\r\n BỘ NÔNG NGHIỆP | \r\n \r\n CỘNG HÒA XÃ HỘI\r\n CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | \r\n
\r\n Số:\r\n 3533/QĐ-BNN-KTHT \r\n | \r\n \r\n Hà Nội, ngày 19\r\n tháng 9 năm 2022 \r\n | \r\n
\r\n\r\n\r\n\r\n
BAN HÀNH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG MA TÚY\r\nGIAI ĐOẠN 2021-2025
\r\n\r\nBỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG\r\nNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
\r\n\r\nCăn cứ Nghị định số\r\n15/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền\r\nhạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
\r\n\r\nCăn cứ Luật số 73/2021/QH14\r\nngày 30/3/2021 của Quốc hội về phòng, chống ma túy;
\r\n\r\nCăn cứ Quyết định số\r\n1452/QĐ-TTg ngày 31/8/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình,\r\nphòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025;
\r\n\r\nCăn cứ Nghị định số\r\n105/2021NĐ-CP ngày 04/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi\r\nhành một số điều của Luật Phòng, chống ma túy;
\r\n\r\nXét đề nghị của Cục trưởng Cục\r\nKinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn,
\r\n\r\nQUYẾT ĐỊNH:
\r\n\r\nĐiều 1.\r\nBan hành hướng dẫn thực hiện Chương trình phòng, chống\r\nma túy và triển khai tháng hành động phòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025 (Có\r\nhướng dẫn chi tiết kèm theo).
\r\n\r\nĐiều 2.\r\nQuyết định này có hiệu lực từ ngày ký. Chánh Văn\r\nphòng Bộ, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn, Thủ trưởng các\r\ncơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, UBND các tỉnh, thành phố có liên quan chịu trách\r\nnhiệm thi hành Quyết định này./.
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n
| \r\n \r\n KT. BỘ TRƯỞNG | \r\n
\r\n\r\n\r\n\r\n
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG, CHỐNG MA TÚY GIAI ĐOẠN\r\n2021-2025
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\nI. PHẠM VI\r\nĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN
\r\n\r\n1. Phạm\r\nvi điều chỉnh: Hướng dẫn triển khai thực\r\nhiện mô hình, lớp tập huấn và tuyên truyền của Bộ Nông nghiệp và Phát triển\r\nnông thôn để thực hiện Chương trình phòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025\r\n(sau đây gọi tắt là Chương trình) và áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức,\r\ncá nhân quản lý, sử dụng và thụ hưởng nguồn kinh phí của ngân sách nhà nước để\r\nthực hiện Chương trình thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
\r\n\r\n2. Địa\r\nbàn thực hiện: Các tỉnh trọng điểm, vùng\r\nsâu, vùng xa; vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và địa bàn có nguy cơ trồng\r\nvà tái trồng cây có chứa chất ma túy.
\r\n\r\nII. ĐỐI TƯỢNG,\r\nNGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
\r\n\r\n1. Đối với\r\nmô hình/dự án “Hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nghị các vật nuôi, cây trồng\r\nmới thay thế cây có chứa chất ma túy” (sau\r\nđây được gọi tắt là mô hình/dự án).
\r\n\r\na) Đối tượng áp dụng: Hộ nghèo,\r\nhộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo,
\r\n\r\nngười khuyết tật (không có sinh\r\nkế ổn định); ưu tiên hộ nghèo là dân tộc thiểu số, hộ nghèo có thành viên là\r\nngười có công với cách mạng và phụ nữ thuộc hộ nghèo; hộ dân sinh sống trên địa\r\nbàn huyện nghèo.
\r\n\r\nb) Nguyên tắc, điều kiện tham\r\ngia.
\r\n\r\n- Đảm bảo công khai, dân chủ,\r\nbình đẳng, có sự tham gia và cam kết của người dân trong việc xây dựng và thực\r\nhiện mô hình/dự án;
\r\n\r\n- Hộ tham gia mô hình/dự án phải\r\nđảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, lao động và tư liệu sản xuất đáp ứng nội\r\ndung của mô hình dự án và cam kết thực hiện đúng các nội dung đã đăng ký;
\r\n\r\n- Các hộ dân có nguyện vọng\r\ntham gia mô hình/dự án phải được họp, xét duyệt đúng đối tượng theo quy định,\r\ntham gia trên tinh thần tự nguyện.
