Skip to content
  • Giới thiệu
  • Bảng giá
  • Hướng dẫn sử dụng
  • English
Dữ Liệu Pháp LuậtDữ Liệu Pháp Luật
    • Văn bản mới
    • Chính sách mới
    • Tin văn bản
    • Kiến thức luật
    • Biểu mẫu
  • -
Trang chủ » Văn bản pháp luật » Đầu tư » Thông tư 65/2011/TT-BCA
  • Nội dung
  • Bản gốc
  • VB liên quan
  • Tải xuống

BỘ CÔNG AN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 65/2011/TT-BCA

Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2011

THÔNG TƯ

QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ, ĐẤU THẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN

Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng (Nghị định số 85/2009/NĐ-CP);

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng (Nghị định số 209/2004/NĐ-CP), Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/2004/NĐ-CP (Nghị định số 49/2008/NĐ-CP);

Bộ Công an quy định về quản lý dự án đầu tư, đấu thầu xây dựng công trình trong Công an nhân dân như sau:

QUY ĐỊNH CHUNG

Thông tư này quy định chi tiết về quản lý dự án đầu tư, đấu thầu xây dựng công trình trong Công an nhân dân bao gồm: Dự án đầu tư xây dựng công trình, công trình và hạng mục công trình xây dựng thuộc dự án khác (thực hiện theo nhóm của dự án), dự án thành phần sử dụng vốn ngân sách nhà nước và các nguồn vốn khác do Bộ Công an quản lý.

Thông tư này áp dụng đối với Công an các đơn vị, địa phương; tổ chức, cá nhân tham gia quản lý, thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình trong Công an nhân dân.

Ban hành kèm theo Thông tư này các biểu mẫu về quản lý dự án đầu tư, đấu thầu xây dựng công trình trong Công an nhân dân

LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Điều 4. Lập, trình duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP. Trường hợp các gói thầu dịch vụ tư vấn thực hiện trước khi có quyết định đầu tư thì chủ đầu tư thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP.

3. Khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình, phải bảo đảm tính đồng bộ trong mục tiêu đầu tư; không chia nhỏ các nội dung trong mục tiêu đầu tư để lập dự án.

1. Nội dung thuyết minh của dự án đầu tư xây dựng công trình gồm:

- Tư vấn lập dự án;

- Diện tích sử dụng đất;

- Sự cần thiết và chủ trương đầu tư xây dựng công trình (nêu ngắn gọn chủ trương đầu tư công trình được đồng ý tại văn bản nào);

- Hình thức đầu tư: Xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp, mở rộng;

- Quy mô và diện tích xây dựng công trình: Tiêu chuẩn áp dụng theo quy định của Chính phủ về tiêu chuẩn vật chất hậu cần đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ đang phục vụ trong lực lượng Công an nhân dân hoặc các tiêu chuẩn khác (nếu có);

+ Nêu đầy đủ các hạng mục công trình thuộc dự án; trong đó, thể hiện rõ số lượng, số tầng cao, cấp công trình, diện tích sử dụng chính, diện tích sàn hoặc xây dựng của hạng mục cần xây dựng; kết cấu chính; m2 của hạng mục cổng tường rào; m3 cát hoặc đất của hạng mục san lấp; m2 sân đường nội bộ …. Đối với các công trình cải tạo, mở rộng, phải nêu đầy đủ hiện trạng, nội dung, diện tích cần điều chỉnh bổ sung;

- Đánh giá tác động môi trường, giải pháp phòng cháy, chữa cháy và yêu cầu về an ninh, quốc phòng;

+ Căn cứ xác định: Thiết kế cơ sở bao gồm cả thiết kế công nghệ (nếu có); chế độ, chính sách của nhà nước có liên quan; chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật; yếu tố trượt giá theo thời gian xây dựng công trình; chỉ số giá xây dựng …;

+ Tổng mức đầu tư xây dựng công trình gồm: Chi phí xây dựng (GXD); chi phí trang thiết bị (GTB); chi phí quản lý dự án (GQLDA); chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV); chi phí khác (GK); chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư (GĐB); chi phí dự phòng (GDP): 10% cho dự án nhóm C, 15% cho dự án nhóm A, B (tỷ lệ % có thể thay đổi trên cơ sở độ dài thời gian xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến khả năng biến động giá trong nước và quốc tế).

- Nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình: Vốn ngân sách nhà nước do Bộ Công an cấp; vốn hỗ trợ của ngân sách địa phương (nếu có); vốn trích từ các nguồn khác (nếu có); vốn chuyển đổi tài sản nhà và đất (nếu có);

- Kết luận và kiến nghị.

- Phương án công nghệ, dây chuyền công nghệ (nếu có) và phương án kiến trúc, kết cấu công trình. Trong đó, cần giới thiệu tóm tắt về địa điểm xây dựng, tổng mặt bằng công trình, vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình, việc kết nối các hạng mục công trình thuộc dự án với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.

+ Giải pháp kiến trúc: Nêu rõ kết cấu nhà, diện tích sử dụng, diện tích sàn (đối với nhà 1 tầng), kích thước bước gian chính, diện tích hành lang bên hoặc giữa, logia (nếu có), kết cấu cầu thang bộ, cầu thang máy (nếu có). Đối với nhà cao 2 tầng trở lên, mỗi tầng phải thuyết minh về công năng sử dụng của từng tầng (làm việc, ăn, ở, hội họp, vệ sinh, cầu thang …);

+ Giải pháp hoàn thiện (trát, lát, láng, sơn, bả, cửa sổ, cửa đi, khuôn cửa …);

Việc sử dụng vật liệu cấu thành công trình phải căn cứ nguồn cung cấp thực tế tại địa phương để nêu rõ và đầy đủ chủng loại, chất lượng theo quy định.

- Giải pháp thiết kế cơ sở cho phép chủ đầu tư được thay đổi trong các bước thiết kế tiếp theo;

+ Bản vẽ quy hoạch tổng mặt bằng công trình;

+ Bản vẽ phương án kiến trúc, bản vẽ phương án kết cấu chính đối với tất cả các hạng mục công trình của dự án có yêu cầu kiến trúc, kết cấu;

+ Bản vẽ kết nối hạ tầng kỹ thuật công trình với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.

Khoản 4 Điều 1 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP) thì quy hoạch tổng mặt bằng công trình ít nhất có từ 02 đến 03 phương án, trong đó có phương án chọn. Bản vẽ phương án kiến trúc bản vẽ phương án kết cấu, bản vẽ hạ tầng kỹ thuật công trình ít nhất có từ 01 đến 02 phương án. Phương án chọn phải được thẩm định theo quy định.

1. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập và gửi hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình tới người có thẩm quyền quyết định đầu tư để tổ chức thẩm định và phê duyệt.

3. Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình do thủ trưởng các đơn vị quyết định đầu tư theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng Bộ Công an thì đơn vị chuyên môn cấp dưới trực tiếp có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ và tổ chức thẩm định, tổng hợp ý kiến của các cơ quan có liên quan, nhận xét, đánh giá, kiến nghị và trình người quyết định đầu tư phê duyệt.

a) Lấy ý kiến tham gia về dự án, thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý ngành; cơ quan quản lý công trình xây dựng chuyên ngành; cơ quan quản lý nhà nước và ý kiến các cơ quan liên quan đến dự án thẩm định dự án (đối với các dự án quy định phải lấy ý kiến).

c) Trường hợp dự án đầu tư xây dựng công trình có áp dụng mẫu các công trình đặc thù, phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Công an (qua Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) bằng văn bản.

đ) Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình do Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật quyết định đầu tư, phải lấy ý kiến tham gia của Cục Kế hoạch và Đầu tư và kế hoạch phân bổ vốn và thời gian đầu tư trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

5. Hồ sơ thẩm định, trình duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình

- Tờ trình xin phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Văn bản pháp lý và văn bản tham gia ý kiến của các cơ quan quản lý có liên quan.

- Báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Văn bản tham gia thẩm định của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến dự án.

- Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc nhóm A, thời gian thẩm định không quá 40 ngày làm việc, trong đó:

+ Thời gian Cục Tài chính, Cục Kế hoạch và Đầu tư tham gia ý kiến không quá 10 ngày làm việc.

+ Thời gian Cục Quản lý xây dựng cơ bản và doanh trại thẩm định không quá 18 ngày làm việc;

- Đối với dự án đầu tư xây dựng công trình thuộc nhóm C, thời gian thẩm định không quá 15 ngày làm việc, trong đó:

+ Thời gian Cục Tài chính, Cục Kế hoạch và Đầu tư tham gia ý kiến không quá 05 ngày làm việc.

7. Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình thực hiện theo mẫu số 02A, 02B Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 7. Lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình

a) Chủ đầu tư lập hoặc thuê tư vấn lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình;

2. Nội dung báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình bao gồm:

- Tổ chức tư vấn (tư vấn lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tư vấn khảo sát địa chất nếu có, tư vấn thẩm tra thiết kế dự toán nếu có);

- Cấp công trình;

- Sự cần thiết, chủ trương đầu tư xây dựng công trình;

- Hình thức đầu tư xây dựng công trình (xây mới, cải tạo mở rộng …);

- Nội dung xây dựng; phòng, chống cháy, nổ; môi trường và thiết kế bản vẽ thi công (thiết kế một bước) được thực hiện theo Điểm a Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;

- Nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình (vốn ngân sách nhà nước do Bộ Công an cấp, vốn hỗ trợ của địa phương, vốn chuyển đổi tài sản nhà và đất …);

- Thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình: Bảo đảm sự phù hợp giữa tổng mức đầu tư, tổng dự toán với kế hoạch cấp vốn hàng năm của Bộ Công an.

1. Đối với công trình không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thì chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán công trình.

2. Hồ sơ trình thẩm định báo cáo kinh tế - kỹ thuật bao gồm:

- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật bao gồm phần thuyết minh, bản vẽ thiết kế thi công, các văn bản pháp lý và văn bản liên quan khác (nếu có);

- Văn bản tham gia ý kiến của các cơ quan có liên quan.

4. Quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình thực hiện theo mẫu số 04 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

1. Thi tuyển thiết kế kiến trúc hoặc tuyển chọn phương án kiến trúc được thực hiện trước khi lập dự án đầu tư xây dựng công trình. Việc thi tuyển thiết kế kiến trúc hoặc tuyển chọn phương án kiến trúc do người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định và chỉ áp dụng cho những công trình sau:

b) Trụ sở xây dựng mới của Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

2. Ngoài các công trình nêu trên và các công trình quy định tại Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP đã được sửa đổi theo Nghị định số 83/2009/NĐ-CP thì chủ đầu tư tự quyết định việc tổ chức thi tuyển thiết kế kiến trúc hay tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc công trình.

THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Điều 10. Lập thiết kế, dự toán xây dựng công trình

2. Các bước thiết kế

Điều 16 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;

3. Đối với công trình phải thực hiện thiết kế 2 bước trở lên, các bước thiết kế tiếp theo phải tuân thủ thiết kế cơ sở và chỉ được triển khai thực hiện trên cơ sở bước thiết kế đã được phê duyệt.

5. Nội dung của thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán.

- Phù hợp với thiết kế cơ sở được duyệt;

- Lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn quy phạm (đối với công trình có yêu cầu công nghệ);

- Đủ căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công.

- Phù hợp với thiết kế cơ sở hoặc thiết kế kỹ thuật được duyệt ở bước trước đó;

- Lựa chọn dây chuyền và thiết bị công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn quy phạm (đối với công trình có yêu cầu công nghệ);

- Bảo đảm đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình.

- Các công việc trong dự toán phải được áp dụng đúng, đủ các định mức theo quy định tại Điều 13 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP, đơn giá xây dựng cơ bản của địa phương. Đối với các việc mà đơn giá không có trong định mức đơn giá của địa phương thì phải xây dựng đơn giá trên cơ sở thông báo giá do liên Sở Xây dựng - Tài chính của địa phương phát hành, báo giá của các nhà cung cấp hoặc giá áp dụng đối với công trình tại khu vực lân cận đã được cấp thẩm quyền phê duyệt;

- Nội dung các chi phí thuộc giá trị tổng dự toán xây dựng công trình, giá trị dự toán hạng mục công trình phải phù hợp theo nội dung các chi phí đầu tư tại quyết định phê duyệt dự án hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật;

- Trường hợp công trình có tính tới chi phí vận chuyển vật tư, vật liệu, đối với mỗi loại vật tư, vật liệu phải thể hiện rõ: phương thức vận chuyển, cự ly vận chuyển, đơn giá vận chuyển, bậc hàng, hệ số điều chỉnh bậc hàng, loại đường và hệ số trọng lượng, hệ số nâng hạ ben (áp dụng với vận chuyển bằng ô tô), loại sông và phương tiện vận chuyển (vận chuyển bằng đường thủy).

1. Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế, dự toán, tổng dự toán công trình

Điều 36 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 83/2009/NĐ-CP có thể thuê tư vấn thẩm tra làm cơ sở cho việc thẩm định (kết quả thẩm tra phải bằng văn bản);

- Hồ sơ trình thẩm định và phê duyệt thiết kế, dự toán gồm:

+ Bản sao quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, bản sao báo cáo thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình và các văn bản pháp lý liên quan khác;

+ Các tài liệu về khảo sát xây dựng, địa hình, khí tượng thủy văn và các tài liệu liên quan khác;

+ Hồ sơ thuyết minh thiết kế kỹ thuật;

+ Dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình;

+ Báo cáo thẩm tra thiết kế, dự toán, tổng dự toán của đơn vị tư vấn thẩm tra (nếu có);

+ Báo cáo kết quả thẩm định thiết kế, dự toán, tổng dự toán công trình.

+ Tên công trình;

+ Tổng mức đầu tư được duyệt;

+ Các đơn vị tư vấn;

+ Nội dung và chất lượng hồ sơ do đơn vị tư vấn thiết kế lập.

+ Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng;

+ Trang thiết bị công trình.

+ Dự toán (tổng dự toán) do tư vấn thiết kế lập;

+ Giá trị dự toán (tổng dự toán) sau khi thẩm định, thay đổi so với giá trị dự toán (tổng dự toán) tư vấn thiết kế lập: Tăng, giảm. Giải trình lý do;

- Kết luận, kiến nghị.

a) Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế, dự toán, tổng dự toán công trình và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình;

3. Điều chỉnh thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, tổng dự toán, dự toán công trình.

b) Khi điều chỉnh hoặc phê duyệt lại thiết kế, dự toán theo một trong các trường hợp quy định tại Khoản 2 Điều 1 Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản, Điều 14 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và Khoản 3 Điều 1 Nghị định số 83/2009/NĐ-CP không làm vượt tổng mức đầu tư của dự án thì chủ đầu tư phải tổ chức thẩm định, phê duyệt, sau đó báo cáo người quyết định đầu tư bằng văn bản và phải chịu trách nhiệm về việc phê duyệt của mình.

