Mẫu Báo cáo số lượt người đã được trợ giúp pháp lý biểu số 24/btp/tgpl ban hành – THÔNG TƯ 03/2019/TT-BTP
1. Giới thiệu
Đang cập nhật.
2. Biểu mẫu
Biểu số: 24/BTP/TGPL |
SỐ LƯỢT NGƯỜI ĐÃ ĐƯỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Kỳ báo cáo: ……… |
Đơn vị báo cáo: |
Đơn vị tính: Lượt người
Phân theo lĩnh vực trợ giúp pháp lý và hình thức trợ giúp pháp lý |
Tổng số |
Chia theo giới tính |
Chia theo đối tượng được trợ giúp pháp lý |
||||||||||||||||
|
|
Nam |
Nữ |
Người có công với cách mạng |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người vừa thuộc hộ nghèo, vừa là Người dân tộc thiểu số |
Trẻ em |
Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi |
Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo |
Người có khó khăn về tài chính |
||||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cha mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ |
Người nhiễm chất độc da cam |
Người cao tuổi |
Người khuyết tật |
Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự |
Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình |
Nạn nhân của hành vi mua bán người |
Người nhiễm HIV |
|
A |
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
(8) |
(9) |
(10) |
(11) |
(12) |
(13) |
(14) |
(15) |
(16) |
(17) |
(18) |
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
I |
Phân theo lĩnh vực TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Pháp luật hình sự |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.1 |
Tư vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1.2 |
Tham gia tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.1 |
Tư vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.2 |
Tham gia tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2.3 |
Đại diện ngoài tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Pháp luật hành chính |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.1 |
Tư vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.2 |
Tham gia tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3.3 |
Đại diện ngoài tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Các lĩnh vực pháp luật khác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.1 |
Tư vấn |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.2 |
Tham gia tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
4.3 |
Đại diện ngoài tố tụng |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
II |
Phân theo hình thức TGPL |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Tư vấn (1.1+2.1+3.1+4.1) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
Tham gia tố tụng (1.2+2.2+3.2+4.2) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
Đại diện ngoài tố tụng (2.3+3.3+4.3) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu |
Người kiểm tra |
…, ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 24/BTP/TGPL
Số lượt người đã được trợ giúp pháp lý
1. Khái niệm, phương pháp tính
* Biểu số 24/BTP/TGPL để thu thập thông tin về số lượt người được trợ giúp pháp lý.
Số lượt người được trợ giúp pháp lý là số lần người được trợ giúp pháp lý được cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí theo quy định của pháp luật trợ giúp pháp lý.
* Giải thích khái niệm: Người được trợ giúp pháp lý là người thuộc một trong các đối tượng sau:
– Người có công với cách mạng;
– Người thuộc hộ nghèo;
– Trẻ em;
– Người dân tộc thiểu số cư trú ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn;
– Người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi;
– Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo;
– Người thuộc một trong các trường hợp sau đây có khó khăn về tài chính:
+ Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sỹ và người có công nuôi dưỡng khi liệt sỹ còn nhỏ;
+ Người nhiễm chất độc da cam;
+ Người cao tuổi;
+ Người khuyết tật;
+ Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi là bị hại trong vụ án hình sự;
+ Nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình;
+ Nạn nhân của hành vi mua bán người theo quy định của Luật Phòng, chống mua bán người;
+ Người nhiễm HIV.
* Hình thức đại diện ngoài tố tụng tại các tiểu mục 2.3, 3.3, 4.3 phần I cột A và mục 3 phần II cột A: là việc Trợ giúp viên pháp lý, Luật sư thực hiện đại diện ngoài tố tụng cho người được trợ giúp pháp lý theo yêu cầu của người được trợ giúp pháp lý khi họ không thể tự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật Trợ giúp pháp lý.
