CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 33/2014/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2014 |
VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA QUỐC PHÒNG
Căn cứ Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010;
Căn cứ Luật Cơ yếu ngày 26 tháng 11 năm 2011;
Chính phủ ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của Thanh tra quốc phòng.
Nghị định này quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động của Thanh tra quốc phòng.
1. Cơ quan quản lý nhà nước, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước; cơ quan thanh tra và Thủ trưởng cơ quan thanh tra thuộc Bộ Quốc phòng; Trưởng đoàn thanh tra, Thanh tra viên và cộng tác viên Thanh tra quốc phòng; đối tượng thanh tra; cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân liên quan đến hoạt động của Thanh tra quốc phòng.
Trường hợp quy định của Nghị định này khác với quy định của điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Thanh tra quốc phòng có trách nhiệm thực hiện và giúp cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cùng cấp thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
1. Các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Quốc phòng.
3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có liên quan đến pháp luật về quốc phòng, cơ yếu của Việt Nam.
1. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng, cơ yếu; các quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy định quản lý trong lĩnh vực quốc phòng và cơ yếu đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng.
3. Tham mưu và giúp người chỉ huy cùng cấp tổ chức, quản lý và thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật và quy định của Bộ Quốc phòng.
Điều 6. Nguyên tắc hoạt động Thanh tra quốc phòng
2. Không trùng lặp phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra giữa các cơ quan thực hiện chức năng thanh tra; không làm cản trở hoạt động bình thường của cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
Điều 7. Mối quan hệ của Thanh tra quốc phòng
2. Thanh tra quốc phòng các cấp chịu sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự quản lý, chỉ huy của người chỉ huy cùng cấp, sự chỉ đạo về công tác, hướng dẫn về nghiệp vụ của cơ quan Thanh tra quốc phòng cấp trên trực tiếp.
4. Quan hệ giữa cơ quan Thanh tra quốc phòng các cấp với các cơ quan thanh tra các bộ, ngành, địa phương là mối quan hệ phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng.
1. Các cơ quan, đơn vị trong Quân đội từ cấp trung đoàn và tương đương trở lên không có cơ quan thanh tra thì người chỉ huy chịu trách nhiệm và phân công cán bộ thuộc quyền thực hiện một số nhiệm vụ trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng thuộc cơ quan, đơn vị.
TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA QUỐC PHÒNG
1. Các cơ quan Thanh tra quốc phòng, bao gồm:
b) Thanh tra quốc phòng quân khu;
d) Thanh tra Cơ yếu;
e) Thanh tra Bộ đội Biên phòng;
h) Thanh tra quân đoàn, binh chủng và tương đương.
3. Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và các chức danh khác đối với Thanh tra quốc phòng các cấp thực hiện theo Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luật Thanh tra và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra và Thanh tra viên.
Phó Chánh Thanh tra Bộ giúp Chánh Thanh tra Bộ thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Chánh Thanh tra Bộ.
1. Trong quản lý nhà nước về thanh tra thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
b) Chỉ đạo công tác, hướng dẫn, bồi dưỡng về nghiệp vụ thanh tra đối với đội ngũ cán bộ Thanh tra quốc phòng các cấp; tham gia quản lý, sử dụng cán bộ thanh tra ở các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng; hướng dẫn, tuyên truyền, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về thanh tra đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Quốc phòng;
d) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Thanh tra Bộ;
2. Trong hoạt động thanh tra, Thanh tra Bộ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
b) Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng, các mệnh lệnh, chỉ thị, quyết định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Quốc phòng; thanh tra đối với các doanh nghiệp trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quyết định thành lập;
d) Kiểm tra tính chính xác, hợp pháp của các kết luận thanh tra và quyết định xử lý sau thanh tra của Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng khi cần thiết.
