ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 21/2020/QĐ-UBND | Điện Biên, ngày 03 tháng 11 năm 2020 |
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐIỆN BIÊN
Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật tổ chức Chính phủ và Luật tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 22 tháng 6 năm 2015;
Luật Ngân sách nhà nước ngày 25 tháng 6 năm 2015;
Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
Căn cứ Nghị quyết số 25/2020/NQ-HĐND ngày 15 tháng 7 năm 2020 của Hội đồng nhân dân tỉnh Điện Biên ban hành Quy định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Điện Biên;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 11 năm 2020. Bãi bỏ các Điều 7, 8, 9, 10; Mục II Chương II của Quy định chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức đi học và chính sách thu hút những người có trình độ cao trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 32/2012/QĐ-UBND ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên và khoản 1 Điều 10 Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi hội nghị của các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 01/2018/QĐ-UBND ngày 02 tháng 01 năm 2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên.
- Văn phòng Chính phủ; | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
MỨC CHI CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 21/2020/QĐ-UBND ngày 03 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên)
1. Quy định này quy định mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
3. Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc đối tượng hưởng nhiều chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cùng tính chất trong cùng một thời điểm thì chỉ được hưởng một chính sách hỗ trợ cao nhất.
2. Công chức, công chức thực hiện chế độ tập sự trong các cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở cấp tỉnh; cấp huyện; công chức cấp xã;
4. Viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập;
Sau đây các đối tượng tại khoản 1, 2 và 3 gọi chung là cán bộ, công chức; các đối tượng tại khoản 4 gọi là viên chức.
NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ MỨC CHI CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
1. Chi phí dịch vụ đào tạo và các chi phí bắt buộc phải trả cho các cơ sở đào tạo: Theo hóa đơn của cơ sở đào tạo nơi cán bộ, công chức được cử đi đào tạo hoặc theo hợp đồng cụ thể do cấp có thẩm quyền ký kết.
a) Cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện được hỗ trợ 70% kinh phí mua tài liệu.
3. Chi hỗ trợ một phần tiền ăn trong thời gian đi học tập trung (chỉ tính đối với các lớp có thời gian học tập trung liên tục từ 10 ngày/tháng trở lên theo lịch học của cơ sở đào tạo).
b) Đối với các lớp tổ chức ở ngoài tỉnh: mức hỗ trợ 60.000 đồng/người/ngày, tối đa không quá 1.500.000 đồng/người/tháng.
a) Đối với các lớp học có thời gian học dưới 01 năm (có khoảng cách từ cơ quan đến cơ sở đào tạo từ 15 km trở lên đối với địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và 20 km trở lên với các địa bàn còn lại): Hỗ trợ 01 lần tiền vé xe khách, tiền vé tàu hỏa đi lại từ cơ quan đến nơi học tập (gồm lượt đi và về).
Trường hợp tuyến đường không có phương tiện công cộng xe khách, xe buýt, tàu hỏa thì được thanh toán khoản tiền tự túc phương tiện cá nhân bằng 0,15 lít xăng/km tính theo khoảng cách địa giới hành chính và giá xăng tại thời điểm đi học.
a) Đối với các lớp tổ chức ở trong tỉnh: Mức thanh toán tối đa 300.000 đồng/người/tháng.
c) Đối với các lớp học tập trung liên tục mà thời gian học trong tháng (tính từ tháng thứ 2 trở đi) dưới 15 ngày thì được tính tiền thanh toán thuê chỗ nghỉ là ½ tháng và thời gian học trong tháng (tính từ tháng thứ 2 trở đi) từ 15 ngày trở lên thì được tính tiền thanh toán thuê chỗ nghỉ là 01 tháng.
a) Đối với các lớp học có thời gian học tập trung dưới 01 tháng: mức hỗ trợ 20.000 đồng/người/ngày (hỗ trợ tối đa không vượt quá mức hỗ trợ áp dụng cho 01 tháng của các lớp đào tạo trên 01 tháng tại điểm b khoản này).
7. Đối tượng quy định tại khoản 3 Điều 2 của Quy định này không được hưởng các mức hỗ trợ cho công tác đào tạo được quy định tại Điều này.
1. Chi thù lao giảng viên, trợ giảng (nếu có), báo cáo viên (một buổi giảng được tính bằng 04 tiết học)
a) Giảng viên, báo cáo viên là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng; Bộ trưởng, Bí thư Tỉnh ủy và các chức danh tương đương: Mức chi thù lao 2.000.000 đồng/người/buổi.
c) Giảng viên, báo cáo viên là Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh; Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Vụ trưởng và Phó Vụ trưởng thuộc Bộ; Viện trưởng và Phó Viện trưởng thuộc Bộ; Cục trưởng, Phó Cục trưởng và các chức danh tương đương; Phó Giáo sư; Tiến sĩ; Chuyên viên cao cấp: Mức chi thù lao: 1.100.000 đồng/người/buổi.
đ) Giảng viên, báo cáo viên là cán bộ, công chức, viên chức công tác tại các cơ quan, đơn vị ở trung ương và cấp tỉnh (ngoài các đối tượng nêu trên): Mức chi thù lao: 700.000 đồng/người/buổi.
g) Đối với trợ giảng (nếu có): Mức chi thù lao bằng 30% mức chi thù lao của giảng viên, báo cáo viên trực tiếp tham gia giảng dạy.
i) Đối với giảng viên, báo cáo viên tại điểm a, b, c, d, đ, e khoản 1 Điều này nếu giữ nhiều chức danh, chức vụ thì được hưởng thù lao mức cao nhất tương ứng với chức danh, chức vụ.
3. Chi nước uống phục vụ lớp học: 10.000 đồng/người/ngày.
a) Đối với các lớp tổ chức ở trong tỉnh (có khoảng cách từ cơ quan đến cơ sở đào tạo từ 15 km trở lên đối với địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và 20 km trở lên với các địa bàn còn lại): mức hỗ trợ 50.000 đồng/người/ngày, tối đa không quá 1.200.000 đồng/người/tháng.
5. Chi hỗ trợ chi phí đi lại từ cơ quan đến nơi học tập (có khoảng cách từ cơ quan đến cơ sở đào tạo từ 15 km trở lên đối với địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn và 20 km trở lên với các địa bàn còn lại): Hỗ trợ 01 lần tiền vé xe, tiền vé tàu hỏa đi lại từ cơ quan đến nơi học tập (gồm lượt đi và về). Trường hợp tuyến đường không có phương tiện công cộng xe khách, xe buýt, tàu hỏa thì được thanh toán khoán tiền tự túc phương tiện cá nhân bằng 0,15 lít xăng/km tính theo khoảng cách địa giới hành chính và giá xăng tại thời điểm đi học.
a) Đối với các lớp tổ chức ở trong tỉnh: Mức thanh toán tối đa 300.000 đồng/người/tháng.
c. Đối với các lớp học tập trung liên tục mà thời gian học trong tháng (tính từ tháng thứ 2 trở đi) dưới 15 ngày thì được tính tiền thanh toán thuê chỗ nghỉ là ½ tháng và thời gian học trong tháng (tính từ tháng thứ 2 trở đi) từ 15 ngày trở lên thì được tính tiền thanh toán thuê chỗ nghỉ là 01 tháng.
8. Chi dịch thuật.
9. Chi biên soạn chương trình, tài liệu bồi dưỡng mới; chi chỉnh sửa, bổ sung cập nhật chương trình, tài liệu bồi dưỡng.
10. Đối với các khoản chi khác như chi ra đề thi, coi thi, chấm thi; chi khen thưởng cho học viên đạt loại giỏi, loại xuất sắc; các khoản chi phí theo thực tế phục vụ trực tiếp lớp học; chi tổ chức cho học viên đi khảo sát, thực tế; chi hoạt động quản lý trực tiếp các lớp bồi dưỡng; chi các hoạt động phục vụ trực tiếp công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng thực hiện theo quy định tại Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính Hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
1. Căn cứ nguồn lực tài chính bố trí cho công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức tại cơ quan, đơn vị; căn cứ nội dung chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức quy định tại Điều 4 Thông tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 3 năm 2018 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức và mức chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quy định tại Điều 3, Điều 4 Quy định này; Thủ trưởng đơn vị sự nghiệp công lập quyết định mức chi đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức phù hợp với quy định của pháp luật về cơ chế tài chính của đơn vị mình, cụ thể:
b) Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động: Thủ trưởng đơn vị sẽ tự quyết định mức chi hỗ trợ cụ thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng viên chức nhưng không được thấp hơn mức chi đào tạo, bồi dưỡng công chức được quy định tại Điều 3, Điều 4 của Quy định này và phải được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.
Điều 6. Mức chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ở nước ngoài
Điều 7. Mức chi bồi dưỡng cho các đối tượng trong biên chế hội đặc thù
Điều 8. Nguồn kinh phí thực hiện
2. Nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức: Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng viên chức được đảm bảo từ nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập, đóng góp của viên chức và các nguồn khác theo quy định của pháp luật.
Đối với các cơ quan, đơn vị được giao kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức năm 2020 đã mở lớp nhưng chưa kết thúc lớp bồi dưỡng hoặc đã thực hiện xong thủ tục ký kết với cơ sở đào tạo, bồi dưỡng theo nguồn kinh phí được giao hoặc cán bộ, công chức, viên chức đã được cử đi bồi dưỡng theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng của năm 2020 nhưng chưa kết thúc khóa học trước ngày 01 tháng 8 năm 2020 thì được tiếp tục hưởng các chính sách hỗ trợ cán bộ, công chức, viên chức đi học theo Quyết định số 32/2012/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên ngày 26 tháng 12 năm 2012.
1. Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện quy định này.
File gốc của Quyết định 21/2020/QĐ-UBND quy định về mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Điện Biên đang được cập nhật.
Quyết định 21/2020/QĐ-UBND quy định về mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tỉnh Điện Biên |
Số hiệu | 21/2020/QĐ-UBND |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Mùa A Sơn |
Ngày ban hành | 2020-11-03 |
Ngày hiệu lực | 2020-11-15 |
Lĩnh vực | Hành chính |
Tình trạng | Còn hiệu lực |