* Các lĩnh vực pháp luật theo quy định tại các Mục 1, 2, 3, 4 phần I cột A, gồm:
– Pháp luật hình sự bao gồm: pháp luật hình sự, tố tụng hình sự và thi hành án hình sự;
– Pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình bao gồm: pháp luật dân sự, tố tụng dân sự, thi hành án dân sự; pháp luật hôn nhân gia đình;
– Pháp luật hành chính bao gồm: pháp luật hành chính, khiếu nại, tố cáo, tố tụng hành chính;
– Các lĩnh vực pháp luật khác bao gồm: các lĩnh vực pháp luật không thuộc ba lĩnh vực pháp luật nêu trên và không thuộc lĩnh vực kinh doanh thương mại như: pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng và pháp luật về chính sách ưu đãi xã hội khác, các lĩnh vực pháp luật liên quan đến chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo…
Lưu ý: Để việc thống kê bảo đảm tính chính xác, đối với các lĩnh vực pháp luật cụ thể như: pháp luật đất đai, nhà ở; pháp luật lao động, việc làm; pháp luật về trẻ em…, đề nghị các đơn vị thống kê căn cứ vào yêu cầu của người được trợ giúp pháp lý và bản chất của vụ việc trợ giúp pháp lý để thống kê vào (01) một trong (04) bốn nhóm lĩnh vực pháp luật nêu trên. Ví dụ: vụ việc liên quan đến pháp luật đất đai có thể thuộc 1 trong 3 lĩnh vực pháp luật (hành chính, dân sự, hình sự) tùy vào nội dung và bản chất vụ việc.
* Phương pháp tính
– Thống kê số lượt người đã được trợ giúp pháp lý (tương ứng với số vụ việc trợ giúp pháp lý kết thúc trong kỳ báo cáo).
– Trong một kỳ báo cáo, một người được trợ giúp pháp lý trong 01 vụ việc thì tính là 01 lượt người, trong 02 vụ việc thì được tính là 02 lượt người.
– Trong một kỳ báo cáo, nếu một người được trợ giúp pháp lý 02 lần trở lên trong 01 vụ việc thì chỉ tính là 01 lượt người được trợ giúp pháp lý.
– Nếu một người thuộc nhiều đối tượng trợ giúp pháp lý khác nhau thì chỉ thống kê theo 01 đối tượng mà người được trợ giúp pháp lý có đầy đủ giấy tờ chứng minh và cung cấp đầu tiên để lưu trong hồ sơ.
Riêng trường hợp người được trợ giúp pháp lý vừa là người thuộc hộ nghèo, vừa là người dân tộc thiểu số thì thống kê vào cột “vừa là người nghèo, vừa là người dân tộc thiểu số” và không thống kê vào cột “người thuộc hộ nghèo” hoặc cột “người dân tộc thiểu số”.
2. Cách ghi biểu
– Cột 1: Ghi tổng số lượt người đã được trợ giúp pháp lý trong kỳ báo cáo (Cột 1 Biểu số 24/BTP/TGPL = Cột 4 Biểu số 25/BTP/TGPL).
– Tổng số lượt người chia theo cột dọc và cột ngang phải luôn luôn bằng nhau.
Cột 1= Cột (2+3)= Cột (4+5+6+7+8+9+10+11+12+13+14+15+16+17+18)
= mục (1+2+3+4) phần I cột A = mục (1+2+3) phần II cột A
Mục 1 phần I cột A (Pháp luật hình sự) = tiểu mục (1.1 + 1.2) phần I cột A
Mục 2 phần I cột A (Pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình) = tiểu mục (2.1 + 2.2 + 2.3) phần I cột A
Mục 3 phần I cột A (Pháp luật hành chính) = tiểu mục (3.1 + 3.2 + 3.3) phần I cột A
Mục 4 phần I cột A (Các lĩnh vực pháp luật khác) = tiểu mục (4.1 + 4.2 + 4.3) phần I cột A
3. Nguồn số liệu
– Đối với đơn vị báo cáo là Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố thì nguồn số liệu được lấy từ sổ theo dõi, thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý của Chi nhánh và Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương;
– Đối với đơn vị báo cáo là Tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý thì nguồn số liệu được lấy từ sổ theo dõi, thụ lý vụ việc trợ giúp pháp lý của các Tổ chức ký hợp đồng thực hiện trợ giúp pháp lý và tổ chức đăng ký tham gia trợ giúp pháp lý;
– Đối với đơn vị báo cáo là Sở Tư pháp thì nguồn số liệu được tổng hợp từ báo cáo của Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh/thành phố và tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý.