BỘ Y TẾ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 1271/QĐ-BYT | Hà Nội, ngày 07 tháng 4 năm 2016 |
BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ
Căn cứ Nghị định số 63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;
Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin - Bộ Y tế,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRỰC THUỘC SỞ Y TẾ CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1271/QĐ-BYT ngày 07 tháng 4 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
1. Phạm vi Điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Quyết định này hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm) về:
- Chức năng trang thông tin điện tử và hệ thống thư điện tử.
- Nhân lực công nghệ thông tin.
Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm căn cứ Điều kiện cụ thể để áp dụng Hướng dẫn này cho phù hợp với thực tế của đơn vị.
b) Thiết kế hệ thống cần mang tính mở; tài liệu phân tích, thiết kế được xây dựng đầy đủ, chi Tiết, thuận tiện cho việc bảo hành, bảo trì và nâng cấp hệ thống.
d) Các dịch vụ công phải được cung cấp trực tuyến tối thiểu ở mức độ 3.
e) Hệ thống phần mềm quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý nội bộ phải đảm bảo liên thông dữ liệu giữa các tuyến, có thể trao đổi dữ liệu với các hệ thống khác trong ngành Y tế.
II. HƯỚNG DẪN CHỨC NĂNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN, QUẢN LÝ NỘI BỘ
a) Hệ thống dịch vụ công trực tuyến tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm phải cung cấp đầy đủ các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền quản lý, gồm các thủ tục hành chính được quy định tại quyết định số 3904/QĐ-BYT ngày 18/9/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung và thủ tục hành chính bị bãi bỏ thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Y tế; các thủ tục hành chính khác; các thủ tục hành chính công trực tuyến phải được cung cấp tối thiểu ở mức độ 3.
- Hệ thống quản lý được thông tin của các cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp tham gia thực hiện thủ tục hành chính công;
- Hệ thống cho phép cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp có thể quản lý các thông tin hồ sơ thủ tục hành chính như: Đăng ký thông tin hồ sơ; cập nhật các thông tin hồ sơ; xem tình trạng xử lý của hồ sơ; cập nhật các thông báo từ phía bộ phận tiếp nhận và giải quyết hồ sơ; chỉnh sửa đơn hoặc giấy tờ đính kèm; yêu cầu hủy hồ sơ; tải kết quả trực tuyến sau khi hồ sơ đã cập nhật kết quả.
- Hệ thống có các chức năng tiếp nhận, từ chối tiếp nhận thông tin hồ sơ từ cá nhân doanh nghiệp khi tiếp nhận trực tuyến trên hệ thống và in giấy biên nhận cho các loại hồ sơ tương ứng.
- Hệ thống cho phép thống kê, báo cáo danh sách hồ sơ đã tiếp nhận và giải quyết.
đ) Chức năng quản lý trả kết quả hồ sơ thủ tục hành chính: Hệ thống cho phép xem tình trạng xử lý hồ sơ; thống kê, báo cáo; tìm kiếm hồ sơ; xác nhận trả kết quả hồ sơ cho cá nhân, doanh nghiệp trên hệ thống.
g) Các tiện ích trợ giúp và tra cứu trên hệ thống:
- Chức năng tra cứu như tra cứu các thông tin về quy trình giải quyết hồ sơ (lệ phí, thời gian, địa Điểm, cán bộ, phòng ban thực hiện); biểu mẫu liên quan trong quá trình giải quyết hồ sơ; tình trạng xử lý hồ sơ thủ tục hành chính; hướng dẫn đăng ký hồ sơ; gửi hồ sơ thủ qua mạng Internet.
a) Hệ thống quản lý được các nội dung thanh tra, kiểm tra về an toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tỉnh / thành phố quy định tại Điều 6 Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01/12/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế (sau đây gọi là Thông tư 48/2015/TT-BYT).
Điều 7 Thông tư 48/2015/TT-BYT.
Điều 9 Thông tư 48/2015/TT-BYT.
Điều 10 Thông tư 48/2015/TT-BYT; kết quả đánh giá về an toàn vệ sinh thực phẩm.
3. Quản lý chỉ đạo tuyến
4. Quản lý văn bản và Điều hành
5. Quản lý nhân sự
b) Quản lý thông tin quá trình đào tạo, quá trình công tác, diễn biến chức vụ, diễn biến lương, phụ cấp của công chức, viên chức, lao động hợp đồng khác của Chi cục.
d) Quản lý chấm công, nghỉ phép.
6. Quản lý tài chính
- Quản lý chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi, báo nợ, báo có, chứng từ chi phí, chứng từ khác, chứng từ ngoài bảng;
- Theo dõi đa tiền tệ, đa tổ chức, hợp nhất báo cáo tài chính, số liệu liên năm và nhiều quyết định;
- Quản lý dự toán, kế hoạch tài chính: Quản lý, cập nhật dự toán chi phí của đơn vị cho từng tháng và chi Tiết đến từng Khoản Mục chi phí, nhân viên, phòng ban.
Hệ thống cần quản lý chế độ báo cáo ngộ độc thực phẩm và báo cáo công tác vệ sinh an toàn thực phẩm theo Quyết định số 01/QĐ-BYT ngày 09 tháng 01 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chế độ báo cáo và mẫu báo cáo về vệ sinh an toàn thực phẩm (sau đây gọi là Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006) hoặc các văn bản thay thế, sửa đổi, bổ sung liên quan đến Quyết định nêu trên; báo cáo về việc giải quyết các thủ tục hành chính công, chỉ đạo tuyến, nhân sự, tài chính kế toán và các báo cáo tổng hợp; cụ thể:
- Khai báo thông tin theo Mẫu số 1 ban hành kèm theo Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 5 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 6 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 7 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 8 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 9 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 10 Chương II Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006.
- Báo cáo tháng hành động vì chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm được quy định tại Điều 11 Chương III Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006;
Điều 12 Chương III Quyết định 01/QĐ-BYT ngày 09/01/2006.
c) Các báo cáo về việc giải quyết các thủ tục hành chính công, chỉ đạo tuyến, nhân sự, tài chính - kế toán và các báo cáo tổng hợp theo quy định của cơ quan quản lý cấp trên và yêu cầu thực tiễn của Chi cục.
Hệ thống cần quản lý được tối thiểu các danh Mục sau:
- Danh Mục các thủ tục hành chính công;
- Danh Mục cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm;
- Danh Mục doanh nghiệp;
- Danh Mục ngành nghề sản xuất kinh doanh;
9. Quản trị hệ thống
b) Quản trị thông tin về cấu hình hệ thống: Thiết lập tham số cấu hình kết nối cơ sở dữ liệu; thiết lập tham số chế độ làm việc; sao lưu; chế độ nhật ký; đăng nhập/đăng xuất các chức năng cấu hình khác liên quan.
1. Trang thông tin điện tử
Điều 8 Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/07/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (sau đây gọi là Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT).
Điều 7 Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT.
d) Cung cấp thông tin trên trang thông tin điện tử được áp dụng theo quy định tại Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/06/2011 của Chính phủ Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước; trang thông tin điện tử phải cung cấp tối thiểu các thông tin sau:
- Thông tin về lãnh đạo của Chi cục (họ và tên, chức vụ, điện thoại, địa chỉ thư điện tử chính thức, nhiệm vụ đảm nhiệm của lãnh đạo trong Chi cục);
-Tin tức, sự kiện: Các tin, bài về hoạt động của Chi cục, các vấn đề liên quan thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Chi cục.
- Thông tin tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn thực hiện pháp luật, chế độ, chính sách: Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện pháp luật;
-Thông tin dịch vụ công trực tuyến: Với mỗi dịch vụ hành chính công hoặc dịch vụ công trực tuyến có nêu rõ quy trình, thủ tục, hồ sơ, nơi tiếp nhận, tên và thông tin giao dịch của người trực tiếp xử lý hồ sơ, thời hạn giải quyết, phí, lệ phí; thông tin về tiếp nhận, xử lý hồ sơ.
2. Hệ thống thư điện tử
IV. HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
a) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm cần đảm bảo Điều kiện về hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin tại Điều 3 Thông tư số 53/2014/TT-BYT ngày 29/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định Điều kiện hoạt động y tế trên môi trường mạng (sau đây gọi là Thông tư 53/2014/TT-BYT).
c) Hệ thống máy chủ và thiết bị đi kèm đảm bảo đủ công suất, hiệu năng, tốc độ xử lý, đáp ứng được yêu cầu triển khai và vận hành hệ thống công nghệ thông tin. Hệ thống máy chủ có tính sẵn sàng cao, cơ chế dự phòng linh hoạt để hoạt động liên tục.
đ) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm cần tuân thủ Điều kiện đảm bảo an toàn, an ninh thông tin được nêu tại Điều 4 Thông tư 53/2014/TT-BYT và Quyết định số 4159/QĐ-BYT ngày 13/10/2014 của Bộ trường Bộ Y tế về đảm bảo an toàn thông tin y tế điện tử tại các đơn vị trong ngành Y tế.
a) Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm cần đáp ứng yêu cầu về nhân lực chuyên trách công nghệ thông tin quy định tại Điều 5 Thông tư 53/2014/TT-BYT, đảm bảo số lượng và trình độ đáp ứng yêu cầu các hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin tại đơn vị.
a) Cục Công nghệ thông tin có trách nhiệm hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện Quyết định này của các Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm.
2. Trách nhiệm của Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và các đơn vị liên quan thuộc Bộ Y tế
3. Trách nhiệm của các Sở Y tế
b) Báo cáo tình hình ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý về Bộ Y tế (Cục Công nghệ thông tin),
a) Triển khai thực hiện Hướng dẫn này tại đơn vị.
5. Các đơn vị, tổ chức khác liên quan
File gốc của Quyết định 1271/QĐ-BYT năm 2016 Hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành đang được cập nhật.
Quyết định 1271/QĐ-BYT năm 2016 Hướng dẫn ứng dụng công nghệ thông tin tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm trực thuộc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Y tế |
Số hiệu | 1271/QĐ-BYT |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Lê Quang Cường |
Ngày ban hành | 2016-04-07 |
Ngày hiệu lực | 2016-04-07 |
Lĩnh vực | Công nghệ thông tin |
Tình trạng | Còn hiệu lực |