thiết.
d) Quan sát việc hướng dẫn, giải quyết thủ tục hành chính trên thực tế.
- Việc cung cấp mẫu đơn, tờ khai: thu phí hay không thu phí. Có cho phép sử dụng mẫu đơn, tờ khai tự in trên mạng hay không.
1. Đề nghị Công an các đơn vị, địa phương cung cấp bản kế hoạch rà soát, đánh giá thủ tục hành chính năm.
3. Kiểm tra cách thức xử lý nội dung phương án đơn giản hóa
b) Kiểm tra hồ sơ (lưu) trình thẩm định phương án đơn giản hóa.
1. Tại Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp
Điều 13 Nghị định số 20/2008/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 48/2013/NĐ-CP);
Điều 14, Điều 15, Điều 18, Điều 19 Nghị định số 20/2008/NĐ-CP) theo các nội dung cụ thể như sau:
- Kiểm tra tổng số phản ánh, kiến nghị, thời hạn xử lý chuyển đến cơ quan khác;
- Kiểm tra xác suất một số hồ sơ phản ánh kiến nghị, cụ thể: hình thức, nội dung phản ánh, kiến nghị; các kết quả xử lý và quyết định xử lý;
ến nghị).
a) Kiểm tra việc niêm yết công khai địa chỉ cơ quan; địa chỉ thư tín; số điện thoại chuyên dùng; địa chỉ website, địa chỉ email; bố trí cán bộ, chiến sĩ hoặc bộ phận thực hiện tiếp nhận phản ánh, kiến nghị trên trang thông tin điện tử (website) và thực tế tại trụ sở cơ quan đơn vị giải quyết thủ tục hành chính;
c) Kiểm tra việc xử lý phản ánh, kiến nghị cấp trên chuyển để xử lý theo thẩm quyền
- Số phản ánh, kiến nghị đã xử lý;
- Kiểm tra việc công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị.
1. Kiểm tra kế hoạch truyền thông
b) Công việc đã làm trên cơ sở so sánh với kế hoạch, các hình thức truyền thông.
Điều 14. Kiểm tra công tác thông tin, báo cáo
2. Kiểm tra hình thức, nội dung báo cáo.
CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
Điều 15. Cấp báo cáo về tình hình, kết quả kiểm soát thủ tục hành chính
- Báo cáo cấp cơ sở;
- Báo cáo tổng hợp cấp 2;
Điều 16. Trách nhiệm báo cáo về tình hình, kết quả kiểm soát thủ tục hành chính
a) Công an cấp xã.
2. Trách nhiệm báo cáo tổng hợp cấp 1. Các cơ quan sau đây có trách nhiệm báo cáo tổng hợp cấp 1:
b) Cơ quan tham mưu tổng hợp thuộc Công an quận, huyện là đơn vị có nhiệm vụ giúp Công an cấp huyện xây dựng báo cáo tổng hợp cấp 1, trình lãnh đạo ký, ban hành.
a) Công an, Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp báo cáo của các đơn vị trực thuộc và báo cáo tổng hợp cấp 1 của Công an cấp huyện.
b) Các Tổng cục, Bộ Tư lệnh, các đơn vị trực thuộc Bộ tổng hợp báo cáo của các đơn vị chức năng trực thuộc.
6 nhiệm vụ xây dựng báo cáo tổng hợp cấp 2, trình lãnh đạo ký, ban hành.
Cục Pháp chế và cải cách hành chính, tư pháp có nhiệm vụ tổng hợp báo cáo của Công an các đơn vị, địa phương, trình lãnh đạo Bộ ký, ban hành.
truyền cơ yếu.
cáo 6 tháng cuối năm); báo cáo năm chính thức.