Trường hợp chủ đầu tư tự ý thực hiện mà không báo cáo cấp thẩm quyền thì khối lượng, giá trị phát sinh được xử lý theo quy định về quyết toán đầu tư xây dựng công trình.

Điều 12. Thông tin về đấu thầu

Điều 5 Luật Đấu thầu, Điều 7 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP.

1. Kế hoạch đấu thầu phải lập cho toàn bộ dự án đầu tư xây dựng công trình. Trường hợp chưa đủ điều kiện và thật cần thiết thì được phép lập kế hoạch đấu thầu cho một số gói thầu để thực hiện trước.

a) Thời gian trong đấu thầu thực hiện theo quy định tại Điều 31 Luật Đấu thầu và Điều 8 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP;

3. Hợp đồng xây dựng

Điều 49 đến Điều 53 Luật Đấu thầu; Điều 107 Luật Xây dựng; từ Điều 48 đến Điều 52 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP và Điều 3 Nghị định số 48/2010/NĐ-CP.

Thời gian thực hiện hợp đồng phải bảo đảm việc thực hiện gói thầu phù hợp với tiến độ thực hiện dự án, khối lượng của gói thầu. Đối với gói thầu thực hiện theo hình thức chỉ định thầu, thời gian thực hiện không quá 18 tháng.

a) Giá gói thầu phải được xác định trên cơ sở tổng mức đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư, dự toán được duyệt (nếu có) và các quy định liên quan. Đối với gói thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu để lựa chọn nhà thầu, giá gói thầu được xây dựng trên cơ sở hồ sơ thiết kế và dự toán được duyệt. Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn phải lập khối lượng chuẩn xác; đơn giá để lập giá gói thầu áp dụng theo đơn giá xây dựng cơ bản của địa phương, công bố giá của liên Sở Tài chính - Xây dựng và các Thông tư hướng dẫn tại thời điểm lập giá gói thầu;

b) Đối với gói thầu cần thực hiện trước khi có quyết định đầu tư, giá gói thầu xác định theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 10 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP.

a) Đối với gói thầu đủ điều kiện để xác định rõ về số lượng, khối lượng thì chủ đầu tư áp dụng hình thức trọn gói để ký hợp đồng. Hợp đồng thanh toán theo nguyên tắc quy định tại Điều 48 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP;

Điều 49 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP;

d) Trường hợp hợp đồng được phép điều chỉnh, ngoài những nội dung thực hiện theo quy định được phép điều chỉnh (không cần điều kiện ràng buộc tại hợp đồng hoặc không nằm trong phạm vi điều chỉnh của hợp đồng) thì các nội dung điều chỉnh khác phải có trong phạm vi (hoặc khung điều chỉnh) và điều kiện ràng buộc của hợp đồng.

1. Căn cứ vào quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư lập và trình duyệt kế hoạch đấu thầu phù hợp với các nội dung đã quy định và kế hoạch vốn.

a) Cục Quản lý xây dựng cơ bản và doanh trại chịu trách nhiệm thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án cho tất cả các dự án thuộc thẩm quyền quyết định đầu tư của Bộ trưởng Bộ Công an và Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật;

c) Báo cáo thẩm định kế hoạch đấu thầu thực hiện theo mẫu số 06 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 15. Thẩm định kết quả đấu thầu

2. Đối với dự án có chủ đầu tư là các chủ thể khác, bộ phận chuyên môn cấp dưới trực tiếp của chủ đầu tư lập báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của bên mời thầu để trình chủ đầu tư xem xét, quyết định.

4. Thẩm định kết quả đấu thầu

a) Thuyết minh rõ danh sách các nhà thầu được mời tham gia đấu thầu, các nhà thầu mua hồ sơ mời thầu, các nhà thầu gửi hồ sơ dự thầu; nêu rõ lý do đối với các nhà thầu không tham gia trong từng giai đoạn trên;

c) Trên cơ sở đánh giá của tư vấn đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu, chủ đầu tư phê duyệt kết quả đấu thầu; trường hợp xử lý tình huống đấu thầu theo quy định tại Khoản 2 Điều 70 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP làm vượt tổng mức đầu tư được duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo duyệt bổ sung tổng mức đầu tư xây dựng công trình trước khi duyệt kết quả đấu thầu;

đ) Trường hợp gói thầu có tính chất phức tạp, có thể thành lập tổ thẩm định liên ngành để thẩm định thuê tổ chức tư vấn có tư cách pháp nhân, đủ năng lực và kinh nghiệm để thẩm định. Trưởng bộ phận chuyên môn (hoặc tổ chức tư vấn) chịu trách nhiệm báo cáo kết quả thẩm định.

Điều 16. Thẩm quyền xử lý tình huống và giải quyết kiến nghị trong đấu thầu

b) Việc giải quyết các kiến nghị trong đấu thầu thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 72 Luật Đấu thầu.

Điều 17. Quản lý chất lượng xây dựng công trình

2. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong trường hợp trực tiếp quản lý hoặc thuê tư vấn quản lý dự án thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31/7/2009 của Bộ Xây dựng hướng dẫn một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng (Thông tư số 27/2009/TT-BXD).

a) Trách nhiệm giám sát chất lượng thi công của chủ đầu tư thực hiện theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;

Điều 19 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP;

Điều 22 Nghị định số 209/2004/NĐ-CP.

Việc quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP. Tiến độ thi công công trình được thể hiện trong hợp đồng đã ký kết giữa chủ đầu tư với nhà thầu và được ràng buộc bởi các điều kiện thưởng, phạt nếu rút ngắn hoặc kéo dài tiến độ thi công. Tiến độ thi công chỉ được kéo dài khi được cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư đồng ý (phê duyệt). Nếu nhà thầu cố tình kéo dài tiến độ so với cam kết tại hồ sơ dự thầu và hợp đồng để hưởng lợi thì sẽ bị trừ khoản hưởng lợi khi quyết toán công trình. Điều khoản này bắt buộc có trong hồ sơ mời thầu và được cam kết trong hợp đồng.

Việc quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình thực hiện theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP, Thông tư số 27/2009/TT-BXD. Khối lượng được nghiệm thu và xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu, tư vấn giám sát theo thời gian thi công được thể hiện trong nhật ký công trình và biên bản nghiệm thu. Khối lượng thi công do nhà thầu tính thiếu khi làm hồ sơ dự thầu không được nghiệm thu, trừ trường hợp nhà thầu đã lập bảng tính bổ sung và thuyết minh trong hồ sơ dự thầu và phải được duyệt trong kết quả trúng thầu. Trong quá trình thi công có phát sinh khối lượng ngoài thiết kế được duyệt thì chủ đầu tư, nhà thầu và tư vấn giám sát phải có biên bản xác nhận và phải được cấp có thẩm quyền quyết định phê duyệt, trừ trường hợp bất khả kháng.

1. Điều kiện, năng lực của nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu tư vấn giám sát, nhà thầu tư vấn quản lý điều hành dự án, nhà thầu tư vấn quản lý, giám sát một số phần việc do Ban Quản lý dự án thuê, nhà thầu tư vấn thiết kế trong giám sát quyền tác giả đối với thiết kế công trình, phải phù hợp với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng đã ký kết. Quá trình thực hiện thi công xây dựng công trình đến khi bàn giao đưa vào sử dụng và trong thời gian bảo hành, chủ đầu tư và các nhà thầu thực hiện trách nhiệm và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về xây dựng và các thỏa thuận ký kết.

Điều 21. Trách nhiệm, quyền của chủ đầu tư khi tự thực hiện thi công xây dựng công trình

Điểm a Khoản 1 Điều 75 Luật Xây dựng và quy định của Thông tư này.

a) Tổ chức nhân sự đáp ứng điều kiện theo quy định thành bộ phận chuyên để thực hiện thi công xây dựng;

c) Tuân thủ quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 44 Nghị định số 85/CP;

Điều 76 Luật Xây dựng;

Điều 82, Điều 84 Luật Xây dựng.

Chương 4.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Người quyết định đầu tư các dự án thuộc diện ủy quyền và chủ đầu tư có trách nhiệm gửi về Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật các quyết định và văn bản liên quan kèm theo hồ sơ dự án do mình phê duyệt ngay sau khi quyết định có hiệu lực thực hiện.

Điều 23. Xử lý các hồ sơ đang thực hiện

a) Mục tiêu, quy mô đầu tư thay đổi.

c) Tổng giá trị tăng làm vượt tổng mức đầu tư của dự án đã duyệt.

3. Đối với các dự án đã được duyệt kế hoạch đấu thầu trước khi Thông tư này có hiệu lực, trong kế hoạch đấu thầu có nội dung cần điều chỉnh để thực hiện đúng với Thông tư này, chủ đầu tư trình người quyết định đầu tư (theo quy định của Thông tư này) xem xét, phê duyệt để làm căn cứ thực hiện.

Điều 24. Hiệu lực thi hành

Điều 25. Trách nhiệm thi hành

2. Tổng cục trưởng các Tổng cục, Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bộ, Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.

 

Nơi nhận:
- Các đ/c Thứ trưởng (để chỉ đạo);
- Các Tổng cục, đơn vị trực thuộc Bộ;
- CA các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Sở Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy;
- Lưu: VT, H41.

BỘ TRƯỞNG




Trung tướng Trần Đại Quang

PHỤ LỤC

Mẫu số 01

Mẫu Báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

TỔNG CỤC HẬU CẦN - KỸ THUẬT
CỤC QUẢN LÝ XDCB VÀ DT
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /H45-P2

……, ngày … tháng … năm ……

BÁO CÁO

KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

Công trình: (tên công trình)………….(hạng mục (01)…………)

Kính gửi:

 

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Sau khi thẩm định, H45 báo cáo kết quả thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:

2. Chủ đầu tư: .....................................................................................................................

4. Các căn cứ pháp lý

- Hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình: (tên công trình)… (hạng mục (01) …) do………….. (tổ chức tư vấn lập dự án) lập ngày …./……/……..;

- Chứng chỉ quy hoạch:............................................................................................ (nếu có);

- Các văn bản khác có liên quan đến dự án............................................................... (nếu có).

a) Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình: (nêu ngắn gọn sự cần thiết phải đầu tư)…………

Công trình được ghi kế hoạch chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản năm……. (Thông báo số: … ngày …/…/… của Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật (Tổng cục IV)). Hoặc công trình có ý kiến của lãnh đạo Bộ Công an ghi tại công văn (Tờ trình, văn bản) số: …….. ngày …../……./…….. của ……….....................................

7. Hình thức đầu tư

8. Quy mô đầu tư xây dựng công trình

(Ghi cụ thể các văn bản áp dụng các tiêu chuẩn áp dụng)........................................................

- Nhu cầu cần đầu tư xây dựng xác định theo tiêu chuẩn:........................................................

- Quy mô phải đầu tư xây dựng:.............................................................................................

a) Giải pháp quy hoạch:

- Cục H45 đề xuất (kiến nghị):................................................................................................

b.1. Hạng mục nhà số 01 (tên hạng mục)................................................................................

+ Kiến trúc: Nhà cấp …….,……. tầng, diện tích sử dụng chính ……m2, diện tích sàn (đối với nhà 1 tầng) ……m2, kích thước bước gian chính …….m x ……m, hành lang bên (giữa) rộng ....m, logia (nếu có) rộng ……m, 01 (02, …….) cầu thang bộ rộng ……m, cầu thang máy (nếu có), chiều cao tầng 01: ….m, tầng 02: ….m, nhà có khu vệ sinh chung (riêng), v.v…

+ Hoàn thiện; cấp điện, chiếu sáng; cấp, thoát nước trong nhà: Theo quy định đối với công trình dân dụng cấp…..; thiết bị điện, vệ sinh: Sử dụng thiết bị ............................................................................................

b.2. Hạng mục nhà số 02 (tên hạng mục): (tương tự hạng mục nhà số 01).

- Thiết kế do tư vấn lập, đơn vị trình:

+ Tường rào thoáng: Trụ xây gạch hoặc BTCT …(ghi kích thước)…, cao …. cách nhau …..m, khoảng giữa các trụ xây tường lửng, trên lắp dựng hoa sắt hàn.

+ Cổng:................................................................................................................................

b… San nền (nếu có): Diện tích san nền …m2, khối lượng đất, cát san nền …m3.

b… Sân, đường nội bộ: Diện tích sân ….m2, đường ……m2; nền sân đổ bê tông đá …..mác …….dày ….mm hoặc lát gạch bê tông tự chèn, nền đường đổ bê tông đá ……mác ….. dày ….... chia ô co giãn (đổ bê tông nhựa…), vỉa hè lát gạch bê tông tự chèn hoặc đổ bê tông đá ....... mác ….. dày ….....mm, bó vỉa và bồn hoa dài ......…m xây gạch vữa xi măng cát.

- Cấp điện:

+ Cáp dẫn điện: Cáp ngầm hoặc cáp đi nổi dẫn từ trạm biến áp hoặc tủ điện tổng đến các hạng mục.

b… Cấp nước, thoát nước ngoài nhà:

- Thoát nước: Lắp đặt ống cống BTCT (hoặc xây rãnh thoát nước bằng gạch có nắp BTCT) thoát ra hệ thống chung của khu vực.

- Cáp thông tin: Lắp đặt hệ thống cáp thông tin đi ngầm trong nhà, v.v…

b… Chống sét (nếu có): Lắp dựng cột thu sét trung tâm, bán kính bảo vệ ……m.

- Phòng cháy và chữa cháy trong nhà: Lắp đặt hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy cho các tầng của nhà, v.v…

b… Chống mối (nếu có): …(nêu ngắn gọn giải pháp phòng, chống mối cục bộ phần móng, nền nhà, tường tầng 01)…

c) Trang thiết bị (nếu có):

- Đơn vị đề xuất:

+ … (Tên thiết bị: Thiết bị điện)...…: …...(chủng loại)…, …(số lượng)…….

- Cục H45 đề xuất (kiến nghị):................................................................................................

- Đơn vị đề xuất:

- Cục H45 đề xuất (kiến nghị điều chỉnh):...............................................................................

a) Căn cứ tính toán:

- Căn cứ tổng mức đầu tư do tư vấn lập, đơn vị trình lại hồ sơ dự án đầu tư xây dựng công trình.

b) Tổng mức đầu tư xây dựng công trình:

Số TT

Hạng mục công trình

Cấp CT

Số tầng

Số nhà

Diện tích (m2)

Đơn giá 1000đ/m2

Thành tiền 1000đ

S/dụng

Sàn, XD

1

…

…

…

…

…

…

…

2

…

…

…

…

…

…

…

3

…

…

…

…

…

…

…

…

…

 

…md

 

…md

…

…

 

…md

…

…

…

…m3

…

…

…

…md

…

…

…

…m2

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

Tổng cộng:

…

- Tỷ lệ % tính chi phí dự phòng = 10% cho dự án có thời gian thực hiện ≤ 2 năm.