4. Giúp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
1. Chánh Thanh tra Bộ có nhiệm vụ sau đây:
b) Chủ trì xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Quốc phòng.
a) Quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về quyết định của mình;
c) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
đ) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sai trái về thanh tra của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Quốc phòng;
g) Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Quốc phòng giải quyết vấn đề có liên quan đến công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Tổng Thanh tra Chính phủ;
i) Báo cáo Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Tổng Thanh tra Chính phủ về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình;
l) Tham gia ý kiến với lãnh đạo, chỉ huy các cơ quan đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng về thống nhất quản lý Thanh tra viên quốc phòng và sắp xếp, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra quốc phòng cùng cấp trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định;
Điều 13. Thanh tra quốc phòng quân khu
Điều 14. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra quốc phòng quân khu
2. Tổ chức thanh tra hoặc phối hợp với thanh tra các cấp trong và ngoài Quân đội tiến hành thanh tra thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn; quy định quản lý về quốc phòng, chuyên môn - kỹ thuật đối với các địa phương, cơ quan, tổ chức và cá nhân thuộc phạm vi quản lý của quân khu.
4. Thanh tra vụ việc khác do Tư lệnh quân khu giao.
6. Giúp Tư lệnh quân khu quản lý, chỉ đạo về công tác phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
8. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra do Thanh tra Bộ Quốc phòng và quân khu đã tiến hành trên địa bàn quân khu. Tổng hợp báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý của quân khu.
Điều 15. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra quốc phòng quân khu
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của quân khu; lãnh đạo, chỉ huy Thanh tra quốc phòng quân khu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 14 Nghị định này và các quy định khác của pháp luật về thanh tra, Điều lệnh Quản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt Nam, các văn bản pháp luật khác có liên quan;
2. Chánh Thanh tra quốc phòng quân khu có quyền hạn sau đây:
b) Quyết định thanh tra lại vụ việc đã được Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh kết luận nhưng phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật, khi được Tư lệnh quân khu giao;
d) Quyết định hoặc kiến nghị Tư lệnh quân khu tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sai trái về thanh tra của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của quân khu;
e) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra;
h) Tham gia, kiến nghị với lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị trực thuộc quân khu việc quản lý, sắp xếp, sử dụng Thanh tra viên và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh;
k) Báo cáo Tư lệnh quân khu, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình;
m) Trưng tập sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân viên quốc phòng của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra.
Thanh tra Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục là cơ quan trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục, giúp Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục quản lý, chỉ đạo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chính đối với các cơ quan, đơn vị do Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục trực tiếp quản lý; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
1. Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng, Chủ nhiệm các tổng cục phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
3. Thanh tra vụ việc khác do Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục giao.
5. Giúp Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục quản lý, chỉ đạo về công tác phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
7. Quản lý công tác thanh tra và hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra cho chỉ huy cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục. Phối hợp với cơ quan chính trị cùng cấp bồi dưỡng nghiệp vụ cho thanh tra nhân dân.
2. Quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục về quyết định của mình.
4. Kiến nghị với Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục giải quyết vấn đề liên quan đến công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra Bộ.
6. Kiến nghị với Tổng Tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị, Tổng cục trưởng và Chủ nhiệm các tổng cục xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết định xử lý về thanh tra.
8. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Tổng Tham mưu, Tổng cục Chính trị và các tổng cục trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
Điều 20. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra Cơ yếu
2. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của Trưởng ban.
4. Thanh tra việc chấp hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam tham gia hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh và sử dụng mật mã để bảo vệ thông tin không thuộc phạm vi bí mật nhà nước.
6. Giúp Trưởng ban quản lý, chỉ đạo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.
8. Xử lý hoặc kiến nghị áp dụng các biện pháp xử lý để phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về cơ yếu.
10. Quản lý công tác thanh tra và hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra cho chỉ huy, cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Trưởng ban. Thực hiện sơ kết, tổng kết, thông tin, báo cáo và tham gia biên soạn tài liệu về công tác thanh tra trong ngành Thanh tra quốc phòng.