\r\n\r\n- Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch\r\nphát triển kinh tế - xã hội, sử dụng đất, phát triển sản xuất nông nghiệp và\r\nxây dựng nông thôn mới của địa phương.
\r\n\r\n- Không gây ô nhiễm môi trường.
\r\n\r\n\r\n\r\na) Đối tượng tập huấn: Hộ dân\r\nsinh sống trên địa bàn có diện tích cây chứa chất ma túy đã được triệt phát hoặc\r\nđịa bàn có nguy cơ trồng hoặc tái trồng cây chứa chất ma túy.
\r\n\r\nb) Nguyên tắc, điều kiện tham\r\ngia
\r\n\r\n- Công khai, dân chủ, có sự\r\ntham gia của học viên dựa trên tinh thần nghiêm túc, cầu thị, tiếp thu kiến thức,\r\ntuân thủ các quy định đào tạo.
\r\n\r\n- Chương trình đào tạo đảm bảo\r\nphù hợp với mục tiêu, đặc điểm của Chương trình (hướng dẫn chuyển đổi cây trồng,\r\nvật nuôi có hiệu quả kinh tế cao của địa phương nhằm thay thế cây có chứa chất\r\nma túy), nhu cầu thực tế của người dân tham gia tập huấn để triển khai.
\r\n\r\n3. Đối với\r\nnội dung tuyên truyền
\r\n\r\na) Đối tượng tuyên truyền:
\r\n\r\n- Người dân trong vùng dự kiến\r\nthực hiện mô hình/dự án nằm trong các tỉnh trọng điểm, các vùng có nguy cơ trồng\r\nvà tái trồng cây có chứa chất ma túy; vùng sâu, vùng xa; vùng đồng bào dân tộc\r\nthiểu số và miền núi.
\r\n\r\n- Chính quyền địa phương và các\r\ncơ quan liên quan: Các cấp chính quyền, cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan\r\nchuyên môn trong vai trò chỉ đạo, tổ chức thực hiện, định hướng, giám sát việc\r\ntriển khai thực hiện Chương trình.
\r\n\r\n- Chuyên gia, các nhà hoạch định\r\nchính sách: Các cá nhân, tổ chức tham gia vào công tác soạn thảo, lập kế hoạch,\r\nđánh giá… Chương trình ở cấp trung ương và địa phương.
\r\n\r\nb) Nội dung tuyên truyền.
\r\n\r\n- Tuyên truyền, giới thiệu\r\nthông tin về các cơ chế, chính sách thực hiện Chương trình phòng, chống ma túy.
\r\n\r\n- Thông tin về tình trạng trồng;\r\ntái trồng, tình trạng phát hiện, triệt phá tại các tỉnh, thành phố.
\r\n\r\n- Tuyên truyền, giới thiệu về về\r\nmột số mô hình chuyển đổi cây trồng, vật nuôi có hiệu quả để xóa bỏ cây có chất\r\nma túy tại một số tỉnh trọng điểm.
\r\n\r\n- Tuyên truyền về các giải pháp\r\nphòng, chống ma túy.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n1. Định mức kinh tế kỹ\r\nthuật: Áp dụng theo định mức kinh tế kỹ thuật được cơ quan có thẩm quyền ban\r\nhành và phù hợp với điều kiện, đặc điểm, quy mô, tính chất của từng mô hình/dự\r\nán. Đối tượng tham gia mô hình/dự án được hỗ trợ một phần hoặc toàn bộ các loại\r\ngiống cây trồng, vật nuôi, vật tư, công cụ máy móc, thiết bị, nguyên liệu sản\r\nxuất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, tập huấn kỹ thuật theo định mức kinh\r\ntế kỹ thuật tùy theo nguồn kinh phí được bố trí.
\r\n\r\n- Ưu tiên áp dụng định mức kinh\r\ntế, kỹ thuật do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành.