+ Dự phòng chi phí cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tỷ lệ 5% tổng các chi phí: Chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác.

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GĐB + GDP = …….............…..đồng

c) Tổng mức đầu tư do Cục H45 sau khi thẩm định đề xuất phê duyệt so với giá trị tổng mức đầu tư do Chủ đầu tư đề xuất phê duyệt, tăng (giảm):…….. đồng, lý do:........................................................................

12. Phân kỳ đầu tư:

- Từ năm…… đến năm……: Đầu tư xây dựng các hạng mục:..................................................

13. Kết luận, kiến nghị:

- Hồ sơ dự án sau khi xây dựng công trình: …(tên công trình)… (hạng mục … (01)…) sau khi thẩm định đủ điều kiện trình cấp thẩm quyền phê duyệt.

 

Nơi nhận:
- Như trên;
- Chủ đầu tư;
- Lưu: VT, P2.

CỤC TRƯỞNG

(01) Áp dụng đối với trường hợp phê duyệt dự án không đầu tư toàn bộ mà chỉ đầu tư một số hạng mục công trình.

 

Mẫu số 02A

Mẫu Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

BỘ CÔNG AN
(03)…........…………….
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /QĐ-H41-H45

……, ngày … tháng … năm ……

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
Công trình:… (tên công trình)… (hạng mục … (01)…)

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Xét tờ trình số……. ngày …/…/… của …(tên chủ đầu tư)…, kèm theo dự án đầu tư xây dựng công trình: …(Tên công trình)… (hạng mục …(01)…) và Báo cáo kết quả thẩm định số ………. ngày…/…/… của......... ;

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tên công trình: (tên công trình) … (hạng mục … (01) …)...................................................

3. Hình thức đầu tư: Xây dựng mới (hoặc cải tạo, sửa chữa; nâng cấp, xây mở rộng v.v…) ....

5. Hình thức quản lý dự án: (Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án)................................................................................................................

7. Tổ chức tư vấn

- Tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở (trong trường hợp tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở khác với tổ chức tư vấn lập dự án): (tên đơn vị tư vấn lập thiết kế cơ sở)................................................................................

8. Chủ nhiệm lập dự án: (họ tên cá nhân được giao làm chủ nhiệm dự án).............................

a) Giải pháp quy hoạch: (Theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng do …(tên tổ chức tư vấn)… lập tháng ……năm….., đơn vị trình kèm tờ trình số ……ngày…./…/… của …(tên chủ đầu tư)… hoặc theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng đã được Lãnh đạo Bộ Công an (hoặc Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt ngày …./…./….).

- Hạng mục nhà số 01 (tên hạng mục):................................................................................

+ Kết cấu: Móng thiết kế theo địa chất nơi xây dựng công trình (nếu nền đất yếu phải xử lý cần nêu rõ móng bê tông cốt thép (BTCT) trên nền đất gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát v.v… hoặc móng cọc BTCT (cọc ép hoặc cọc nhồi); nhà khung BTCT chịu lực (cho nhà cao ≥ 02 tầng, nhà 01 tầng: Cột BTCT kết hợp tường xây gạch chịu lực); trần BTCT; tường xây gạch bao che; mái dốc, xà gồ thép lợp tôn chống nóng, chống thấm (hoặc mái bằng xử lý chống nóng chống thấm).

- Hạng mục nhà số 02 (tên hạng mục):................................................................................

- Tường rào, cổng: Xây dựng ……m tường rào, cổng; bao gồm: ….m tường rào thoáng; ……m tường rào đặc các mặt còn lại; cổng chính rộng .....m, cổng phụ rộng ……m.

+ Tường rào đặc: Trụ xây gạch hoặc bê tông cốt thép …(ghi kích thước)…, cao …..cách nhau ….m; tường xây gạch dày ……mm.

- San nền (nếu có): Diện tích san nền …..m2, khối lượng đất cát san nền …..m3.

- Sân, đường nội bộ: Diện tích sân …..m2, đường …..m2; nền sân đổ bê tông đá …..mác …… dày ……mm hoặc lát gạch bê tông tự chèn, nền đường đổ bê tông đá ….mác …..dày ….chia ô co giãn (đổ bê tông nhựa…), vỉa hè lát gạch bê tông tự chèn hoặc đổ bê tông đá ….mác …..dày ….mm, bó vỉa và bồn hoa dài ….m xây gạch vữa xi măng cát.

+ Nguồn điện: Dẫn điện từ điểm đấu …… đi nổi trên cột (hoặc đi ngầm) dẫn vào trạm biến áp (hoặc tủ điện tổng) trong công trình.

+ Chiếu sáng ngoài nhà: Chiếu sáng ngoài nhà bằng đèn cao áp gắn trên cột (hoặc trên tường nhà và đèn) sân vườn.

+ Cấp nước: Khoan giếng hoặc lắp đặt đường ống từ trạm nước sạch đến bể ngầm xây mới trong trụ sở. Xây mới bể ngầm có dung tích …..m3, bơm nước từ bể ngầm lên bể trên mái các hạng mục trong trụ sở; mạng lưới đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm.

- Cáp thông tin, cáp mạng máy tính (nếu có):

+ Cáp mạng máy tính: Lắp đặt hệ thống cáp mạng đi ngầm trong nhà, v.v…

- Phòng cháy và chữa cháy (nếu có):

+ Phòng cháy và chữa cháy ngoài nhà: Bể trữ nước sử dụng chung với bể nước sinh hoạt, lắp đặt bơm chữa cháy và các trụ cấp nước chữa cháy ngoài nhà.

- Phá dỡ nhà cũ (nếu có): Phá dỡ nhà …(tên hạng mục phải phá dỡ)…, cấp …, cao …….tầng, diện tích phá dỡ ……m2 sàn (xây dựng).

- Thiết bị xây lắp:

+ …(Tên thiết bị: Thiết bị điện)…….: ……(chủng loại)…….,…….(số lượng)….

- Trang bị nội thất:

10. Tổng mức đầu tư xây dựng công trình:

Số TT

Hạng mục công trình

Cấp CT

Số tầng

Số nhà

Diện tích (m2)

Đơn giá 1000đ/m2

Thành tiền 1000đ

S/dụng

Sàn, XD

1

…

…

…

…

…

…

…

2

…

…

…

…

…

…

…

3

…

…

…

…

…

…

…

…

…

 

…md

 

…md

…

…

 

…md

…

…

…

…m3

…

…

…

…md

…

…

…

…m2

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

Tổng cộng:

…

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:…………...........đồng (ghi bằng chữ ……………………).

12. Phương thức tổ chức đầu tư: Theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

- Từ năm …….đến năm …….: Đầu tư xây dựng các hạng mục:...............................................

(Chỉ áp dụng với dự án lớn và kéo dài cần phải phân kỳ).

- Khởi công: Theo thông báo vốn của Bộ Công an.

15. Các quy định khác: Chủ đầu tư chỉnh lý thiết kế cơ sở theo nội dung báo cáo kết quả thẩm định số: ………ngày…./…../……của ………………….trước khi triển khai các bước tiếp theo.

 

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- V22;
- Lưu: VT, …….(02 bản).

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên)

(01) Áp dụng đối với trường hợp phê duyệt dự án không đầu tư toàn bộ mà chỉ đầu tư một số hạng mục công trình.

(03) Cơ quan quyết định đầu tư.

 

Mẫu số 02B

Mẫu Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

BỘ CÔNG AN
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số:        /QĐ-BCA

……, ngày … tháng … năm ……

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt dự án đầu tư xây dựng
Công trình:… (tên công trình)… (hạng mục … (01)…)

BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG AN

Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;

Căn cứ Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;

Xét tờ trình số…….ngày…/…/… của …(tên chủ đầu tư)…, kèm theo dự án (hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật) đầu tư xây dựng công trình: …(Tên công trình)… (hạng mục …(01)…) và Báo cáo kết quả thẩm định số……….ngày …/…/… của Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật;

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tên công trình: (Tên công trình) … (hạng mục … (01) …)..................................................

3. Hình thức đầu tư: Xây dựng mới (hoặc cải tạo, sửa chữa; nâng cấp, xây mở rộng v.v…).....

5. Hình thức quản lý dự án: (Chủ đầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc Chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý điều hành dự án)................................................................................................................

7. Tổ chức tư vấn

- Tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở (trong trường hợp tổ chức tư vấn lập thiết kế cơ sở khác với tổ chức tư vấn lập dự án): (tên đơn vị tư vấn lập thiết kế cơ sở)................................................................................

8. Chủ nhiệm lập dự án: (họ tên cá nhân được giao làm chủ nhiệm dự án).............................

a) Giải pháp quy hoạch: (theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng do …(tên tổ chức tư vấn)… lập ngày…../…../….., đơn vị trình kèm tờ trình số ……ngày…./…/… của …(tên chủ đầu tư)… hoặc theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng đã được Lãnh đạo Bộ Công an phê duyệt số ……….ngày …./…./….,)………………………

- Hạng mục nhà số 01 (tên hạng mục):................................................................................

+ Kết cấu: Móng thiết kế theo địa chất nơi xây dựng công trình (nếu nền đất yếu phải xử lý cần nêu rõ móng bê tông cốt thép (BTCT) trên nền đất gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát v.v… hoặc móng cọc BTCT (cọc ép hoặc cọc nhồi); nhà khung BTCT chịu lực (cho nhà cao ≥ 02 tầng, nhà 01 tầng: Cột BTCT kết hợp tường xây gạch chịu lực); trần BTCT; tường xây gạch bao che; mái dốc, xà gồ thép lợp tôn chống nóng, chống thấm (hoặc mái bằng xử lý chống nóng chống thấm).

- Hạng mục nhà số 02 (tên hạng mục):................................................................................

- Tường rào, cổng: Xây dựng ……m tường rào, cổng; bao gồm: ….m tường rào thoáng; ……m tường rào đặc các mặt còn lại; cổng chính rộng .....m, cổng phụ rộng ……m.

+ Tường rào đặc: Trụ xây gạch hoặc BTCT …(ghi kích thước)…, cao …..cách nhau ….m; tường xây gạch dày ……mm.

- San nền (nếu có): Diện tích san nền …..m2, khối lượng đất cát san nền …..m3.

- Sân, đường nội bộ: Diện tích sân …..m2, đường …..m2; nền sân đổ bê tông đá …..mác …… dày ……mm hoặc lát gạch bê tông tự chèn, nền đường đổ bê tông đá ….mác …..dày ….chia ô co giãn (đổ bê tông nhựa…), vỉa hè lát gạch bê tông tự chèn hoặc đổ bê tông đá ….mác …..dày ….mm, bó vỉa và bồn hoa dài ….m xây gạch vữa xi măng cát.

+ Nguồn điện: Dẫn điện từ điểm đấu …… đi nổi trên cột (hoặc đi ngầm) dẫn vào trạm biến áp (hoặc tủ điện tổng) trong công trình.

+ Chiếu sáng ngoài nhà: Chiếu sáng ngoài nhà bằng đèn cao áp gắn trên cột (hoặc trên tường nhà và đèn) sân vườn.

+ Cấp nước: Khoan giếng hoặc lắp đặt đường ống từ trạm nước sạch đến bể ngầm xây mới trong trụ sở. Xây mới bể ngầm có dung tích …..m3, bơm nước từ bể ngầm lên bể trên mái các hạng mục trong trụ sở; mạng lưới đường ống cấp nước dùng ống thép tráng kẽm.

- Cáp thông tin, cáp mạng máy tính (nếu có):

+ Cáp mạng máy tính: Lắp đặt hệ thống cáp mạng đi ngầm trong nhà, v.v…

- Phòng cháy và chữa cháy (nếu có):

+ Phòng cháy và chữa cháy ngoài nhà: Bể trữ nước sử dụng chung với bể nước sinh hoạt, lắp đặt bơm chữa cháy và các trụ cấp nước chữa cháy ngoài nhà.

- Phá dỡ nhà cũ (nếu có): Phá dỡ nhà (tên hạng mục phải phá dỡ)…, cấp …, cao …….tầng, diện tích phá dỡ ……m2 sàn (xây dựng).

- Thiết bị xây lắp:

+ (Tên thiết bị: Thiết bị điện)…….: ……(chủng loại)…….,…….(số lượng)….

- Trang bị nội thất:

10. Tổng mức đầu tư xây dựng công trình:

Số TT

Hạng mục công trình

Cấp CT

Số tầng

Số nhà

Diện tích (m2)

Đơn giá 1000đ/m2

Thành tiền 1000đ

S/dụng

Sàn, XD

1

…

…

…

…

…

…

…

2

…

…

…

…

…

…

…

3

…

…

…

…

…

…

…

…

…

 

…md

 

…md

…

…

 

…md

…

…

…

…m3

…

…

…

…md

…

…

…

…m2

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

Tổng cộng:

…

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ:…………..đồng (ghi bằng chữ ……………………).

12. Phương thức tổ chức đầu tư: Theo quy định của pháp luật về đấu thầu.

- Từ năm …….đến năm …….: Đầu tư xây dựng các hạng mục: ……………….

(Chỉ áp dụng với dự án lớn và kéo dài cần phải phân kỳ).

- Khởi công: Theo thông báo vốn của Bộ Công an.

15. Các quy định khác: Chủ đầu tư chỉnh lý thiết kế cơ sở theo nội dung báo cáo kết quả thẩm định số: ……… ngày…./…../……của ………………….trước khi triển khai các bước tiếp theo.

 

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- Lưu: VT, H43, H45 (02 bản).

BỘ TRƯỞNG

(01) Áp dụng đối với trường hợp phê duyệt dự án không đầu tư toàn bộ mà chỉ đầu tư một số hạng mục công trình.

 

Mẫu số 03

Mẫu báo cáo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật dự toán ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CHỦ ĐẦU TƯ (01)
ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: ………/BC-…(03)…

…(04)…, ngày … tháng … năm ……

BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH


THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN (TỔNG DỰ TOÁN) CÔNG TRÌNH
((tên công trình)………….(hạng mục …………(*)))

Kính gửi: (05)………….(**)

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Căn cứ Quyết định số ……ngày …../…./…… của Bộ trưởng Bộ Công an (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: (tên công trình)…………;

Sau khi thẩm định (đơn vị thẩm định) ................................ báo cáo kết quả như sau:

1. Tên dự án: (tên công trình)……...........………………. (hạng mục ..................................... (*)).

3. Tổng mức đầu tư được duyệt: ……...............…đồng.

4. Đơn vị tư vấn:

- Tư vấn lập thiết kế dự toán (tổng dự toán):...........................................................................

5. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn, định mức, đơn giá xây dựng được áp dụng:

- Đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh (thành phố)……. ban hành kèm theo Quyết định số ….. ngày …/…/… của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh (thành phố).............................................................................................. ;

- (Các văn bản hướng dẫn có liên quan) ................................................................................

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật gồm:................................................................................................

- Hồ sơ thuyết minh tính toán kết cấu gồm:.............................................................................

- Hồ sơ báo cáo kết quả khảo sát địa hình, địa chất:...............................................................

II. Kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật

Quy hoạch tổng mặt bằng (tên công trình) …do đơn vị tư vấn lập, trình kèm hồ sơ thiết kế kỹ thuật phù hợp quy hoạch (chưa phù hợp quy hoạch) được duyệt tại Quyết định số ….. ngày …/…/… của Bộ trưởng Bộ Công an (hoặc Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật).

a) (Tên hạng mục).................................................................................................................

+ Kiến trúc: Nhà …. tầng, cấp ….., diện tích sử dụng chính ……m2, diện tích sàn (xây dựng) …..m2, kích thước gian ….m x ….m, kích thước buồng thang …m x …m, hành lang bên (giữa, sau) rộng …..m, logia (nếu có) rộng ….m, chiều cao tầng ……m.

Ghi chú: Đối với nhà 1 tầng bỏ từ “khung”

- Ý kiến thẩm định:.................................................................................................................

b) (Tên hạng mục).................................................................................................................

d) Cổng, tường rào: Tổng chiều dài ….m, trong đó: Tường rào thoáng……m. Cấu tạo: …; tường rào đặc ….m. Cấu tạo: ….; cổng chính: rộng ….m, cổng phụ (nếu có). Cấu tạo:…………………

g) Kè đá: Chiều dài ….m, chiều cao trung bình ….m. Cấu tạo: Đá hộc (đá chẻ) xây vữa xi măng mác       

i) Hệ thống cấp điện, chiếu sáng ngoài nhà:

- Chiếu sáng:.........................................................................................................................

- Cấp nước ngoài nhà:...........................................................................................................

n) Hệ thống PCCC ngoài nhà:................................................................................................

p) Chống mối:.......................................................................................................................

a) Thiết bị xây lắp:

+ Đơn vị thiết kế đề xuất: …………..Chủng loại…........………., số lượng..................................

+ Đề nghị của (đơn vị thẩm định)…….(nếu có)........................................................................

- (Tên thiết bị: Thiết bị cấp thoát nước, v.v…)..........................................................................

- (Tên hạng mục được trang bị nội thất: Nội thất phòng, hội trường, v.v…)................................

+ Chủng loại phù hợp (chưa phù hợp) dự án được duyệt.........................................................

III. Kết quả thẩm định dự toán (tổng dự toán)

- Chi phí xây dựng: ………đồng;

- Chi phí quản lý dự án: ……….đồng;

- Chi phí khác: ……….đồng;

- Chi phí dự phòng: ……..đồng.

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng.

+ Quy mô gồm diện tích sàn, xây dựng (m2); chiều dài tường (m); khối lượng san nền (m3); diện tích sân đường (m2).

+ Chi tiết tổng dự toán xem phụ lục số 11 kèm theo.

- Giá trị dự toán (tổng dự toán) sau khi thẩm định, so với tổng mức đầu tư được duyệt: Tăng (giảm): ………đồng, lý do:.................................................................................................................

- Tổng dự toán không vượt tổng mức đầu tư được duyệt.

Kính trình (Thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư)……… xem xét phê duyệt, để có cơ sở triển khai thực hiện./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- (Các đơn vị có liên quan);
- Lưu: ……(06)…..

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH (07)
(ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(*) áp dụng đối với trường hợp phê duyệt thiết kế dự toán hạng mục công trình.

(***) áp dụng đối với dự án nhóm B. Thông tư này tạm thời vận dụng cho tới khi được thay thế bởi một văn bản khác của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ Công an quản lý.

Ghi chú 2:

(02) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(04) Địa danh nơi phát hành văn bản.

(06) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

 

Mẫu số 04

Mẫu Quyết định phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CẤP CHỦ QUẢN (01)
CƠ QUAN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../QĐ-(03) …..

(04) …….., ngày ….. tháng ….. năm ……

QUYẾT ĐỊNH

PHÊ DUYỆT BÁO CÁO KINH TẾ KỸ THUẬT XÂY DỰNG
Công trình: (tên công trình) …………. (hạng mục … (*) …)

THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH (05)

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Xét báo cáo thẩm định, trình duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán (tổng dự toán) công trình: …. (tên công trình) … (hạng mục …..(*)) số …… ngày …../…../……… của … (đơn vị thẩm định của chủ đầu tư) .................

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tên công trình: (tên công trình) … (hạng mục … (*) …) ....................................................

3. Tổ chức tư vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật (tên tổ chức tư vấn lập báo cáo kinh tế kỹ thuật)           

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

8. Địa điểm xây dựng: Xã (phường) ….., quận (huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) ….., tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương) .........................................................................................................  (02).

a) Giải pháp quy hoạch: (theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng do … (tên tổ chức tư vấn) … lập ngày …../…./……, đơn vị trình kèm Tờ trình số ….. ngày …../…../…….. của (tên chủ đầu tư) … hoặc theo phương án quy hoạch tổng mặt bằng đã được Lãnh đạo Bộ Công an (hoặc Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt ngày …../…../…..) ........................................................................................................................

- Hạng mục nhà số 01 (tên hạng mục): ...............................................................................

+ Kết cấu: Móng thiết kế theo địa chất nơi xây dựng công trình (nếu nền đất yếu phải xử lý cần nêu rõ móng bê tông cốt thép trên nền đất gia cố bằng cọc tre, cừ tràm, đệm cát v.v… hoặc móng cọc bê tông cốt thép (BTCT) (cọc ép hoặc cọc nhồi); nhà khung BTCT chịu lực (cho nhà cao ≥ 02 tầng, nhà 01 tầng: Cột BTC kết hợp tường xây gạch chịu lực); trần BTCT; tường xây gạch bao che; mái dốc, xà gồ thép lợp tôn chống nóng, chống thấm (hoặc mái xử lý chống nóng chống thấm).

- Hạng mục nhà số 02 (tên hạng mục): ……………….. (tương tự hạng mục nhà số 01).

+ Tường rào thoáng: Trụ xây gạch hoặc bê tông cốt thép … (ghi kích thước) …., cao ….. cách nhau …..m, khoảng cách giữa các trụ xây tường lửng, trên lắp dựng hoa sắt hàn.

+ Cổng: ...............................................................................................................................

- Kè đá (nếu có): Kè xây đá hộc vữa xi măng cát, chiều dài ….. m hoặc đắp mái ta luy, v.v…

- Cấp điện, chiếu sáng ngoài nhà

+ Cáp dẫn điện: Cáp ngầm hoặc cáp đi nổi dẫn từ trạm biến áp hoặc tủ điện tổng đến các hạng mục.

- Cấp nước, thoát nước ngoài nhà

+ Thoát nước: Lắp đặt ống cống bê tông cốt thép (hoặc xây rãnh thoát nước bằng gạch có nắp bê tông cốt thép) thoát ra hệ thống chung của khu vực.

+ Cáp thông tin: Lắp đặt hệ thống cáp thông tin đi ngầm trong nhà, v.v…

- Chống sét (nếu có): Lắp dựng cột thu sét trung tâm, bán kính bảo vệ ….. m.

+ Phòng cháy và chữa cháy trong nhà: Lắp đặt hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy cho các tầng của nhà, v.v…

- Chống mối (nếu có): Chống mối cục bộ phần móng, nền nhà, tường tầng 1.

c) Trang thiết bị (nếu có):

+ (Tên thiết bị: Thang máy, điều hòa, ………) …: … (chủng loại) …, ....(số lượng) ...................

+ (Tên thiết bị: Thiết bị nước)…: ……..……….............(chủng loại) …, ....(số lượng) .................

+ (Tên đồ nội thất: Bàn, ghế, …)......: ……………………. (chủng loại) …, … (số lượng) .............

a) Chi phí xây dựng (GXD): …………………… đồng, gồm:

Số TT

Hạng mục công trình

Cấp CT

Số tầng

Số nhà

Diện tích (m2)

Đơn giá 1000đ/m2

Thành tiền 1000đ

S/dụng

Sàn, XD

1

…

…

…

…

…

…

…

2

…

…

…

…

…

…

…

3

…

…

…

…

…

…

…

…

…

 

…md

 

…md

…

…

 

…md

…

…

…

…m3

…

…

…

…md

…

…

…

…m2

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

…

Tạm tính

…

Tổng cộng:

…

TỔNG MỨC ĐẦU TƯ: ………………………….. đồng (ghi bằng chữ ……………………………).

12. Phương thức tổ chức đầu tư: ……. (theo quy định của pháp luật về đấu thầu).

- Khởi công: Theo thông báo vốn của Bộ Công an.

14. Các quy định khác: (nếu có) ..........................................................................................

 

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- V22; H45; H43;
- Tổng cục VIII (***);
- Lưu (06) ………..

CƠ QUAN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(*) áp dụng đối với trường hợp phê duyệt thiết kế dự toán hạng mục công trình.

(***) áp dụng đối với dự án đầu tư xây dựng của các Trại giam, Cơ sở giáo dục, Trường giáo dưỡng thuộc Tổng cục VIII.

(01) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(03) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(05) Ghi chức vụ của người đứng đầu đơn vị ban hành Quyết định (ví dụ: Tổng cục trưởng các Tổng cục; Tư lệnh Bộ tư lệnh Cảnh vệ; Hiệu trưởng các Trường đào tạo; Giám đốc các Học viện; Giám đốc các Bệnh viện, Công ty thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật; Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ, Cục trực thuộc Bộ; Giám thị các Trại giam; Giám đốc các Cơ sở giáo dục; Hiệu trưởng các Trường giáo dưỡng; Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

 

Mẫu số 05

Mẫu Quyết định phê duyệt thiết kế dự toán ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CẤP CHỦ QUẢN (01)
CHỦ ĐẦU TƯ (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../QĐ-(03) …..

(04) …….., ngày ….. tháng ….. năm ……

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt thiết kế kỹ thuật và dự toán (tổng dự toán) công trình:
((tên công trình) …………. (hạng mục … (*) …)))

THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH (05)

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Căn cứ Quyết định số …… ngày …../…../……. của Bộ trưởng Bộ Công an (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: (tên công trình) …….

Theo đề nghị của đồng chí (Thủ trưởng đơn vị thẩm định của chủ đầu tư) ...............................

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tên công trình: (tên công trình) …………………………. (hạng mục ……………………. (*))

3. Đơn vị tư vấn

- Tư vấn lập thiết kế kỹ thuật và dự toán (tổng dự toán): .........................................................

5. Các giải pháp thiết kế chủ yếu

b) Thiết kế kiến trúc, kết cấu công trình:

+ Kiến trúc: Nhà ….. tầng, cấp ….., diện tích sử dụng chính …..m2, diện tích sàn (xây dựng) …..m2, kích thước gian …..m x …..m, kích thước buồng thang ….. m x …..m, hành lang bên (giữa, sau) rộng … m, logia (nếu có) rộng ….. m, chiều cao tầng ….. m.

+ Hoàn thiện, cấp điện chiếu sáng, cấp thoát nước, PCCC, chống sét: Theo cấp công trình cấp …., thiết bị điện: Sử dụng thiết bị .........................................................................................................................

- (Tên hạng mục) .................................................................................................................

+ Cổng, tường rào: Tổng chiều dài ….. m, trong đó: Tường rào thoáng ….. m. Cấu tạo: …..; tường rào đặc …..m. Cấu tạo: …..; cổng chính: rộng …..m, cổng phụ (nếu có). Cấu tạo: …..

+ Kè đá: Chiều dài …..m, chiều cao trung bình …..m. Cấu tạo: Đá hộc (đá chẻ) vữa xi măng cát mác       

- Hệ thống cấp điện, chiếu sáng ngoài nhà:

+ Chiếu sáng: ......................................................................................................................

+ Cấp nước ngoài nhà: .........................................................................................................

- Hệ thống PCCC ngoài nhà: .................................................................................................

- Chống mối: ........................................................................................................................

- Thiết bị xây lắp:

+ (Tên thiết bị: Thiết bị điện, v.v..): ........................................................................................

(Tên hạng mục được trang bị nội thất: Nội thất phòng hội trường, v.v..) Chủng loại .................…, số lượng          

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng;

……. đồng.

Điều 2. Đồng chí (đại diện đơn vị được giao thẩm định) ……………, đồng chí (đại diện các đối tác khác có liên quan) ………………. và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan (thuộc chủ đầu tư) chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- V22; H45; H43;
- Tổng cục VIII (5*);
- Lưu … (06) …

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(*) áp dụng đối với trường hợp phê duyệt thiết kế dự toán hạng mục công trình.

(***) Áp dụng đối với dự án nhóm B. Thông tư này tạm thời vận dụng cho tới khi được thay thế bởi một văn bản khác của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ Công an quản lý theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

Ghi chú 2:

(02) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(04) Địa danh nơi phát hành văn bản.

(06) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

Mẫu số 06

Mẫu Báo cáo thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CƠ QUAN CHỦ QUẢN (01)
ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../QĐ-(03) …..

(04) …….., ngày ….. tháng ….. năm ……

BÁO CÁO THẨM ĐỊNH KẾ HOẠCH ĐẤU THẦU DỰ ÁN

Công trình: (tên công trình) ………….………….

Kính gửi: (05) ………………………..

Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/2/2004 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 về quản lý chất lượng công trình;

Căn cứ Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 về giám sát và đánh giá đầu tư;

Căn cứ Quyết định số …… ngày …../…../……. của (cấp quyết định đầu tư) phê duyệt dự án (báo cáo kinh tế kỹ thuật) đầu tư xây dựng công trình: (tên công trình) …………………………………..

I. Khái quát về dự án

2. Chủ đầu tư: (Chủ đầu tư) ................................................................................................

- Trong đó:

+ Chi phí quản lý dự án: ……………….. đồng

+ Chi phí khác: ……………….. đồng

4. Nguồn vốn đầu tư: Ghi rõ nguồn vốn theo như Quyết định phê duyệt dự án.

II. Ý kiến thẩm định của (đơn vị thẩm định)

2. Ý kiến của đơn vị thẩm định

III. Nội dung kế hoạch đấu thầu

1.1. Phần việc không đấu thầu: Giá trị là ………….. đồng, gồm ...............................  công việc:

TT

Nội dung công việc

Giá trị (đồng)

Đơn vị thực hiện

a

b

1.2. Phần công việc phải đấu thầu: …………… đồng, gồm …… gói thầu tư vấn, …….. gói thầu xây lắp, ……… gói thầu mua sắm trang thiết bị:

TT

Tên gói thầu

Giá trị thực hiện (đồng)

Đơn vị thực hiện

Văn bản phê duyệt

Hình thức HĐ

Thời gian thực hiện HĐ

a

a.1

a.n

b

b.1

b.n

c

c.1

c.n

2. Phần công việc chưa thực hiện: Giá trị là …………….. đồng (bằng chữ), bao gồm:

TT

Nội dung công việc

Giá trị (đồng)

Đơn vị thực hiện

a

b

n

2.2. Phần công việc phải đấu thầu; Giá trị là …………… đồng, gồm: ……. gói thầu tư vấn, ….. gói thầu xây lắp, ….. gói thầu mua sắm trang thiết bị. Cụ thể như sau:

TT

Tên gói thầu

Giá gói thầu (đồng)

Hình thức và Phương thức đấu thầu

Hình thức HĐ

Thời gian thực hiện HĐ

a

a.1

a.2

a.n

b

b.1

b.2

b.n

c

c.1

c.2

c.n

3. Giá gói thầu: (ghi rõ cách thức xác định giá gói thầu các gói thầu tư vấn, xây lắp, mua sắm trang thiết bị của công trình) ...................................................................................................................................

III. Kết luận, kiến nghị

Điều 31, 33 của Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Chủ đầu tư xác định các mốc thời gian: mời thầu, bán hồ sơ mời thầu, đóng thầu và xét thầu cho phù hợp với nội dung của kế hoạch đấu thầu và kế hoạch vốn Bộ Công an giao.

Kính trình (Thủ trưởng đơn vị chủ đầu tư) ………………………………………….. xem xét phê duyệt, để có cơ sở triển khai thực hiện.

Nơi nhận:
- Như trên;
- (Các đơn vị có liên quan);
- Lưu: … (06) …

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ THẨM ĐỊNH (07)
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(*) Quyết định này tạm thời vận dụng cho tới khi được thay thế bởi một văn bản khác của Bộ Công an hướng dẫn thực hiện các dự án đầu tư xây dựng công trình do Bộ Công an quản lý.

(02) Tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(04) Địa danh nơi phát hành văn bản.

(06) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

 

Mẫu số 07

Mẫu Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CẤP CHỦ QUẢN (01)
CƠ QUAN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../QĐ-(03) …..

(04) …….., ngày ….. tháng ….. năm ……

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư
xây dựng công trình: (tên công trình) ………………………

THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH (05)

Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

Căn cứ Quyết định số …… ngày …../…../……. của Bộ trưởng Bộ Công an (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: ……………………..

Theo đề nghị của đồng chí (Thủ trưởng đơn vị thẩm định của chủ đầu tư) …………………,

QUYẾT ĐỊNH:

I. Phần công việc đã thực hiện: ……………………… đồng

TT

Nội dung công việc

Giá trị (đồng)

Đơn vị thực hiện

a

………….

………….

b

………….

………….

n

………….

………….

TT

Tên gói thầu

Giá trị thực hiện (đồng)

Đơn vị thực hiện

Văn bản phê duyệt

Hình thức Hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

a

a.1

…………

…………

…………

…………

…………

a.n

…………

…………

…………

…………

…………

b

b.1

…………

…………

…………

…………

…………

b.n

…………

…………

…………

…………

…………

c

c.1

…………

…………

…………

…………

…………

c.n

…………

…………

…………

…………

…………

1. Phần công việc không đấu thầu: …………… đồng

TT

Nội dung công việc

Giá trị (đồng)

Đơn vị thực hiện

a

b

n

2. Phần công việc phải đấu thầu: …………….. đồng

TT

Tên gói thầu

Giá gói thầu (đồng)

Hình thức và Phương thức đấu thầu

Hình thức hợp đồng

Thời gian thực hiện hợp đồng

a

a.1

…………

…………

…………

…………

a.2

…………

…………

…………

…………

a.n

…………

…………

…………

…………

b

b.1

…………

…………

…………

…………

b.2

…………

…………

…………

…………

b.n

…………

…………

…………

…………

c

c.1

…………

…………

…………

…………

c.2

…………

…………

…………

…………

c.n

…………

…………

…………

…………

III. Nguồn vốn (Ghi rõ nguồn vốn cấp cho dự án)

Căn cứ vào Điều 31, 33 của Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005, Chủ đầu tư xác định các mốc thời gian: mời thầu, bán hồ sơ mời thầu, đóng thầu và xét thầu cho phù hợp với nội dung của kế hoạch đấu thầu và kế hoạch vốn Bộ Công an giao.

 

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- V22; H45; H43;
- Tổng cục VIII (06);
- Lưu: … (07) …

THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(01) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(03) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(05) Ghi chức vụ của người đứng đầu đơn vị ban hành Quyết định (ví dụ: Tổng cục trưởng các Tổng cục; Tư lệnh Bộ tư lệnh Cảnh vệ; Hiệu trưởng các Trường đào tạo; Giám đốc các Học viện; Giám đốc các Bệnh viện, Công ty thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật; Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ, Cục trực thuộc Bộ; Giám thị các Trại giam; Giám đốc các Cơ sở giáo dục; Hiệu trưởng các Trường giáo dưỡng; Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

(07) Chữ viết tắt tên đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản lưu (nếu cần).

Mẫu số 08

Mẫu Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu ban hành kèm theo Thông tư số 65/2011/TT-BCA ngày 30/9/2011

CẤP CHỦ QUẢN (01)
CHỦ ĐẦU TƯ (02)
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: …../QĐ-(03) …..

(04) …….., ngày ….. tháng ….. năm ……

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt kết quả đấu thầu gói thầu (05) ................. công trình
(06) ..............................................................

THẨM QUYỀN BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH (07)

Căn cứ Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 về việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;

Căn cứ Quyết định số …… ngày …../…../……. của Bộ trưởng Bộ Công an (Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật) phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: (06)................;

Căn cứ Quyết định số …….. ngày ……../……../……… của Chủ đầu tư (02) phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự án đầu tư xây dựng công trình: (06) ……………..;

Theo đề nghị của đồng chí (Thủ trưởng đơn vị thẩm định của chủ đầu tư) …………………,

QUYẾT ĐỊNH:

1. Tên đơn vị trúng thầu: (08) ................................................................................................

3. Phương thức thực hiện hợp đồng: (11) ..............................................................................

Điều 2. Đồng chí (đại diện đơn vị được giao thẩm định) ……………., đồng chí (đại diện các đối tác khác có liên quan) ……………… và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan (thuộc chủ đầu tư) chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:
- Như điều 2;
- Bộ Tài chính;
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- V22; H45; H43;
- Tổng cục VIII (13);
- Lưu: … (14) …

CHỦ ĐẦU TƯ
(Ký, ghi rõ họ tên, chức vụ)

(01) Tên cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(03) Chữ viết tắt tên cơ quan, tổ chức hoặc chức danh nhà nước ban hành văn bản.

(05) Tên gói thầu đã được phê duyệt tại Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu dự án đầu tư xây dựng công trình (phải ghi cả địa chỉ liên hệ của nhà thầu).

(07) Ghi chức vụ của người đứng đầu đơn vị ban hành Quyết định (ví dụ: Tổng cục trưởng các Tổng cục; Tư lệnh Bộ tư lệnh Cảnh vệ; Hiệu trưởng các Trường đào tạo; Giám đốc các Học viện; Giám đốc các Bệnh viện, Công ty thuộc Tổng cục Hậu cần - Kỹ thuật; Vụ trưởng, Cục trưởng các Vụ, Cục trực thuộc Bộ; Giám thị các Trại giam; Giám đốc các Cơ sở giáo dục; Hiệu trưởng các Trường giáo dưỡng; Giám đốc Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

(09) Giá trúng thầu theo kết quả chấm thầu.

(11) Tiến độ xây dựng công trình theo hồ sơ dự thầu của nhà thầu trúng thầu.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình

Điều 13. Lập và quản lý định mức xây dựng
1. Bộ Xây dựng hướng dẫn phương pháp lập định mức xây dựng và công bố định mức xây dựng.
2. Trên cơ sở phương pháp lập định mức xây dựng theo quy định tại khoản 1 Điều này, các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức lập và công bố các định mức xây dựng cho các công việc đặc thù của ngành, địa phương.
3. Đối với công tác xây dựng đã có trong hệ thống định mức xây dựng được công bố nhưng chưa phù hợp với biện pháp, điều kiện thi công hoặc yêu cầu kỹ thuật của công trình thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn được điều chỉnh những định mức đó cho phù hợp để áp dụng cho công trình.
4. Đối với các công tác xây dựng mới chưa có trong hệ thống định mức xây dựng đã được công bố thì chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn căn cứ theo yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và phương pháp xây dựng định mức do Bộ Xây dựng hướng dẫn để xây dựng định mức hoặc áp dụng các định mức xây dựng tương tự ở các công trình khác.
5. Chủ đầu tư được thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thực hiện lập, điều chỉnh, thẩm tra các định mức xây dựng quy định ở khoản 3 và 4 Điều này. Tổ chức tư vấn chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về tính hợp lý, chính xác của các định mức xây dựng đã thực hiện.
6. Trường hợp các định mức được lập theo quy định tại khoản 3 và 4 Điều này được sử dụng để lập các đơn giá trong các gói thầu sử dụng vốn ngân sách nhà nước áp dụng hình thức chỉ định thầu thì chủ đầu tư báo cáo người quyết định đầu tư xem xét, quyết định (riêng công trình xây dựng thuộc dự án đầu tư do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư thì Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định).

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 13. Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
1. Khi đầu tư xây dựng các công trình sau đây, chủ đầu tư không phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:
a) Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo.
b) Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng. trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 16. Các bước thiết kế xây dựng công trình
...
2. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công.
Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 15. Thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
1. Khuyến khích việc thi tuyển thiết kế kiến trúc đối với công trình xây dựng có yêu cầu về kiến trúc.
* Khoản này đã được sửa đổi bổ sung bởi khoản 4 điều 1 Nghị định 83/2009/NĐ-CP
Nội dung:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:
...
4. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
1. Các công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc thù phải được người quyết định đầu tư quyết định lựa chọn hình thức thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình, bao gồm:
a) Các công trình công cộng có quy mô cấp I, cấp đặc biệt.
b) Các công trình có yêu cầu kiến trúc đặc thù bao gồm:
- Công trình mang tính biểu tượng, công trình điểm nhấn, công trình được xây dựng tại vị trí có ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo, cảnh quan kiến trúc đô thị hoặc các công trình có yêu cầu đặc thù như cửa khẩu quốc tế, tượng đài, trung tâm phát thanh truyền hình, nhà ga đường sắt trung tâm, ga hàng không.
- Công trình có yêu cầu kiến trúc trang trọng, thể hiện quyền lực như trụ sở cơ quan Đảng, Nhà nước, trung tâm hành chính – chính trị cấp tỉnh trở lên.
- Công trình giao thông trong đô thị có yêu cầu thẩm mỹ cao.
- Công trình là biểu tượng về truyền thống văn hóa và lịch sử có ý nghĩ đặc biệt quan trọng đối với địa phương." *