a) Báo cáo cấp cơ sở: Chậm nhất ngày 10 tháng 5 hàng năm;
c) Báo cáo tổng hợp cấp 2: chậm nhất ngày 20 tháng 5 hàng năm;
2. Báo cáo thống kê năm lần một
a) Báo cáo cấp cơ sở: Chậm nhất ngày 10 tháng 11 hàng năm;
c) Báo cáo tổng hợp cấp 2: chậm nhất ngày 20 tháng 11 hàng năm;
3. Báo cáo thống kê năm chính thức (của năm Kế hoạch)
b) Báo cáo tổng hợp cấp 1: Chậm nhất ngày 05 tháng 3 hàng năm;
d) Báo cáo tổng hợp cấp 3: Chậm nhất ngày 15 tháng 3 hàng năm;
Điều 19. Khái niệm báo cáo về kiểm soát thủ tục hành chính
ể đề xuất, kiến nghị biện pháp xử lý, giải quyết; đồng thời nêu các nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện trong kỳ báo cáo tới.
1. Tình hình, kết quả đánh giá tác động của quy định về thủ tục hành chính, gồm:
b) Đã đánh giá tác động bao nhiêu thủ tục hành chính quy định tại bao nhiêu dự thảo nghị định (nếu có);
d) Đã đánh giá tác động bao nhiêu thủ tục hành chính quy định tại bao nhiêu dự thảo thông tư, thông tư liên tịch (nếu có).
3. Về tình hình, kết quả tham gia thẩm định quy định thủ tục hành chính tại dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, nêu rõ: trong kỳ báo cáo đã tham gia thẩm định tổng số bao nhiêu thủ tục hành chính được quy định tại bao nhiêu dự thảo thông tư hoặc thông tư liên tịch.
a) Tình hình, kết quả ban hành quyết định công bố trong kỳ báo cáo, trong đó cung cấp các thông tin cơ bản về số lượng quyết định công bố như sau:
- Số thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung;
b) Tình hình, kết quả nhập dữ liệu quy định về thủ tục hành chính, trong đó cung cấp thông tin cơ bản sau đây:
- Số thủ tục hành chính đề nghị mở công khai.
a) Tổng số thủ tục hành chính được tiến hành rà soát, đánh giá
- Số thủ tục hành chính và số văn bản quy phạm pháp luật dự kiến sửa đổi, bổ sung, quy định mới theo thẩm quyền;
ổi, bổ sung, quy định mới.
a) Tổng số hồ sơ yêu cầu giải quyết thủ tục hành chính trong kỳ báo cáo, trong đó:
- Số hồ sơ từ kỳ báo cáo trước chuyển qua.
- Số hồ sơ đã giải quyết, trong đó: số hồ sơ giải quyết đúng hạn; số hồ sơ giải quyết quá hạn;
yết, trong đó: số hồ sơ chưa đến hạn; số hồ sơ đã quá hạn.
ồm:
- Số phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính;
b) Số phản ánh, kiến nghị đã chuyển xử lý ...
8. Nêu tình hình, kết quả thực hiện công tác truyền thông hỗ trợ hoạt động kiểm soát thủ tục hành chính của các cơ quan truyền thông của Bộ, của Công an các đơn vị, địa phương.
10. Khi lãnh đạo Bộ yêu cầu báo cáo nội dung khác ngoài các nội dung quy định ở các khoản từ Khoản 1 đến Khoản 9 của điều này, Công an các đơn vị, địa phương có trách nhiệm báo cáo gửi về Bộ.
1. Báo cáo về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính, gồm Báo cáo tổng hợp và các biểu thống kê số liệu.
ẫu Báo cáo tổng hợp về tình hình, kết quả thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính (Phụ lục I).
a) Biểu số liệu báo cáo về kết quả đánh giá tác động (Phụ lục II);
c) Biểu số liệu báo cáo về kết quả thẩm định quy định về thủ tục hành chính tại dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật (Phụ lục IV);
đ) Biểu số liệu báo cáo về kết quả rà soát, đánh giá thủ tục hành chính (Phụ lục VI);
ểu số liệu báo cáo về kết quả tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị quy định về hành chính (Phụ lục VII);
(Mẫu Báo cáo tổng hợp và các biểu số liệu báo cáo kèm theo).