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của Trưởng ban; lãnh đạo, chỉ huy Thanh tra Cơ yếu thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 20 Nghị định này và các quy định của ngành Cơ yếu, pháp luật về thanh tra, cơ yếu và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3. Quyết định hoặc kiến nghị Trưởng ban tạm đình chỉ việc thi hành quyết định sai trái về thanh tra của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Trưởng ban.
5. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra.
7. Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
9. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Ban Cơ yếu Chính phủ trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
Điều 23. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra quân chủng
2. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng; các chỉ thị, mệnh lệnh, quy định của Bộ Quốc phòng, Tư lệnh quân chủng đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tư lệnh quân chủng. Khi Thanh tra Bộ yêu cầu thì phối hợp thực hiện thanh tra việc chấp hành pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước; các quy định quản lý về quốc phòng, chuyên môn - kỹ thuật đối với các cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân.
4. Giúp Tư lệnh quân chủng quản lý, chỉ đạo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; thực hiện việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.
6. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quân chủng.
8. Thực hiện sơ kết, tổng kết, thông tin, báo cáo và tham gia biên soạn tài liệu về công tác thanh tra trong ngành Thanh tra quốc phòng.
1. Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý của quân chủng; lãnh đạo, chỉ huy Thanh tra quân chủng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 23 Nghị định này và các quy định khác của pháp luật về thanh tra, Điều lệnh Quản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt Nam, các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra.
5. Kiến nghị với Tư lệnh quân chủng tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác của người chỉ huy cơ quan, đơn vị thuộc quân chủng đối với người đang cộng tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó trở ngại cho việc thanh tra.
7. Báo cáo Tư lệnh quân chủng, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình.
9. Trưng tập sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân viên quốc phòng của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra.
Thanh tra Bộ đội Biên phòng là cơ quan trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, giúp Tư lệnh Bộ đội Biên phòng quản lý, chỉ đạo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; tiến hành thanh tra hành chính đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; thanh tra chuyên ngành việc thực hiện pháp luật về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động trên địa bàn biên giới, hải đảo, vùng biển, các cửa khẩu trong phạm vi quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia của Bộ đội Biên phòng; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
1. Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Tư lệnh Bộ đội Biên phòng phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch theo đúng quy định của pháp luật.
3. Tổ chức thanh tra hoặc phối hợp với thanh tra các cấp tiến hành thanh tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh, trật tự biên giới quốc gia trên đất liền, các hải đảo, vùng biển và tại các cửa khẩu đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động trên địa bàn biên giới, hải đảo, vùng biển, các cửa khẩu trong phạm vi quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia của Bộ đội Biên phòng.
5. Giúp Tư lệnh Bộ đội Biên phòng quản lý, chỉ đạo về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.
7. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra đối với cơ quan, đơn vị thuộc Bộ đội Biên phòng. Tổng hợp báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý.
Điều 27. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra Bộ đội Biên phòng
2. Quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước Tư lệnh Bộ đội Biên phòng về quyết định của mình.
4. Kiến nghị với Tư lệnh Bộ đội Biên phòng giải quyết vấn đề liên quan đến công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra Bộ.
6. Kiến nghị Tư lệnh Bộ đội Biên phòng xem xét trách nhiệm, xử lý người thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm pháp luật phát hiện qua thanh tra hoặc không thực hiện kết luận, quyết định xử lý về thanh tra.
8. Báo cáo Tư lệnh Bộ đội Biên phòng, Chánh Thanh tra Bộ về công tác thanh tra trong phạm vi trách nhiệm của mình.
10. Trưng tập sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân viên quốc phòng của cơ quan, đơn vị có liên quan tham gia hoạt động thanh tra.
1. Thanh tra quốc phòng tỉnh là cơ quan trực thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh. Giúp Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh quản lý, chỉ đạo về công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính đối với cơ quan, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh; thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước về lĩnh vực quốc phòng trên địa bàn tỉnh; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
Điều 29. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh
2. Thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn, kế hoạch nhà nước về quốc phòng, nhiệm vụ quân sự đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Thanh tra các vụ việc khác do Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh giao.
6. Giúp Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Tư lệnh Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh quản lý, chỉ đạo nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng; thực hiện nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.
8. Quản lý công tác thanh tra và hướng dẫn nghiệp vụ công tác thanh tra đối với người chỉ huy cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh.
Điều 30. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh
a) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội và Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh; lãnh đạo, chỉ huy Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh Thanh tra Quốc phòng Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Thanh tra Quốc phòng Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Điều 29 Nghị định này và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật về thanh tra, Điều lệnh Quản lý bộ đội Quân đội nhân dân Việt Nam, các văn bản pháp luật khác có liên quan;
2. Chánh Thanh tra quốc phòng cấp tỉnh có quyền hạn sau đây:
b) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phù hợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện qua công tác thanh tra;
d) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
e) Kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành kỷ luật, thuyên chuyển công tác của người chỉ huy các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh, đối với người đang cộng tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc tiến hành thanh tra;
h) Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh, Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội, Bộ Tư lệnh Thành phố Hồ Chí Minh trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra;
Điều 31. Thanh tra quân đoàn, binh chủng và tương đương
Điều 32. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thanh tra quân đoàn, binh chủng và tương đương
2. Thanh tra việc thực hiện nhiệm vụ quân sự, chỉ thị, mệnh lệnh, quy định của Bộ Quốc phòng và người chỉ huy cùng cấp đối với các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý trực tiếp của Tư lệnh quân đoàn, binh chủng và tương đương.
4. Giúp người chỉ huy cùng cấp quản lý, chỉ đạo nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; thực hiện nhiệm vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân theo quy định của pháp luật.
6. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra do thanh tra cấp trên và cấp mình đã tiến hành ở các cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của người chỉ huy. Tổng hợp báo cáo kết quả về công tác thanh tra thuộc phạm vi quản lý của Thủ trưởng cùng cấp.
Điều 33. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh Thanh tra quân đoàn, binh chủng và tương đương
2. Quyết định việc thanh tra khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và chịu trách nhiệm trước Thủ trưởng cùng cấp về quyết định của mình.
4. Kiến nghị Tư lệnh quân đoàn, binh chủng và tương đương giải quyết vấn đề liên quan đến công tác thanh tra; trường hợp kiến nghị đó không được chấp nhận thì báo cáo Chánh Thanh tra Bộ.
6. Kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định tạm đình chỉ việc thi hành kỷ luật, thuyên chuyển công tác của người chỉ huy các cơ quan, đơn vị thuộc quân đoàn, binh chủng và tương đương đối với người đang cộng tác với tổ chức thanh tra hoặc đang là đối tượng thanh tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc tiến hành thanh tra.
8. Thanh tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của quân đoàn, binh chủng và tương đương trong việc thực hiện pháp luật về thanh tra.
THANH TRA VIÊN, CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA QUỐC PHÒNG
Điều 35. Cộng tác viên Thanh tra quốc phòng
2. Cộng tác viên thanh tra phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công chức, viên chức, công nhân viên quốc phòng có phẩm chất chính trị tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, công minh; có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thanh tra.
4. Cộng tác viên trong thời gian tham gia Đoàn thanh tra quốc phòng được hưởng các chính sách theo quy định của Luật Thanh tra, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
HOẠT ĐỘNG THANH TRA QUỐC PHÒNG
1. Hằng năm, căn cứ vào định hướng chương trình thanh tra, hướng dẫn của Tổng Thanh tra Chính phủ và yêu cầu công tác quản lý của Bộ Quốc phòng, Chánh Thanh tra Bộ trình Bộ trưởng Bộ Quốc phòng phê duyệt kế hoạch thanh tra chậm nhất vào ngày 15 tháng 11 hằng năm.
2. Căn cứ vào kế hoạch thanh tra của Thanh tra Bộ và yêu cầu công tác quản lý của các cơ quan, đơn vị; Chánh Thanh tra các cơ quan, đơn vị trình Thủ trưởng quản lý trực tiếp phê duyệt kế hoạch thanh tra chậm nhất vào ngày 05 tháng 12 hằng năm; Thủ trưởng cơ quan, đơn vị có trách nhiệm xem xét, phê duyệt kế hoạch thanh tra chậm nhất vào ngày 15 tháng 12 hằng năm.
Điều 37. Hình thức và thời hạn thanh tra
a) Thanh tra theo kế hoạch được tiến hành theo kế hoạch đã được phê duyệt;
c) Thanh tra thường xuyên được tiến hành trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của cơ quan có chức năng thanh tra chuyên ngành.
a) Cuộc thanh tra hành chính do Thanh tra Bộ, Thanh tra quân khu, Thanh tra tổng cục, Thanh tra Cơ yếu, Thanh tra quân chủng và Thanh tra Bộ đội Biên phòng tiến hành không quá 45 ngày, trường hợp phức tạp thì có thể kéo dài nhưng không quá 70 ngày;
c) Cuộc thanh tra chuyên ngành do thanh tra các cấp tiến hành theo đoàn không quá 45 ngày; trường hợp phức tạp có thể kéo dài, nhưng không quá 70 ngày; do Thanh tra viên chuyên ngành tiến hành độc lập không quá 05 ngày.
1. Căn cứ kế hoạch thanh tra năm, Chánh Thanh tra các cấp ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
3. Việc ra quyết định thanh tra phải có một trong các căn cứ sau đây:
b) Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
d) Theo yêu cầu của người chỉ huy cùng cấp.
Trưởng đoàn thanh tra có trách nhiệm chủ trì xây dựng kế hoạch tiến hành cuộc thanh tra trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt.
1. Người ra quyết định thanh tra thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 48 hoặc Điều 55 Luật Thanh tra.
Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra
Điều 46 hoặc Điều 53 Luật Thanh tra.
Điều 41. Nhiệm vụ, quyền hạn của thành viên Đoàn thanh tra
2. Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra; yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu đó.
4. Kiến nghị việc xử lý về vấn đề khác liên quan đến nội dung thanh tra.
Điều 42. Báo cáo kết quả thanh tra
Khoản 2 Điều 49 Luật Thanh tra.
Khoản 2 Điều 50 Luật Thanh tra.
3. Kết luận thanh tra được gửi cho cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Thanh tra.
1. Kết luận thanh tra phải được công khai, trừ những kết luận thanh tra thuộc bí mật quân sự và bí mật nhà nước.
3. Việc công khai kết luận thanh tra được thực hiện bằng hình thức quy định tại Khoản 2 Điều 39 Luật Thanh tra.
1. Sau khi có kết luận thanh tra hoặc nhận được kết luận thanh tra, Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện kết luận thanh tra:
b) Xử lý, yêu cầu hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật;
d) Xử lý vấn đề khác thuộc thẩm quyền trong kết luận thanh tra.
Điều 46. Xử lý vi phạm trong hoạt động thanh tra
Điều 47. Bảo đảm cho hoạt động thanh tra
2. Việc bảo đảm vật chất, phương tiện phục vụ cho tổ chức và hoạt động Thanh tra quốc phòng các cấp do người chỉ huy cùng cấp chịu trách nhiệm theo quy định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 6 năm 2014 và thay thế Nghị định số 26/2006/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra quốc phòng, Nghị định số 12/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2005 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Cơ yếu Chính phủ.
1. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định này.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; | TM. CHÍNH PHỦ |
File gốc của Nghị định 33/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra quốc phòng đang được cập nhật.
Nghị định 33/2014/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Thanh tra quốc phòng
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Số hiệu | 33/2014/NĐ-CP |
Loại văn bản | Nghị định |
Người ký | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành | 2014-04-26 |
Ngày hiệu lực | 2014-06-15 |
Lĩnh vực | Hành chính |
Tình trạng | Còn hiệu lực |