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 16. Các bước thiết kế xây dựng công trình
1. Thiết kế xây dựng công trình bao gồm các bước: thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và các bước thiết kế khác theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi phê duyệt dự án.
a) Thiết kế cơ sở được quy định tại khoản 1 Điều 8 Nghị định này.
b) Thiết kế kỹ thuật là thiết kế được thực hiện trên cơ sở thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt, bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật và vật liệu sử dụng phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, là căn cứ để triển khai bước thiết kế bản vẽ thi công.
c) Thiết kế bản vẽ thi công là thiết kế bảo đảm thể hiện được đầy đủ các thông số kỹ thuật, vật liệu sử dụng và chi tiết cấu tạo phù hợp với các quy chuẩn, tiêu chuẩn được áp dụng, đảm bảo đủ điều kiện để triển khai thi công xây dựng công trình.
2. Dự án đầu tư xây dựng công trình có thể gồm một hoặc nhiều loại công trình với một hoặc nhiều cấp công trình khác nhau. Tùy theo quy mô, tính chất của công trình cụ thể, việc thiết kế xây dựng công trình được thực hiện một bước, hai bước hoặc ba bước như sau:
a) Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình. Trường hợp này, bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là thiết kế bản vẽ thi công.
Đối với trường hợp thiết kế một bước, có thể sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế điển hình do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để triển khai thiết kế bản vẽ thi công.
b) Thiết kế hai bước bao gồm bước thiết kế cơ sở và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án trừ các công trình được quy định tại điểm a, điểm c khoản này. Trường hợp này, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được gộp thành một bước và gọi là bước thiết kế bản vẽ thi công.
c) Thiết kế ba bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, bước thiết kế kỹ thuật và bước thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với công trình quy định phải lập dự án. Tuỳ theo mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế ba bước do người quyết định đầu tư quyết định.
Trường hợp thực hiện thiết kế hai bước hoặc ba bước thì thiết kế bước tiếp theo phải phù hợp với thiết kế bước trước đã được phê duyệt.
3. Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập thiết kế xây dựng công trình, trường hợp chủ đầu tư có đủ năng lực thì được tự thiết kế, trường hợp chủ đầu tư không có đủ năng lực thì thuê tổ chức tư vấn thiết kế. Riêng đối với trường hợp thiết kế ba bước thì nhà thầu thi công có thể được giao lập thiết kế bản vẽ thi công khi có đủ điều kiện năng lực theo quy định.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 36. Quy định chung về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân
1. Các tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với loại dự án. loại, cấp công trình và công việc theo quy định của Nghị định này.
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện về năng lực:
a) Lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
* Điểm này đã được sửa đổi bổ sung bởi điểm 7 điều 1 Nghị định 83/2009/NĐ-CP
Nội dung:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:
...
7. Điểm a khoản 2 và khoản 4 Điều 36 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 36. Quy định chung về điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân
2. Tổ chức, cá nhân khi tham gia các lĩnh vực sau đây phải có đủ điều kiện năng lực:
a) Lập, thẩm định dự án đầu tư xây dựng công trình. định giá xây dựng.*
b) Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
c) Thiết kế quy hoạch xây dựng.
d) Thiết kế xây dựng công trình.
đ) Khảo sát xây dựng công trình.
e) Thi công xây dựng công trình.
g) Giám sát thi công xây dựng công trình.
h) Thí nghiệm chuyên ngành xây dựng.
i) Kiểm định chất lượng công trình xây dựng.
k) Chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm an toàn chịu lực công trình xây dựng và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng.
Năng lực của các tổ chức, cá nhân khi tham gia lĩnh vực hoạt động xây dựng nêu trên được thể hiện dưới hình thức chứng chỉ hành nghề hoặc các điều kiện về năng lực phù hợp với công việc đảm nhận.
3. Cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp pháp cấp.
4. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng công trình. chủ trì thiết kế. chủ nhiệm khảo sát xây dựng. giám sát thi công xây dựng và cá nhân hành nghề độc lập thực hiện các công việc thiết kế quy hoạch xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định. Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
* Khoản này đã được sửa đổi bổ sung bởi khoản 7 điều 1 Nghị định 83/2009/NĐ-CP
Nội dung:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:
...
7. Điểm a khoản 2 và khoản 4 Điều 36 được sửa đổi, bổ sung như sau:
...
4. Cá nhân đảm nhận chức danh chủ nhiệm, chủ trì thiết kế chuyên ngành đồ án quy hoạch xây dựng. chủ nhiệm, chủ trì thiết kế xây dựng. chủ nhiệm khảo sát xây dựng. giám sát thi công xây dựng công trình phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định. Cá nhân tham gia quản lý dự án phải có chứng nhận nghiệp vụ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.”*
5. Để bảo đảm chất lượng công trình xây dựng, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực phù hợp với từng gói thầu hoặc loại công việc cụ thể.
6. Năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức được xác định theo cấp bậc trên cơ sở năng lực hành nghề xây dựng của các cá nhân trong tổ chức, kinh nghiệm hoạt động xây dựng, khả năng tài chính, thiết bị và năng lực quản lý của tổ chức.
Bộ Xây dựng thành lập hệ thống thông tin về năng lực và hoạt động của các tổ chức, cá nhân tư vấn xây dựng, các nhà thầu hoạt động xây dựng trong phạm vi cả nước, kể cả nhà thầu nước ngoài hoạt động xây dựng tại Việt Nam.
7. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, nhà thầu lập thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công thì không được ký hợp đồng tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình với chủ đầu tư đối với công trình do mình thiết kế, nhà thầu giám sát thi công xây dựng không được ký hợp đồng với nhà thầu thi công xây dựng thực hiện kiểm định chất lượng công trình xây dựng đối với công trình do mình giám sát, trừ trường hợp được người quyết định đầu tư cho phép.
8. Khi lựa chọn nhà thầu để thực hiện các công việc trong hoạt động xây dựng, chủ đầu tư phải căn cứ vào các quy định về điều kiện năng lực tại Nghị định này và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những thiệt hại do việc lựa chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực phù hợp với công việc.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 28. Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình
1. Công trình xây dựng trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng. Tiến độ thi công xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt.
2. Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn theo tháng, quý, năm.
3. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chi tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tổng tiến độ của dự án.
4. Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiến độ trong trường hợp tiến độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tổng tiến độ của dự án.
Trường hợp xét thấy tổng tiến độ của dự án bị kéo dài thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để đưa ra quyết định việc điều chỉnh tổng tiến độ của dự án.
5. Khuyến khích việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng trên cơ sở bảo đảm chất lượng công trình.
Trường hợp đẩy nhanh tiến độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo hợp đồng. Trường hợp kéo dài tiến độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 29. Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình
1. Việc thi công xây dựng công trình phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt.
2. Khối lượng thi công xây dựng được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
3. Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình được duyệt thì chủ đầu tư và nhà thầu thi công xây dựng phải xem xét để xử lý. Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước, khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự toán xây dựng công trình làm vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để xem xét, quyết định.
Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư hoặc người quyết định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình.
4. Nghiêm cấm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh toán.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 83/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình như sau:
...
4. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng
1. Các công trình công cộng có quy mô lớn, có yêu cầu kiến trúc đặc thù phải được người quyết định đầu tư quyết định lựa chọn hình thức thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình, bao gồm:
a) Các công trình công cộng có quy mô cấp I, cấp đặc biệt.
b) Các công trình có yêu cầu kiến trúc đặc thù bao gồm:
- Công trình mang tính biểu tượng, công trình điểm nhấn, công trình được xây dựng tại vị trí có ảnh hưởng trực tiếp đến diện mạo, cảnh quan kiến trúc đô thị hoặc các công trình có yêu cầu đặc thù như cửa khẩu quốc tế, tượng đài, trung tâm phát thanh truyền hình, nhà ga đường sắt trung tâm, ga hàng không.
- Công trình có yêu cầu kiến trúc trang trọng, thể hiện quyền lực như trụ sở cơ quan Đảng, Nhà nước, trung tâm hành chính – chính trị cấp tỉnh trở lên.
- Công trình giao thông trong đô thị có yêu cầu thẩm mỹ cao.
- Công trình là biểu tượng về truyền thống văn hóa và lịch sử có ý nghĩ đặc biệt quan trọng đối với địa phương.
2. Ngoài các công trình quy định tại khoản 1 Điều này, đối với các công trình khác thì chủ đầu tư tự quyết định việc thi tuyển hoặc tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình.
3. Chi phí cho việc thực hiện thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình được tính vào tổng mức đầu tư của dự án.
4. Tác giả của thiết kế kiến trúc công trình được lựa chọn thông qua thi tuyển hoặc được tuyển chọn được bảo hộ quyền tác giả và ưu tiên đàm phán, ký kết hợp đồng để lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng khi tác giả của thiết kế kiến trúc có đủ điều kiện năng lực theo quy định. Trường hợp tác giả của thiết kế kiến trúc không đủ điều kiện năng lực thì có thể liên danh với tổ chức tư vấn thiết kế có đủ điều kiện năng lực để đàm phán ký kết hợp đồng với chủ đầu tư.
Nếu tác giả của thiết kế kiến trúc được lựa chọn từ chối thực hiện lập dự án đầu tư xây dựng công trình và thiết kế xây dựng thì chủ đầu tư tổ chức lựa chọn nhà thầu khác theo quy định của pháp luật.”

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Điều 10. Nội dung của từng gói thầu trong kế hoạch đấu thầu
Việc phân chia dự án thành các gói thầu được thực hiện theo quy định tại khoản 4 Điều 6 của Luật Đấu thầu, bảo đảm quy mô gói thầu không quá nhỏ hoặc quá lớn làm hạn chế sự tham gia của các nhà thầu. Nội dung của từng gói thầu bao gồm:
...
2. Giá gói thầu
...
b) Đối với các gói thầu dịch vụ tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, giá gói thầu được xác định trên cơ sở các thông tin sau: giá trung bình theo thống kê các dự án đã thực hiện liên quan của ngành trong khoảng thời gian xác định. ước tính tổng mức đầu tư theo định mức suất đầu tư của các dự án thuộc từng lĩnh vực chuyên ngành. sơ bộ tổng mức đầu tư.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Điều 48. Hình thức hợp đồng trọn gói
1. Nguyên tắc thanh toán đối với hình thức hợp đồng trọn gói được quy định tại Điều 49 của Luật Đấu thầu, cụ thể như sau:
a) Giá hợp đồng không được điều chỉnh trong quá trình thực hiện hợp đồng, trừ trường hợp bất khả kháng theo thoả thuận trong hợp đồng (là những tình huống thực tiễn xảy ra nằm ngoài tầm kiểm soát và khả năng lường trước của chủ đầu tư, nhà thầu, không liên quan đến sai phạm hoặc sơ xuất của chủ đầu tư, nhà thầu, như: chiến tranh, bạo loạn, đình công, hỏa hoạn, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh, cách ly do kiểm dịch, cấm vận). Việc thanh toán được thực hiện nhiều lần hoặc thanh toán một lần khi hoàn thành hợp đồng. Tổng số tiền mà chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu cho đến khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng bằng đúng giá ghi trong hợp đồng. Trường hợp bất khả kháng thì thanh toán theo thoả thuận trong hợp đồng (nếu có).
Đối với hợp đồng theo hình thức trọn gói thuộc gói thầu gồm hai hoặc nhiều phần công việc như lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế kỹ thuật thì trong hợp đồng cần quy định phương thức thanh toán cho từng phần, trong đó quy định cụ thể: trong trường hợp báo cáo nghiên cứu tiền khả thi không được phê duyệt thì nhà thầu chỉ được thanh toán cho phần công việc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi. trong trường hợp báo cáo nghiên cứu khả thi không được phê duyệt thì nhà thầu chỉ được thanh toán cho công việc lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi.
b) Đối với nhà thầu được lựa chọn thông qua các hình thức lựa chọn nhà thầu trừ hình thức chỉ định thầu, việc thanh toán phải căn cứ vào giá hợp đồng và các điều khoản thanh toán nêu trong hợp đồng, không căn cứ theo dự toán cũng như các quy định, hướng dẫn hiện hành của Nhà nước về định mức, đơn giá. không căn cứ vào đơn giá trong hóa đơn tài chính đối với các yếu tố đầu vào của nhà thầu như vật tư, máy móc, thiết bị và các yếu tố đầu vào khác.
2. Đối với công việc xây lắp, trong quá trình thương thảo, hoàn thiện hợp đồng, các bên liên quan cần rà soát lại bảng khối lượng công việc theo thiết kế được duyệt, nếu nhà thầu (bao gồm cả nhà thầu được chỉ định thầu) hoặc bên mời thầu phát hiện bảng khối lượng công việc bóc tách từ thiết kế chưa chính xác, bên mời thầu báo cáo chủ đầu tư xem xét, quyết định việc bổ sung khối lượng công việc để bảo đảm phù hợp với thiết kế. Đối với công việc xây lắp này, sau khi hợp đồng theo hình thức trọn gói được ký kết, khối lượng công việc thực tế nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo thiết kế (nhiều hơn hay ít hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng) không ảnh hưởng tới số tiền thanh toán cho nhà thầu. Việc thanh toán cho nhà thầu được tiến hành theo quy định tại khoản 1 Điều này.
Chủ đầu tư chịu trách nhiệm về tính chính xác của số lượng, khối lượng công việc. Trường hợp có thất thoát xảy ra (do tính toán sai số lượng, khối lượng công việc) thì cá nhân, tổ chức thuộc chủ đầu tư làm sai có trách nhiệm đền bù và xử lý theo quy định của pháp luật. Trường hợp trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và nhà thầu tư vấn lập hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu, lập dự toán có quy định về việc xử lý đối với việc tính toán sai số lượng, khối lượng công việc thì chủ đầu tư được đền bù theo thoả thuận trong hợp đồng với nhà thầu tư vấn này.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Điều 49. Hình thức hợp đồng theo đơn giá
Nguyên tắc thanh toán đối với hình thức theo đơn giá được quy định tại Điều 50 của Luật Đấu thầu, cụ thể như sau:
1. Giá trị thanh toán được tính bằng cách lấy đơn giá trong hợp đồng hoặc đơn giá được điều chỉnh nêu trong hợp đồng nhân với khối lượng, số lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện.
2. Đối với công việc xây lắp, trường hợp khối lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo đúng thiết kế ít hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng, nhà thầu chỉ được thanh toán cho phần khối lượng thực tế đã thực hiện. Trường hợp khối lượng công việc thực tế mà nhà thầu đã thực hiện để hoàn thành theo đúng thiết kế nhiều hơn khối lượng công việc nêu trong hợp đồng, nhà thầu được thanh toán cho phần chênh lệch khối lượng công việc này.
Chủ đầu tư, tư vấn giám sát và nhà thầu chịu trách nhiệm xác nhận vào biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành để làm cơ sở thanh toán cho nhà thầu.
3. Việc thanh toán phải căn cứ vào điều khoản thanh toán nêu trong hợp đồng. Chủ đầu tư, cơ quan thanh toán khi tiến hành thanh toán cho nhà thầu cần tuân thủ quy định tại Điều 53 Nghị định này.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Điều 70. Xử lý tình huống trong đấu thầu
Xử lý tình huống trong đấu thầu quy định tại Điều 70 của Luật Đấu thầu được thực hiện như sau:
...
2. Trường hợp dự toán của gói thầu (không bao gồm dự phòng) được duyệt thấp hơn hoặc cao hơn giá gói thầu đã duyệt thì dự toán này sẽ thay thế giá gói thầu để làm cơ sở xem xét kết quả lựa chọn nhà thầu mà không phải làm thủ tục điều chỉnh giá gói thầu trong kế hoạch đấu thầu đã duyệt.
Trường hợp dự toán của gói thầu do chủ đầu tư phê duyệt cao hơn giá gói thầu đã được người có thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu thì chủ đầu tư bảo đảm tổng giá trị cao hơn đó nằm trong tổng mức đầu tư của dự án được duyệt. Trường hợp dự toán cao hơn giá gói thầu dẫn đến hình thức lựa chọn nhà thầu được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu không còn phù hợp theo quy định của Luật Đấu thầu, Luật sửa đổi thì chủ đầu tư xem xét, quyết định chuyển đổi hình thức lựa chọn nhà thầu cho phù hợp với quy định của pháp luật về đấu thầu.
Trường hợp vượt tổng mức đầu tư phải thực hiện điều chỉnh tổng mức đầu tư theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng

Điều 44. Tự thực hiện
Việc áp dụng hình thức tự thực hiện phải được phê duyệt trong kế hoạch đấu thầu trên cơ sở tuân thủ quy định tại Điều 23 của Luật Đấu thầu và điểm a khoản 1 của các Điều 41, Điều 50, Điều 57, Điều 75, Điều 89 và điểm b khoản 2 Điều 45 của Luật Xây dựng và theo quy định cụ thể như sau:
1. Chủ đầu tư phải bảo đảm có đủ năng lực, kinh nghiệm để thực hiện toàn bộ công việc thuộc gói thầu và phải bảo đảm việc tự thực hiện của chủ đầu tư mang lại hiệu quả cao hơn so với việc lựa chọn nhà thầu khác để thực hiện gói thầu cũng như phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động và ngành nghề kinh doanh (theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập) phù hợp với yêu cầu của gói thầu.
b) Đủ nhân lực chủ chốt, cán bộ, công nhân kỹ thuật sử dụng cho gói thầu thuộc chủ đầu tư (trừ lao động phổ thông). đủ máy móc, thiết bị dùng để thi công gói thầu và phải thuộc sở hữu của chủ đầu tư hoặc chủ đầu tư phải chứng minh được khả năng huy động được máy móc, thiết bị dùng cho gói thầu đáp ứng yêu cầu về tiến độ thực hiện gói thầu.
2. Chủ đầu tư lựa chọn theo quy định của Luật Đấu thầu một nhà thầu tư vấn giám sát độc lập với chủ đầu tư về tổ chức và tài chính theo quy định của pháp luật, cụ thể như sau:
a) Trường hợp pháp luật chuyên ngành có quy định các nội dung công việc phải được giám sát khi thực hiện, chủ đầu tư phải lựa chọn tư vấn giám sát theo quy định. trong trường hợp không có tư vấn giám sát độc lập quan tâm hoặc không lựa chọn được tư vấn giám sát độc lập do gói thầu được thực hiện tại các vùng sâu, vùng xa theo quy định của pháp luật hiện hành liên quan, gói thầu có giá trị nhỏ dưới 1 tỷ đồng thì chủ đầu tư phải thực hiện giám sát cộng đồng theo quy định của pháp luật về giám sát đầu tư của cộng đồng.
b) Trường hợp áp dụng hình thức tự thực hiện đối với các gói thầu cải tạo, sửa chữa lớn các thiết bị, dây chuyền sản xuất không bắt buộc phải thuê tư vấn giám sát.
Chủ đầu tư phải cung cấp các hồ sơ cần thiết để nhà thầu tư vấn giám sát thực hiện nhiệm vụ quy định tại khoản 3 Điều này.
...
4. Trong quá trình thực hiện, nếu chủ đầu tư bị phát hiện chuyển nhượng khối lượng công việc với tổng số tiền cao hơn 10% giá trị tự thực hiện thì chủ đầu tư bị đánh giá là không đủ năng lực tự thực hiện gói thầu và vi phạm khoản 14 Điều 12 của Luật Đấu thầu.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Điều 21. Giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư
1. Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư:
a) Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình xây dựng theo quy định tại Điều 72 của Luật Xây dựng.
b) Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
- Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào công trường.
- Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
c) Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế, bao gồm:
- Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận đối với vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào xây dựng công trình.
- Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất lượng vật liệu, thiết bị lắp đặt vào công trình do nhà thầu thi công xây dựng cung cấp thì chủ đầu tư thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào công trình xây dựng.
d) Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình, bao gồm:
- Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình.
- Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng công trình triển khai các công việc tại hiện trường. Kết quả kiểm tra đều phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc biên bản kiểm tra theo quy định.
- Xác nhận bản vẽ hoàn công.
- Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo quy định tại Điều 23 của Nghị định này.
- Tập hợp, kiểm tra tài liệu phục vụ nghiệm thu công việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình xây dựng và hoàn thành công trình xây dựng.
- Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế để điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà thầu thiết kế điều chỉnh.
- Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình xây dựng khi có nghi ngờ về chất lượng.
- Chủ trì, phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình.
2. Nội dung giám sát chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư đối với hình thức tổng thầu:
a) Trường hợp thực hiện hình thức tổng thầu thi công xây dựng và tổng thầu thiết kế, cung ứng vật tư thiết bị, thi công xây dựng công trình (EPC):
- Thực hiện các công việc quy định tại điểm a, điểm b và điểm c khoản 1 Điều này đối với tổng thầu và với các nhà thầu phụ.
- Thực hiện kiểm tra và giám sát theo điểm d khoản 1 Điều này đối với tổng thầu xây dựng.
- Tham gia cùng tổng thầu kiểm tra và giám sát thi công xây dựng của các nhà thầu phụ.
b) Trường hợp thực hiện hình thức tổng thầu chìa khóa trao tay:
- Chủ đầu tư phê duyệt tiến độ thi công xây dựng công trình và thời điểm nghiệm thu hoàn thành công trình xây dựng.
- Trước khi nghiệm thu hoàn thành công trình, chủ đầu tư tiếp nhận tài liệu và kiểm định chất lượng công trình xây dựng nếu thấy cần thiết làm căn cứ để nghiệm thu.
3. Chủ đầu tư phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giám sát thi công xây dựng công trình cho nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu thiết kế xây dựng công trình biết để phối hợp thực hiện.
4. Chủ đầu tư chịu trách nhiệm bồi thường do vi phạm hợp đồng cho nhà thầu thi công xây dựng công trình. chịu trách nhiệm trước pháp luật khi nghiệm thu không bảo đảm chất lượng làm sai lệch kết quả nghiệm thu, nghiệm thu khối lượng không đúng, sai thiết kế và các hành vi vi phạm khác. Khi phát hiện các sai phạm về chất lượng công trình xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng công trình thì phải buộc nhà thầu dừng thi công và yêu cầu khắc phục hậu quả.
5. Nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư phải bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng. chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư khi nghiệm thu không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng, sai thiết kế và các hành vi khác gây ra thiệt hại.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Điều 19. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu
1. Nội dung quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của nhà thầu:
a) Lập hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với yêu cầu, tính chất, quy mô công trình xây dựng, trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, bộ phận thi công xây dựng công trình trong việc quản lý chất lượng công trình xây dựng.
b) Thực hiện các thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, vật tư, thiết bị công trình, thiết bị công nghệ trước khi xây dựng và lắp đặt vào công trình xây dựng theo tiêu chuẩn và yêu cầu thiết kế.
c) Lập và kiểm tra thực hiện biện pháp thi công, tiến độ thi công.
d) Lập và ghi nhật ký thi công xây dựng công trình theo quy định.
đ) Kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi trường bên trong và bên ngoài công trường.
e) Nghiệm thu nội bộ và lập bản vẽ hoàn công cho bộ phận công trình xây dựng, hạng mục công trình xây dựng và công trình xây dựng hoàn thành.
g) Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an toàn lao động và vệ sinh môi trường thi công xây dựng theo yêu cầu của chủ đầu tư.
h) Chuẩn bị tài liệu làm căn cứ nghiệm thu theo quy định tại Điều 24, Điều 25, Điều 26 của Nghị định này và lập phiếu yêu cầu chủ đầu tư tổ chức nghiệm thu.
2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng công việc do mình đảm nhận. bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lượng hoặc gây hư hỏng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi khác gây ra thiệt hại.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng

Điều 22. Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
1. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình cử người đủ năng lực để thực hiện giám sát tác giả theo quy định trong quá trình thi công xây dựng.
2. Khi phát hiện thi công sai với thiết kế, người giám sát tác giả phải ghi nhật ký giám sát của chủ đầu tư yêu cầu thực hiện đúng thiết kế. Trong trường hợp không khắc phục, nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản thông báo cho chủ đầu tư. Việc thay đổi thiết kế trong quá trình thi công phải tuân thủ quy định tại Điều 17 của Nghị định này.
3. Nhà thầu thiết kế xây dựng công trình có trách nhiệm tham gia nghiệm thu công trình xây dựng khi có yêu cầu của chủ đầu tư. Qua giám sát, nếu phát hiện hạng mục công trình, công trình xây dựng không đủ điều kiện nghiệm thu thì nhà thầu thiết kế xây dựng công trình phải có văn bản gửi chủ đầu tư nêu rõ lý do từ chối nghiệm thu.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật xây dựng 2003

Điều 75. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình
1. Chủ đầu tư xây dựng công trình trong việc thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây:
a) Được tự thực hiện thi công xây dựng công trình khi có đủ năng lực hoạt động thi công xây dựng công trình phù hợp.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật xây dựng 2003

Điều 76. Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu thi công xây dựng công trình
1. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các quyền sau đây:
a) Từ chối thực hiện những yêu cầu trái pháp luật.
b) Đề xuất sửa đổi thiết kế cho phù hợp với thực tế để bảo đảm chất lượng và hiệu quả công trình.
c) Yêu cầu thanh toán giá trị khối lượng xây dựng hoàn thành theo đúng hợp đồng.
d) Dừng thi công xây dựng công trình nếu bên giao thầu không thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng đã ký kết gây trở ngại và thiệt hại cho nhà thầu.
đ) Yêu cầu bồi thường thiệt hại do lỗi của bên thuê xây dựng công trình gây ra.
e) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.
2. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có các nghĩa vụ sau đây:
a) Thực hiện theo đúng hợp đồng đã ký kết.
b) Thi công xây dựng theo đúng thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn và vệ sinh môi trường.
c) Có nhật ký thi công xây dựng công trình.
d) Kiểm định vật liệu, sản phẩm xây dựng.
đ) Quản lý công nhân xây dựng trên công trường, bảo đảm an ninh, trật tự, không gây ảnh hưởng đến các khu dân cư xung quanh.
e) Lập bản vẽ hoàn công, tham gia nghiệm thu công trình.
g) Bảo hành công trình.
h) Mua các loại bảo hiểm theo quy định của pháp luật về bảo hiểm.
i) Bồi thường thiệt hại khi vi phạm hợp đồng, sử dụng vật liệu không đúng chủng loại, thi công không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường và các hành vi vi phạm khác gây thiệt hại do lỗi của mình gây ra.
k) Chịu trách nhiệm về chất lượng thi công xây dựng công trình do mình đảm nhận.
l) Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật xây dựng 2003

Điều 82. Bảo hành công trình xây dựng
1. Nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm bảo hành công trình. nhà thầu cung ứng thiết bị công trình có trách nhiệm bảo hành thiết bị công trình.
2. Nội dung bảo hành công trình bao gồm khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành, sử dụng không bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra.
3. Thời gian bảo hành công trình được xác định theo loại và cấp công trình.
4. Chính phủ quy định cụ thể thời gian bảo hành công trình.
...
Điều 84. Sự cố công trình xây dựng
1. Trong quá trình thi công xây dựng, vận hành hoặc khai thác, sử dụng công trình nếu sự cố công trình xảy ra thì nhà thầu thi công xây dựng công trình, chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm:
a) Ngừng thi công, vận hành hoặc khai thác, sử dụng công trình và thực hiện các biện pháp kịp thời để bảo đảm an toàn cho người và tài sản.
b) Thực hiện các biện pháp cần thiết để hạn chế và ngăn ngừa các nguy hiểm có thể tiếp tục xảy ra đối với công trình và thông báo kịp thời cho các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền, có liên quan.
c) Bảo vệ hiện trường, trừ trường hợp phải khắc phục khẩn cấp để ngăn chặn thiệt hại.
2. Khi nhận được thông báo về sự cố công trình, các tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm:
a) Thực hiện ngay các biện pháp khẩn cấp để khắc phục.
b) Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng có trách nhiệm chỉ định tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện việc giám định để xác định nguyên nhân sự cố công trình, làm rõ trách nhiệm của các chủ thể gây ra sự cố công trình.
3. Người có lỗi gây ra sự cố công trình có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và các chi phí có liên quan hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản năm 2009

Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng.
...
2. Điều 40 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 40. Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên
1. Dự án đầu tư xây dựng công trình có sử dụng 30% vốn nhà nước trở lên được điều chỉnh khi có một trong các trường hợp sau đây:
a) Do ảnh hưởng của động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hỏa hoạn, địch họa hoặc sự kiện bất khả kháng khác.
b) Xuất hiện các yếu tố đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án.
c) Khi quy hoạch xây dựng thay đổi trực tiếp ảnh hưởng đến địa điểm, quy mô, mục tiêu của dự án.
d) Các trường hợp khác theo quy định của Chính phủ.
2. Khi việc điều chỉnh dự án làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu dự án, vượt tổng mức đầu tư đã được phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư quyết định. trường hợp điều chỉnh dự án không làm thay đổi địa điểm, quy mô, mục tiêu dự án, không vượt tổng mức đầu tư thì chủ đầu tư được tự quyết định.
3. Nội dung điều chỉnh dự án phải được thẩm định trước khi quyết định.”

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 5. Thông tin về đấu thầu
1. Các thông tin sau đây về đấu thầu phải được đăng tải trên tờ báo về đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu của cơ quan quản lý nhà nước về đấu thầu:
a) Kế hoạch đấu thầu.
b) Thông báo mời sơ tuyển, kết quả sơ tuyển.
c) Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi.
d) Danh sách nhà thầu được mời tham gia đấu thầu.
đ) Kết quả lựa chọn nhà thầu.
e) Thông tin xử lý vi phạm pháp luật về đấu thầu.
g) Văn bản quy phạm pháp luật về đấu thầu hiện hành.
h) Các thông tin liên quan khác.
2. Các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này sau khi được đăng tải trên tờ báo về đấu thầu và trang thông tin điện tử về đấu thầu có thể đăng trên các phương tiện thông tin đại chúng khác để tạo thuận tiện trong việc tiếp cận của các tổ chức và cá nhân có quan tâm.
Chính phủ quy định chi tiết thông tin về đấu thầu.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 31. Quy định về thời gian trong đấu thầu
Căn cứ vào tính chất của từng gói thầu, người có thẩm quyền quyết định cụ thể thời gian trong đấu thầu theo quy định sau đây:
1. Thời gian sơ tuyển nhà thầu tối đa là ba mươi ngày đối với đấu thầu trong nước, bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển đến khi có kết quả sơ tuyển được duyệt.
2. Thời gian thông báo mời thầu tối là thiểu mười ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu.
3. Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là mười lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, ba mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu đến thời điểm đóng thầu.
4. Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là một trăm tám mươi ngày kể từ thời điểm đóng thầu. trường hợp cần thiết có thể yêu cầu gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu nhưng không quá ba mươi ngày.
5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày mở thầu đến khi chủ đầu tư có báo cáo về kết quả đấu thầu trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
* Khoản này được sửa đổi bổ sung bởi khoản 6 điều 2 Luật số 38/2009/QH12
Nội dung:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu.
...
6. Khoản 5 Điều 31 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày mở thầu đến ngày bên mời thầu trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả đấu thầu.” *
6. Thời gian thẩm định tối đa là hai mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu. Đối với gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, thời gian thẩm định tối đa là ba mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 49. Hình thức trọn gói
1. Hình thức trọn gói được áp dụng cho những phần công việc được xác định rõ về số lượng, khối lượng.
2. Giá hợp đồng không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu bằng đúng giá ghi trong hợp đồng khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng.
Điều 50. Hình thức theo đơn giá
1. Hình thức theo đơn giá được áp dụng cho những phần công việc chưa đủ điều kiện xác định chính xác về số lượng hoặc khối lượng.
2. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo khối lượng, số lượng thực tế thực hiện trên cơ sở đơn giá trong hợp đồng hoặc đơn giá được chấp nhận điều chỉnh theo quy định tại Điều 57 của Luật này.
Điều 51. Hình thức theo thời gian
1. Hình thức theo thời gian được áp dụng cho những phần công việc nghiên cứu phức tạp, tư vấn thiết kế, giám sát xây dựng, đào tạo, huấn luyện.
2. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu theo tháng, tuần, ngày, giờ làm việc thực tế trên cơ sở mức thù lao cho chuyên gia nêu trong hợp đồng hoặc mức thù lao được chấp nhận điều chỉnh theo quy định tại Điều 57 của Luật này.
Điều 52. Hình thức theo tỷ lệ phần trăm
1. Hình thức theo tỷ lệ phần trăm được áp dụng cho những phần công việc tư vấn thông thường, đơn giản.
2. Giá hợp đồng không thay đổi trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Giá hợp đồng được tính theo phần trăm giá trị của công trình hoặc khối lượng công việc. Chủ đầu tư thanh toán cho nhà thầu bằng đúng giá ghi trong hợp đồng khi nhà thầu hoàn thành các nghĩa vụ theo hợp đồng.
Điều 53. Nhiều hợp đồng bộ phận trong một hợp đồng chung
Trường hợp một hợp đồng có một hoặc nhiều hợp đồng bộ phận thuộc hình thức hợp đồng quy định tại các điều 49, 50, 51 và 52 của Luật này thì áp dụng nguyên tắc thanh toán được quy định tại các điều tương ứng.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 72. Giải quyết kiến nghị trong đấu thầu
...
2. Người có trách nhiệm giải quyết kiến nghị của nhà thầu trong đấu thầu là bên mời thầu, chủ đầu tư và người có thẩm quyền. Đối với kiến nghị về kết quả lựa chọn nhà thầu thì người có thẩm quyền giải quyết kiến nghị của nhà thầu trên cơ sở Báo cáo của Hội đồng tư vấn về giải quyết kiến nghị theo quy định tại Điều 73 của Luật này.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 31. Quy định về thời gian trong đấu thầu
Căn cứ vào tính chất của từng gói thầu, người có thẩm quyền quyết định cụ thể thời gian trong đấu thầu theo quy định sau đây:
1. Thời gian sơ tuyển nhà thầu tối đa là ba mươi ngày đối với đấu thầu trong nước, bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển đến khi có kết quả sơ tuyển được duyệt.
2. Thời gian thông báo mời thầu tối là thiểu mười ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu.
3. Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là mười lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, ba mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu đến thời điểm đóng thầu.
4. Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là một trăm tám mươi ngày kể từ thời điểm đóng thầu. trường hợp cần thiết có thể yêu cầu gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu nhưng không quá ba mươi ngày.
5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày mở thầu đến khi chủ đầu tư có báo cáo về kết quả đấu thầu trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
* Khoản này được sửa đổi bổ sung bởi khoản 6 điều 2 Luật số 38/2009/QH12
Nội dung:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu.
...
6. Khoản 5 Điều 31 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày mở thầu đến ngày bên mời thầu trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả đấu thầu.” *
6. Thời gian thẩm định tối đa là hai mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu. Đối với gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, thời gian thẩm định tối đa là ba mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu.
...
Điều 33. Tổ chức đấu thầu
1. Phát hành hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển.
Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóng thầu.
2. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”.
* Khoản này đã được sửa đổi bổ sung bởi khoản 8 điều 2 Luật số 38/2009/QH12
Nội dung:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu.
...
8. Khoản 2 Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“2. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”. Hồ sơ dự thầu nộp sau thời điểm đóng thầu là không hợp lệ và bị loại.” *
3. Mở thầu
Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Đấu thầu 2005