Điều 22. Phạm vi niêm yết công khai thủ tục hành chính
ơn vị, địa phương được thực hiện theo quy định tại Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 8/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính (Nghị định số 63/2010/NĐ-CP) và trên cơ sở quyết định công bố thủ tục hành chính của Bộ trưởng Bộ Công an.
3. Công an các đơn vị được cấp có thẩm quyền ủy quyền thực hiện dịch vụ công, niêm yết công khai đầy đủ các thủ tục hành chính được ủy quyền.
1. Các đơn vị trực tiếp tiếp nhận hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính thuộc Công an các đơn vị, địa phương phải thực hiện niêm yết công khai đầy đủ thủ tục hành chính thuộc phạm vi thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết.
a) Niêm yết công khai rõ ràng, đầy đủ và chính xác các thủ tục hành chính đã được công bố, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tiếp cận, tìm hiểu và thực hiện đúng quy định, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp; đồng thời thực hiện quyền giám sát đối với cán bộ, chiến sỹ trong quá trình tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính;
Khoản 2, Điều 8 của Nghị định số 63/2010/NĐ-CP; không niêm yết công khai các thủ tục hành chính đã hết hiệu lực thi hành;
3. Cách thức niêm yết công khai thủ tục hành chính
Điều 17 của Nghị định số 63/2010/NĐ- CP, việc niêm yết công khai thủ tục hành chính tại cơ quan, đơn vị trực tiếp nhận hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính là hình thức công khai bắt buộc. Cách thức niêm yết công khai thủ tục hành chính được thực hiện thống nhất như sau:
Bảng niêm yết có kích thước thích hợp, đảm bảo niêm yết đầy đủ các thủ tục hành chính và nội dung, địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị (Mẫu 01 của Phụ lục IX).
ợp, không quá cao hoặc quá thấp để cá nhân dễ đọc, dễ tiếp cận. Nơi đặt bảng phải có khoảng trống đủ rộng để người đọc có thể tìm hiểu, trao đổi, ghi chép; không dùng kính, màng nhựa, lưới thép hoặc cửa có khóa... để che chắn.
- Danh mục thủ tục hành chính theo lĩnh vực được ghi rõ tên thủ tục hành chính và số thứ tự tương ứng của từng thủ tục hành chính (Mẫu 02 của Phụ lục IX).
ẫu 03 của Phụ lục IX).
ể đóng thành quyển đặt tại nơi tiếp nhận hồ sơ giải quyết, nhà văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng của các thôn, làng, bản, ấp, khóm hoặc các địa điểm sinh hoạt công cộng khác; in tờ rơi; sử dụng máy tính có kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về TTHC tại địa chỉ http://csdl.thutuchanhchinh.vn.
Điều 24. Đơn vị thực hiện niêm yết công khai và nội dung niêm yết công khai
2. Nội dung niêm yết công khai là các thông tin mang tính hướng dẫn để cá nhân, tổ chức thực hiện phản ánh, kiến nghị theo quy định tại Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ, bao gồm: các phản ánh, kiến nghị được cơ quan hành chính tiếp nhận, xử lý; địa chỉ cơ quan tiếp nhận phản ánh, kiến nghị; một số lưu ý khi thực hiện phản ánh, kiến nghị (Mẫu 04 của Phụ lục IX).
Toàn bộ nội dung hướng dẫn về việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị được trình bày trên 01 mặt của trang giấy khổ A4 theo chiều đứng (phông và cỡ chữ như quy định tại Điểm b, Khoản 2, Điều 23 của Chương III) và được niêm yết ở góc dưới cùng, phía bên trái của Bảng niêm yết công khai (Mẫu 01 của Phụ lục IX)./.
ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH, KẾT QUẢ THỰC HIỆN KIỂM SOÁT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH
(Kèm theo Quyết định số 7648/QĐ-BCA ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công an)
1. Đánh giá tác động quy định thủ tục hành chính (TTHC)
2. Tham gia ý kiến đối với văn bản QPPL có quy định về TTHC
3. Tham gia thẩm định quy định TTHC tại dự án, dự thảo VBQPPL
Ngoài các nội dung cơ bản nêu trên, cơ quan báo cáo cần nêu rõ việc tiếp thu, giải trình của cơ quan chủ trì soạn thảo đối với ý kiến tham gia về quy định TTHC của các cơ quan tham gia ý kiến.
- Tình hình, kết quả ban hành Quyết định công bố trong kỳ báo cáo: số lượng Quyết định công bố, trong đó có bao nhiêu TTHC quy định mới; TTHC sửa đổi, bổ sung; TTHC hủy bỏ, bãi bỏ.
5. Về rà soát, đơn giản hóa TTHC
y định mới theo thẩm quyền; số TTHC và số VBQPPL kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, quy định mới.
- Tổng số hồ sơ yêu cầu giải quyết TTHC trong tháng, trong đó: số hồ sơ mới tiếp nhận; số hồ sơ từ kỳ báo cáo trước chuyển qua;
Số hồ sơ đã giải quyết (trong đó: số hồ sơ giải quyết đúng hạn; số hồ sơ giải quyết quá hạn); Số hồ sơ đang giải quyết, trong đó: số hồ sơ chưa đến hạn; số hồ sơ đã quá hạn.
- Tổng số phản ánh, kiến nghị đã tiếp nhận trong kỳ báo cáo, trong đó: số phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính; số phản ánh, kiến nghị về hành vi hành chính.
8. Về công tác truyền thông hỗ trợ hoạt động kiểm soát TTHC
- Các kết quả khác đã thực hiện để quán triệt, tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật về kiểm soát TTHC, cải cách TTHC
10. Tình hình, kết quả thực hiện các phương án đơn giản hóa TTHC đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trên cơ sở kết quả rà soát của Đề án đơn giản hóa TTHC trên các lĩnh vực quản lý nhà nước giai đoạn 2007 - 2010
- Việc ban hành đồng bộ, cụ thể các chính sách, quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật gắn với việc giải quyết TTHC trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
- Về công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản triển khai nhiệm vụ trong nội bộ (Quy chế, Quy trình, Kế hoạch...).
- Về công tác thanh tra, kiểm tra: số lần thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kiểm soát thủ tục hành chính; hình thức kiểm tra; kết quả kiểm tra.
…
- Đánh giá chung về hiệu quả công tác kiểm soát TTHC trên các lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan báo cáo. So sánh hiệu quả công tác kiểm soát TTHC kỳ này với cùng kỳ năm trước;
- Đánh giá những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm soát TTHC:
+ Phân tích rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan của những khó khăn, vướng mắc, tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
Nêu những định hướng, mục tiêu cơ bản, những giải pháp, nhiệm vụ cụ thể trong công kiểm soát TTHC sẽ được tập trung thực hiện trong kỳ tiếp theo.
ểu như sau: đối với báo cáo 6 tháng là 6 tháng cuối năm, đối với báo cáo năm là năm sau)
- Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền nghiên cứu bổ sung, điều chỉnh chính sách, pháp luật về kiểm soát TTHC (nếu phát hiện có thiếu sót, bất cập);
- Đề xuất các giải pháp, sáng kiến nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát TTHC, khắc phục những khó khăn, vướng mắc;
NHÓM BIỂU MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TTHC
(Kèm theo Quyết định số 7648/QĐ-BCA ngày 24 tháng 12 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công an)
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG QUY ĐỊNH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH (TTHC) TẠI BỘ CÔNG AN | Đơn vị tính: TTHC, Văn bản
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU 01a/BCA/KSTTHC Tổng hợp kết quả đánh giá tác động quy định TTHC và ban hành văn bản QPPL có quy định về TTHC của Bộ Công an. - Cột A: Liệt kê tên các đơn vị thuộc Bộ Công an thực hiện đánh giá tác động về TTHC và ban hành văn bản QPPL có quy định về TTHC. - Cột 2 = Cột (4+6+8+10+12)
|