Điều 31. Quy định về thời gian trong đấu thầu
Căn cứ vào tính chất của từng gói thầu, người có thẩm quyền quyết định cụ thể thời gian trong đấu thầu theo quy định sau đây:
1. Thời gian sơ tuyển nhà thầu tối đa là ba mươi ngày đối với đấu thầu trong nước, bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời sơ tuyển đến khi có kết quả sơ tuyển được duyệt.
2. Thời gian thông báo mời thầu tối là thiểu mười ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu.
3. Thời gian chuẩn bị hồ sơ dự thầu tối thiểu là mười lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, ba mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày phát hành hồ sơ mời thầu đến thời điểm đóng thầu.
4. Thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu tối đa là một trăm tám mươi ngày kể từ thời điểm đóng thầu. trường hợp cần thiết có thể yêu cầu gia hạn thời gian có hiệu lực của hồ sơ dự thầu nhưng không quá ba mươi ngày.
5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế kể từ ngày mở thầu đến khi chủ đầu tư có báo cáo về kết quả đấu thầu trình người có thẩm quyền xem xét, quyết định.
* Khoản này được sửa đổi bổ sung bởi khoản 6 điều 2 Luật số 38/2009/QH12
Nội dung:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu.
...
6. Khoản 5 Điều 31 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“5. Thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu tối đa là bốn mươi lăm ngày đối với đấu thầu trong nước, sáu mươi ngày đối với đấu thầu quốc tế, kể từ ngày mở thầu đến ngày bên mời thầu trình chủ đầu tư phê duyệt kết quả đấu thầu.” *
6. Thời gian thẩm định tối đa là hai mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu. Đối với gói thầu thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, thời gian thẩm định tối đa là ba mươi ngày cho việc thực hiện đối với từng nội dung về kế hoạch đấu thầu, kết quả lựa chọn nhà thầu.
...
Điều 33. Tổ chức đấu thầu
1. Phát hành hồ sơ mời thầu
Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi, cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho các nhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển.
Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báo đến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu mười ngày trước thời điểm đóng thầu.
2. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”.
* Khoản này đã được sửa đổi bổ sung bởi khoản 8 điều 2 Luật số 38/2009/QH12
Nội dung:
Điều 2. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đấu thầu.
...
8. Khoản 2 Điều 33 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“2. Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mời thầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”. Hồ sơ dự thầu nộp sau thời điểm đóng thầu là không hợp lệ và bị loại.” *
3. Mở thầu
Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đối với các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.
Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận của đại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Thông tư 27/2009/TT-BXD hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành

Điều 4. Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư trong trường hợp trực tiếp quản lý hoặc thuê tư vấn quản lý dự án
Chủ đầu tư có nhiệm vụ tổ chức quản lý toàn diện chất lượng công trình xây dựng kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm chất lượng, hiệu quả và tuân thủ các quy định của Luật Xây dựng, Nghị định số 209/2004/NĐ-CP, Nghị định số 49/2008/NĐ-CP và Nghị định 12/2009/NĐ-CP, bao gồm:
1. Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại các Điều của Chương IV của Nghị định 12/2009/NĐ-CP và các quy định pháp luật có liên quan để khảo sát xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng, lập thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình xây dựng và các công việc tư vấn xây dựng khác. Khuyến khích chủ đầu tư lựa chọn các tổ chức, cá nhân có thành tích tham gia thiết kế, thi công, quản lý các công trình xây dựng và chế tạo các sản phẩm xây dựng đạt chất lượng cao.
Chủ đầu tư được tự thực hiện các công việc nêu trên nếu có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị định số 12/2009/NĐ-CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
2. Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng và thiết kế xây dựng công trình, bao gồm:
a) Phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng và phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng, kể cả khi bổ sung nhiệm vụ khảo sát theo quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 9 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
b) Giám sát, nghiệm thu công tác khảo sát xây dựng quy định tại Điều 11 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
c) Nghiệm thu báo cáo kết quả khảo sát xây dựng theo quy định tại Điều 12 Nghị định 209/2004/NĐ-CP và khoản 2 Điều 1 Nghị định 49/2008/NĐ-CP.
d) Tự lập hoặc thuê các tổ chức, cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực để lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình đối với công trình phải lập dự án đầu tư xây dựng và báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 57 của Luật Xây dựng.
đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công theo quy định tại Điều 18 Nghị định 12/2009/NĐ-CP.
e) Nghiệm thu hồ sơ thiết kế xây dựng công trình theo quy định tại Điều 16 Nghị định 209/2004/NĐ-CP và khoản 3 Điều 1 Nghị định 49/2008/NĐ-CP.
3. Quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình
a) Tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình theo nội dung quy định tại Điều 21 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
b) Tổ chức thực hiện theo các quy định về chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ. an toàn môi trường. an toàn vận hành, sử dụng công trình theo quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực đối với các hạng mục công trình hoặc công trình xây dựng khi xảy ra sự cố có thể gây thảm họa và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng khi có yêu cầu.
c) Tổ chức nghiệm thu công trình xây dựng theo các quy định tại Điều 23, Điều 24, Điều 25 và Điều 26 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
4. Yêu cầu nhà thầu thi công xây dựng thực hiện bảo hành công trình xây dựng và thực hiện trách nhiệm của mình theo quy định tại Điều 29 và Điều 30 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
5. Lưu trữ hồ sơ hoàn thành công trình theo quy định tại khoản 3 Điều 18 của Thông tư này và gửi lưu trữ nhà nước đối với hồ sơ thiết kế, bản vẽ hoàn công công trình theo quy định hiện hành.
6. Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng theo phân cấp tại địa phương về tình hình chất lượng và công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng định kỳ trước ngày 15 tháng 6 (đối với báo cáo 6 tháng) và trước ngày 15 tháng 12 (đối với báo cáo năm) hằng năm, báo cáo đột xuất khi có yêu cầu theo mẫu tại Phụ lục 3 của Thông tư này. báo cáo sự cố công trình xây dựng theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 35 Nghị định 209/2004/NĐ-CP.
7. Chủ đầu tư có thể ủy quyền cho ban quản lý dự án (trong trường hợp trực tiếp quản lý dự án) hoặc tư vấn quản lý dự án (trong trường hợp thuê tư vấn quản lý dự án), thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công việc từ khoản 1 đến khoản 6 Điều này.
Trong trường hợp ủy quyền cho ban quản lý dự án thì chủ đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện của ban quản lý dự án. Ban quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ và quyền hạn được chủ đầu tư ủy quyền.
Trong trường hợp thuê tư vấn quản lý dự án, chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án. Tư vấn quản lý dự án chịu trách nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về thực hiện các cam kết trong hợp đồng.

Từ khóa: Thông tư 65/2011/TT-BCA, Thông tư số 65/2011/TT-BCA, Thông tư 65/2011/TT-BCA của Bộ Công An, Thông tư số 65/2011/TT-BCA của Bộ Công An, Thông tư 65 2011 TT BCA của Bộ Công An, 65/2011/TT-BCA

File gốc của Thông tư 65/2011/TT-BCA quy định về quản lý dự án đầu tư, đấu thầu xây dựng công trình trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành đang được cập nhật.

Đầu tư

  • Quyết định 1719/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  • Công văn 7030/BKHĐT-KCHTĐT năm 2021 về đề xuất danh mục, cơ chế đầu tư phục vụ Chương trình phục hồi kinh tế bền vững đến năm 2023 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành
  • Quyết định 2619/QĐ-UBND năm 2021 phê duyệt quy trình nội bộ giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận và giải quyết của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Cần Thơ
  • Công điện 07/CĐ-BKHĐT năm 2021 về rà soát, hoàn thiện thủ tục đầu tư cho các nhiệm vụ, dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 và phân bổ kế hoạch đầu tư công năm 2022 do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư điện
  • Quyết định 4788/QĐ-BYT năm 2021 về phân cấp quyền phê duyệt Báo cáo Kinh tế Kỹ thuật đầu tư xây dựng, Kế hoạch lựa chọn nhà thầu và quyết toán hoàn thành sửa chữa công trình xây dựng tại các đơn vị hành chính, sự nghiệp trực thuộc Bộ Y tế
  • Quyết định 1689/QĐ-TTg năm 2021 về Kế hoạch triển khai Nghị quyết 25/2021/QH15 phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  • Công văn 7353/VPCP-CN năm 2021 về sử dụng quỹ đất đã giải phóng mặt bằng để thanh toán cho Nhà đầu tư Dự án theo hình thức hợp đồng BT do Văn phòng Chính phủ ban hành
  • Quyết định 1701/QĐ-TTg năm 2021 về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án “Kè bờ sông Cần Thơ - Ứng phó biến đổi khí hậu thành phố Cần Thơ” vay vốn ODA của Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) do Thủ tướng Chính phủ ban hành
  • Công văn 2900/CQLXD-DAĐT1 năm 2021 về tăng cường công tác quản lý chất lượng, tiến độ khi triển khai công tác khảo sát, thiết kế lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư xây dựng do Bộ Giao thông vận tải là cấp quyết định đầu tư của Cục Quản lý xây dựng và chất lượng công trình giao thông ban hành
  • Thông tư 86/2021/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 147/2020/NĐ-CP quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ đầu tư phát triển địa phương do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

Thông tư 65/2011/TT-BCA quy định về quản lý dự án đầu tư, đấu thầu xây dựng công trình trong Công an nhân dân do Bộ Công an ban hành

- File PDF đang được cập nhật

- File Word Tiếng Việt đang được cập nhật

Chính sách mới

  • Giá xăng hôm nay tiếp tục giảm sâu còn hơn 25.000 đồng/lít
  • Nhiệm vụ quyền hạn của hội nhà báo
  • Gia hạn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng năm 2023
  • Thủ tục đăng ký kết hôn trực tuyến
  • Sửa đổi, bổ sung một số quy định hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp
  • Tiêu chí phân loại phim 18+
  • Danh mục bệnh Nghề nghiệp được hưởng BHXH mới nhất
  • Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú
  • Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án
  • Văn bản nổi bật có hiệu lực tháng 5/2023

Tin văn bản

  • Chính sách mới có hiệu lực từ ngày 01/07/2022
  • Đầu tư giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án Khu dân cư nông thôn mới Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp
  • Danh mục mã hãng sản xuất vật tư y tế để tạo lập mã vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
  • Từ 11/7/2022: Thuế bảo vệ môi trường đối với xăng còn 1.000 đồng/lít
  • Người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc được vay đến 100 triệu đồng để ký quỹ
  • HOT: Giá xăng, dầu đồng loạt giảm hơn 3.000 đồng/lít
  • Hỗ trợ đơn vị y tế công lập thu không đủ chi do dịch Covid-19
  • Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
  • Phấn đấu đến hết 2025, nợ xấu của toàn hệ thống tổ chức tín dụng dưới 3%
  • Xuất cấp 432,78 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Bình Phước

Tóm tắt

Cơ quan ban hành Bộ Công An
Số hiệu 65/2011/TT-BCA
Loại văn bản Thông tư
Người ký Trần Đại Quang
Ngày ban hành 2011-09-30
Ngày hiệu lực 2011-11-18
Lĩnh vực Đầu tư
Tình trạng Còn hiệu lực

Văn bản Được hướng dẫn

  • Nghị định 112/2009/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
  • Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
  • Nghị định 83/2009/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
  • Nghị định 85/2009/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
  • Nghị định 48/2010/NĐ-CP về hợp đồng trong hoạt động xây dựng
  • Nghị định 209/2004/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng
  • Luật xây dựng 2003
  • Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản năm 2009
  • Luật Đấu thầu 2005
  • Thông tư 27/2009/TT-BXD hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây dựng do Bộ Xây dựng ban hành

DỮ LIỆU PHÁP LUẬT - Website hàng đầu về văn bản pháp luật Việt Nam, Dữ Liệu Pháp Luật cung cấp cơ sở dữ liệu, tra cứu Văn bản pháp luật miễn phí.

Website được xây dựng và phát triển bởi Vinaseco Jsc - Doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số lĩnh vực pháp lý.

NỘI DUNG

  • Chính sách mới
  • Tin văn bản
  • Kiến thức luật
  • Biểu mẫu
  • Media Luật

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

  • Giới thiệu
  • Bảng giá
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ VINASECO

Địa chỉ: Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam - Email: vinaseco.jsc@gmail.com - Website: vinaseco.vn - Hotline: 088.66.55.213

Mã số thuế: 0109181523 do Phòng DKKD Sở kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 14/05/2023

  • Trang chủ
  • Văn bản mới
  • Chính sách mới
  • Tin văn bản
  • Kiến thức luật
  • Biểu mẫu