\r\n\r\n- Trường hợp chưa có định mức\r\nkinh tế, kỹ thuật, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh, thành phố\r\ntrực thuộc Trung ương xây dựng, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ban hành\r\nđịnh mức kinh tế, kỹ thuật bảo đảm phù hợp với điều kiện thực tế của địa\r\nphương.
\r\n\r\n2. Nội dung xây dựng mô\r\nhình/dự án “Hỗ trợ phát triển sản xuất, khuyến nghị các vật nuôi, cây trồng mới\r\nthay thế cây có chứa chất ma túy”.
\r\n\r\nBước 1: Lựa chọn địa bàn\r\ntriển khai mô hình/dự án phù hợp với tên mô hình, kinh phí, địa bàn thực hiện\r\nmô hình/dự án đã được thông báo giao nhiệm vụ (địa bàn nơi có nguy cơ trồng, và\r\ntái trồng cây có chứa chất ma túy).
\r\n\r\nBước 2: Phối hợp với Ủy\r\nban nhân dân cấp xã để tổ chức xây dựng mô hình/dự án đảm bảo các quy định và\r\ntrình tự sau:
\r\n\r\n(1) Tuyên truyền, phổ biến mô\r\nhình sẽ được tổ chức triển khai thực hiện trên địa bàn.
\r\n\r\n- Đối tượng thực hiện: Đại diện\r\nUBND cấp xã, Trưởng thôn, bản.
\r\n\r\n- Đối tượng thụ hưởng chính\r\nsách hỗ trợ: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết tật\r\n(không có sinh kế ổn định); ưu tiên hộ nghèo là dân tộc thiểu số, hộ nghèo có\r\nthành viên là người có công với cách mạng và phụ nữ thuộc hộ nghèo; hộ dân sinh\r\nsống trên địa bàn huyện nghèo.
\r\n\r\nCách thức tiến hành: Thông báo\r\nbằng văn bản đến các đối tượng hưởng chính sách, có đủ điều kiện tham gia mô\r\nhình/dự án hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
\r\n\r\n(2) Tổ chức họp lấy ý kiến về nội\r\ndung dự án và lập danh sách đối tượng tham gia mô hình.
\r\n\r\n- Chủ trì cuộc họp: Đại diện Ủy\r\nban nhân dân cấp xã; Trưởng thôn, bản.
\r\n\r\n- Thành phần tham gia: Hộ\r\nnghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết tật (không có sinh kế ổn\r\nđịnh); hộ nghèo là dân tộc thiểu số, hộ nghèo có thành viên là người có công với\r\ncách mạng và phụ nữ thuộc hộ nghèo; hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện nghèo,\r\ndoanh nghiệp, hợp tác xã và các đối tượng khác có liên quan.
\r\n\r\n(3) Cách thức tiến hành:
\r\n\r\n- Tổ chức họp cấp thôn, bản (có\r\nít nhất 2/3 số hộ thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết\r\ntật (không có sinh kế ổn định); hộ nghèo dân tộc thiểu số, hộ nghèo có thành\r\nviên là người có công với cách mạng và phụ nữ thuộc hộ nghèo; hộ dân sinh sống\r\ntrên địa bàn huyện nghèo tham gia) để thảo luận lựa chọn nội dung mô hình/dự\r\nán, danh sách đối tượng tham gia mô hình/dự án.
\r\n\r\n- Về hỗ trợ phát triển sản xuất:
\r\n\r\n+ Lựa chọn giống cây trồng, vật\r\nnuôi phù hợp với tiềm năng, điều kiện phát triển của địa phương và mục tiêu của\r\nmô hình/dự án.
\r\n\r\n+ Nêu phương án tổ chức hỗ trợ\r\nsản xuất, hỗ trợ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi: Nêu rõ phương án triển khai sản\r\nxuất, chuyển đổi cây trồng, vật nuôi trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của địa\r\nphương, nơi triển khai mô hình/dự án để thực hiện.
\r\n\r\n+ Từ phương án sản xuất, chuyển\r\nđổi cây trồng, vật nuôi đề cập cụ thể các nội dung xây dựng mô hình/dự án (hỗ\r\ntrợ: Tập huấn, giống, vật tư, sơ chế, chế biến, sử dụng…), nêu rõ các nội dung\r\nđược hỗ trợ, trong đó: Hỗ trợ từ nhà nước, đóng góp của người dân và nguồn\r\nkhác.
\r\n\r\n- Lập biên bản họp thôn, bản (Phụ lục 01 kèm theo).
\r\n\r\n(4) Xây dựng mô hình/dự án.
\r\n\r\n- Đối tượng thực hiện: Cán bộ\r\nđược Ủy ban nhân dân cấp xã giao nhiệm vụ.
\r\n\r\n- Cách thức thực hiện: Tổng hợp\r\nbiên bản của các cuộc họp thôn, bản để xây dựng mô hình/dự án.
\r\n\r\nLưu ý: Cần có Công văn gửi địa\r\nphương nơi triển khai đề nghị tham gia mô hình/dự án để có sự phối hợp trong\r\nquá trình thực hiện.
\r\n\r\n(Phụ lục 02 kèm theo)
\r\n\r\nBước 3: Phê duyệt mô\r\nhình/dự án
\r\n\r\n- Đối với các đơn vị thuộc Bộ\r\nNông nghiệp và PTNT được giao thực hiện dự án: Cục Kinh tế hợp tác và PTNT thẩm\r\nđịnh đề cương nhiệm vụ; Vụ Tài chính thẩm định dự toán kinh phí thực hiện.
\r\n\r\n- Đối với các cơ quan, đơn vị\r\nkhông thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi Cục PTNT, các\r\ncơ quan, đơn vị khác): Cục Kinh tế hợp tác và PTNT thẩm định đề cương, nhiệm vụ,\r\ndự toán kinh phí và phê duyệt mô hình/dự án.
\r\n\r\nBước 4: Nghiệm thu thanh\r\ntoán
\r\n\r\n- Đơn vị được giao thực hiện mô\r\nhình/dự án:
\r\n\r\n+ Phối hợp với địa phương (huyện,\r\nxã thực hiện dự án) để nghiệm thu khối lượng khi bàn giao; tổ chức nghiệm thu\r\nmô hình/dự án, bàn giao cho UBND xã quản lý và nhân rộng.
\r\n\r\n+ Đơn vị chịu trách nhiệm về hồ\r\nsơ, chứng từ thanh quyết toán về khối lượng, tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ\r\ncũng như các chữ ký xác nhận trên chứng từ.
\r\n\r\n- Đối với đơn vị chủ trì thực\r\nhiện dự án (Cục Kinh tế hợp tác và PTNT).
\r\n\r\n+ Phối hợp với địa phương và cơ\r\nquan, đơn vị được giao thực hiện mô hình/dự án; kiểm tra, giám sát quá trình\r\ntriển khai mô hình và tiến độ thực hiện.
\r\n\r\n+ Trên cơ sở khối lượng bàn\r\ngiao cho các hộ và khối lượng hoàn thành của mô hình/dự án tiến hành nghiệm\r\nthu, thanh toán cho đơn vị thực hiện.
\r\n\r\n+ Thanh quyết toán kinh phí mô\r\nhình/dự án theo quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành\r\ncó liên quan.
\r\n\r\n\r\n\r\n- Thời gian triển khai: Tối đa\r\n03 ngày/lớp.
\r\n\r\n- Số lượng học viên: Căn cứ vào\r\nđiều kiện thực tế và dự toán kinh phí được giao.
\r\n\r\n- Tài liệu, giáo trình: Cơ\r\nquan, đơn vị được giao chủ trì tập huấn chủ động xây dựng giáo trình, bài giảng,\r\nđảm bảo phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ.
\r\n\r\n- Giảng viên: Có văn bằng liên\r\nquan đến nội dung tập huấn; có kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực được tập huấn.
\r\n\r\n- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân\r\nđược giao nhiệm vụ tập huấn có trách nhiệm quản lý, sử dụng kinh phí đúng mục\r\nđích, có hiệu quả, công khai, minh bạch, đúng chế độ đào tạo.
\r\n\r\n- Việc lập dự toán, thanh quyết\r\ntoán kinh phí lớp tập huấn theo quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn của\r\ncác Bộ, ngành có liên quan.
\r\n\r\nIII. Đối với\r\nnội dung tuyên truyền
\r\n\r\n- Xây dựng Đề cương tuyên truyền,\r\ntrong đó các nội dung tuyên truyền phải phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của\r\nChương trình;
\r\n\r\n- Tổ chức lựa chọn đơn vị thực\r\nhiện theo các quy định hiện hành;
\r\n\r\n- Các cơ quan, tổ chức, đơn vị\r\ncó chức năng được giao nhiệm vụ có trách nhiệm thực hiện theo các nội dung, tiến\r\nđộ mà Đề cương đã được phê duyệt.
\r\n\r\n- Việc lập dự toán, thanh quyết\r\ntoán kinh phí lớp tập huấn theo quy định của pháp luật và văn bản hướng dẫn của\r\ncác Bộ, ngành có liên quan.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n1. Bộ\r\nNông nghiệp và PTNT (Cục Kinh tế hợp tác và PTNT)
\r\n\r\n- Căn cứ Kế hoạch và kinh phí\r\ntriển khai các nhiệm vụ thực hiện Chương trình Phòng, chống ma túy được phê duyệt\r\nhàng năm, Cục Kinh tế hợp tác và PTNT phê duyệt Đề cương - dự toán đối với các\r\nnhiệm vụ do Cục chủ trì và Đề cương nhiệm vụ, kế hoạch của các đơn vị thuộc Bộ.
\r\n\r\n- Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị\r\ntriển khai thực hiện theo đúng nội dung, tiến độ đã được duyệt.
\r\n\r\n- Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra nội\r\ndung thực hiện của các đơn vị triển khai thực hiện Chương trình.
\r\n\r\n- Nghiệm thu các nhiệm vụ đã được\r\nphê duyệt làm cơ sở thanh quyết toán.
\r\n\r\n\r\n\r\n- Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng,\r\nthanh quyết toán nguồn vốn đúng quy định của Nhà nước.
\r\n\r\n- Phê duyệt dự toán chi tiết\r\ncác nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Bộ được giao kế hoạch và kinh phí thực\r\nhiện nhiệm vụ hàng năm, tổng hợp quyết toán với Bộ Tài chính.
\r\n\r\n3. Các cơ\r\nquan, đơn vị liên quan (các cơ quan,\r\nđơn vị được giao nhiệm vụ).
\r\n\r\n- Xây dựng Đề cương nhiệm vụ, kế\r\nhoạch gửi Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn phê duyệt.
\r\n\r\n- Lập dự toán chi tiết gửi Cục\r\nKinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn xem xét và trình Bộ Nông nghiệp và PTNT\r\n(Vụ Tài chính) phê duyệt.
\r\n\r\n- Phối hợp với địa phương tổ chức\r\nmở các lớp tập huấn; xây dựng mô hình/dự án; tuyên truyền đúng tiến độ, nội\r\ndung đã phê duyệt
\r\n\r\n- Quản lý, sử dụng nguồn vốn\r\nđúng quy định của Nhà nước.
\r\n\r\n- Phối hợp với Cục Kinh tế hợp\r\ntác và PTNT, các địa phương triển khai các nhiệm vụ được giao; Báo cáo kết quả\r\ntriển khai theo tiến độ được phê duyệt; Tổ chức nghiệm thu, thanh quyết toán,\r\nchịu trách nhiệm về chứng từ thanh quyết toán, về khối lượng, tính hợp pháp, hợp\r\nlệ của chứng từ cũng như các chữ ký xác nhận trên chứng từ.
\r\n\r\n- Trường hợp gặp rủi ro bất khả\r\nkháng (thiên tai, dịch bệnh hoặc các nguyên nhân bất khả kháng khác) ảnh hưởng\r\nđến việc tổ chức thực hiện, phải thông báo với Cục Kinh tế hợp tác và PTNT và\r\nđơn vị có liên quan bằng văn bản kịp thời để tổng hợp báo cáo Bộ xem xét, giải\r\nquyết theo quy định./.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
MẪU BIÊN BẢN HỌP THÔN, BẢN
\r\n(Kèm theo Quyết định số /BNN-KTHT ngày \r\n/ /2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
\r\n UBND XÃ .... | \r\n \r\n CỘNG HÒA XÃ HỘI\r\n CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Tên Thôn/Bản…..,\r\n ngày tháng năm …… \r\n | \r\n
\r\n\r\n
BIÊN\r\nBẢN HỌP THÔN, BẢN
\r\n\r\nHôm nay, ngày \r\ntháng năm 20… tại (ghi địa điểm tổ chức họp) Thôn/Bản…. đã tổ\r\nchức hợp để: (nêu mục đích cuộc họp).
\r\n\r\n1. Chủ trì cuộc họp: ghi\r\nrõ họ, tên, chức danh người chủ trì; Thư ký cuộc họp (ghi rõ họ, tên, chức danh\r\nthư ký); Thành phần tham gia (Đại diện UBND xã, các tổ chức, đoàn thể, số lượng\r\nđối tượng tham gia,…)
\r\n\r\n2. Nội dung cuộc họp
\r\n\r\n- Phổ biến mô hình/dự án: Tên dự\r\nán, mục tiêu dự án, cách thức xây dựng dự án, chính sách hỗ trợ của dự án …;
\r\n\r\n- Thảo luận điều kiện tham gia\r\ncủa hộ: tiêu chí chọn hộ tham gia, trách nhiệm của hộ khi tham gia;
\r\n\r\n- Thông báo phương án thực hiện\r\nmô hình/dự án, hỗ trợ của Nhà nước, thống nhất về đóng góp của người dân, cơ chế\r\nthu hồi, luân chuyển kinh phí hỗ trợ của Nhà nước (nếu có);
\r\n\r\n- Bình xét các hộ đủ điều kiện\r\ntham gia dự án;
\r\n\r\n- Lập danh sách hộ tham gia: là\r\nhộ đáp ứng tiêu chí và tự nguyện tham gia dự án, có cam kết thực hiện đúng các\r\nquy định của dự án.
\r\n\r\n3. Lập danh sách các đối tượng\r\ntham gia dự án
\r\n\r\n\r\n TT \r\n | \r\n \r\n Họ tên hộ tham gia \r\n | \r\n \r\n Địa chỉ \r\n | \r\n \r\n Thuộc đối tượng: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát\r\n nghèo, người khuyết tật (không có sinh kế ổn định); Hộ nghèo dân tộc thiểu số,\r\n hộ nghèo có thành viên là người có công với cách mạng và phụ nữ thuộc hộ\r\n nghèo. \r\n | \r\n \r\n Lao động trong độ tuổi (người) \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ NSNN (triệu đồng) \r\n | \r\n \r\n Đối ứng (triệu đồng) \r\n | \r\n \r\n Ký xác nhận hoặc dấu tay điểm chỉ \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
Cuộc họp đã kết thúc vào …. giờ\r\ncùng ngày. Các thành viên tham dự đã thống nhất nội dung biên bản./.
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n Thư ký | \r\n \r\n Đại diện UBND Xã | \r\n \r\n Chủ trì | \r\n |
\r\n Đại diện các đơn vị khác | \r\n \r\n Đại diện các hộ dân \r\n | \r\n ||
\r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n\r\n\r\n\r\n
MẪU MÔ HÌNH/DỰ ÁN “HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, KHUYẾN\r\nNGHỊ CÁC VẬT NUÔI, CÂY TRỒNG MỚI THAY THẾ CÂY CÓ CHỨA CHẤT MA TÚY”
\r\n(Kèm theo Quyết định số /BNN-KTHT ngày / \r\n /2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
\r\n TÊN ĐƠN VỊ .... | \r\n \r\n CỘNG HÒA XÃ HỘI\r\n CHỦ NGHĨA VIỆT NAM | \r\n
\r\n Số: \r\n | \r\n \r\n ….,\r\n ngày tháng năm …… \r\n | \r\n
\r\n\r\n
MÔ\r\nHÌNH/DỰ ÁN …………………….
\r\n\r\n1. Căn cứ xây dựng mô hình/dự\r\nán.
\r\n\r\nCăn cứ Luật số 73/2021/QH14\r\nngày 30/3/2021 của Quốc hội về phòng, chống ma túy;
\r\n\r\nCăn cứ Quyết định số\r\n1452/QĐ-TTg ngày 31/8/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình,\r\nphòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025;
\r\n\r\nCăn cứ Nghị định số\r\n105/2021NĐ-CP ngày 04/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi\r\nhành một số điều của Luật Phòng, chống ma túy;
\r\n\r\n- Căn cứ Quyết định số ……..\r\ncủa Bộ Nông nghiệp và PTNT phê duyệt Kế hoạch và kinh phí triển khai các nhiệm\r\nvụ thực hiện Chương trình Phòng, chống ma túy năm….;
\r\n\r\n- Căn cứ\r\n……………………………………………………………………;
\r\n\r\n- Căn cứ Định mức kinh tế kỹ\r\nthuật: ……………………………………;
\r\n\r\n- Căn cứ định mức xây dựng dự\r\ntoán: ………………………………….
\r\n\r\n2. Sự cần thiết của mô\r\nhình/dự án.
\r\n\r\n- Thông tin thông chung về địa\r\nđiểm, địa bàn xây dựng mô hình/dự án.
\r\n\r\n- Khái quát về tình hình trồng\r\nvà tái trồng cây có chứa chất ma túy, kết quả phát hiện và triệt phá.
\r\n\r\n- Khả năng/tiềm năng phát triển\r\ncác cây trồng, vật nuôi trên địa bàn thực hiện.
\r\n\r\n- Sự cần thiết, đề xuất xây dựng\r\nmô hình/dự án.
\r\n\r\n3. Tên mô hình/dự\r\nán:……………………. (Lưu ý: Theo tên trong kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT\r\nphê duyệt và phải nhất quán tên gọi mô hình trong tất cả các loại văn bản,\r\nchứng từ).
\r\n\r\n4. Mục tiêu của mô hình/dự\r\nán.
\r\n\r\n- Hỗ trợ các hộ dân phát triển\r\nsản xuất, tiếp cận và sản xuất các cây trồng, vật nuôi mới để ổn định đời sống.
\r\n\r\n- Tạo việc làm, tăng thu nhập;\r\ndự kiến số hộ thoát nghèo sau khi tham gia dự án;
\r\n\r\n- Các mục tiêu cụ thể theo từng\r\nmô hình/dự án….
\r\n\r\n5. Địa bàn, đối tượng
\r\n\r\na) Địa bàn: Các xã đặc biệt khó\r\nkhăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo Quyết định số 861/QĐ/TTg\r\nngày 4/6/2021 của Thủ tướng Chính phủ; huyện nghèo. Các tỉnh thường xuyên phát\r\nhiện, có nguy cơ trồng và tái trồng cây có chứa chất ma túy.
\r\n\r\nb) Đối tượng: Hộ nghèo, hộ cận\r\nnghèo, hộ mới thoát nghèo, người khuyết tật (không có sinh kế ổn định); ưu tiên\r\nhộ nghèo là dân tộc thiểu số, hộ nghèo có thành viên là người có công với cách\r\nmạng và phụ nữ thuộc hộ nghèo; hộ dân sinh sống trên địa bàn huyện nghèo.
\r\n\r\n6. Đơn vị quản lý, thực hiện
\r\n\r\n- Đơn vị quản lý:……………………
\r\n\r\n- Đơn vị thực hiện: …………………..
\r\n\r\n7. Nội dung mô hình/dự án
\r\n\r\na) Hỗ trợ phát triển sản xuất
\r\n\r\n- Lựa chọn giống cây trồng/vật\r\nnuôi phù hợp với tiềm năng, điều kiện phát triển của địa phương và mục tiêu của\r\nmô hình/dự án.
\r\n\r\n- Phương án tổ chức hỗ trợ sản\r\nxuất: Nêu rõ phương án triển khai sản xuất trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh của\r\nnơi triển khai mô hình để thực hiện.
\r\n\r\n- Từ phương án sản xuất đề cập\r\ncụ thể các nội dung xây dựng dự án ( hỗ trợ tập huấn kỹ thuật; hỗ trợ giống, vật\r\ntư, bảo quản, chế biến,…), nêu rõ các nội dung được hỗ trợ, quy trình kỹ thuật\r\nsản xuất.
\r\n\r\nb) Tập huấn kiến thức, chuyển\r\ngiao khoa học kỹ thuật thực hiện mô hình/dự án.
\r\n\r\nNêu cụ thể thông tin về các lớp\r\ntập huấn, chuyển giao: Quy mô, thời gian, nội dung, đối tượng được tập huấn…
\r\n\r\nc) Tham quan, học tập kinh nghiệm\r\nmô hình/dự án đã thành công
\r\n\r\nNêu cụ thể thông tin về các các\r\nđợt tham quan, học tập kinh nghiệm: Địa điểm, số lượng người, thời gian, nội\r\ndung, tham quan, học tập…
\r\n\r\nd) Các hoạt động khác (tuyên\r\ntruyền, cán bộ kỹ thuật,…)
\r\n\r\n8. Định mức kinh tế kỹ thuật\r\nvà kinh phí thực hiện dự án
\r\n\r\na) Định mức kinh tế kỹ thuật:\r\nÁp dụng theo định mức do Bộ Nông nghiệp và PTNT hoặc tỉnh ban hành.
\r\n\r\nb) Kinh phí thực hiện:
\r\n\r\nNguồn hỗ trợ của NSNN và đối ứng\r\ncủa người dân
\r\n\r\n\r\n TT \r\n | \r\n \r\n Nội dung/hoạt động \r\n | \r\n \r\n Số lượng \r\n | \r\n \r\n Đơn giá \r\n | \r\n \r\n Thành tiền (đồng) \r\n | \r\n \r\n Trong đó \r\n | \r\n |
\r\n NSNN \r\n | \r\n \r\n Đối ứng của dân \r\n | \r\n |||||
\r\n \r\n | \r\n \r\n NGUỒN HỖ TRỢ NSNN \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ phát triển sản xuất \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ giống (cây trồng, vật\r\n nuôi) \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ vật tư, máy móc \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ chế biến, bảo quản \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ khác (ghi rõ) \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 2 \r\n | \r\n \r\n Hỗ trợ tập huấn \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Tập huấn về quy trình sản xuất. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Tập huấn về chế biến, bảo quản. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Tập huấn chuyển giao khoa học\r\n kỹ thuật. \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Tập huấn khác (ghi rõ) \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 3 \r\n | \r\n \r\n Tham quan, học tập kinh\r\n nghiệm mô hình/dự án đã thành công \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n 4 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra, giám sát, tổng kế \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra, chỉ đạo \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n - \r\n | \r\n \r\n Sơ kết, tổng kết \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
\r\n Tổng cộng \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n
Nguồn huy động khác: (nguồn vốn\r\nlồng ghép từ các chương trình, dự án khác; nguồn vốn huy động từ các tổ chức quốc\r\ntế; nguồn vốn xã hội hóa,…)
\r\n\r\n+ Tuyên truyền:
\r\n\r\n+ Tập huấn ….
\r\n\r\n+ Hỗ trợ máy móc
\r\n\r\n+ Hỗ trợ sơ chế/chế biến
\r\n\r\n9. Dự kiến kết quả đạt được
\r\n\r\na) Hiệu quả về mặt xã hội:
\r\n\r\nb) Hiệu quả về kinh tế:
\r\n\r\nc) Khả năng nhân rộng
\r\n\r\nd) Hiệu quả khác (nếu có)
\r\n\r\n10. Tổ chức thực hiện
\r\n\r\na) Cục Kinh tế hợp tác và Phát\r\ntriển nông thôn
\r\n\r\n- Hướng dẫn tổ chức thực hiện dự\r\nán;
\r\n\r\n- Kiểm tra, giám sát công tác\r\ntriển khai, tiến độ và kết quả thực hiện dự án.
\r\n\r\n- Nghiệm thu nguồn kinh phí hỗ\r\ntrợ từ Bộ Nông nghiệp và PTNT.
\r\n\r\nb) Đơn vị thực hiện mô hình/dự\r\nán.
\r\n\r\n- Phối hợp với Phòng Nông nghiệp,\r\nUBND xã lựa chọn địa điểm xây dựng dự án;
\r\n\r\n- Thông báo cho các hộ thuộc\r\nchính sách, các hộ có đủ điều kiện tham gia mô hình/dự án;
\r\n\r\n- Họp dân, lập danh sách các hộ\r\ntham gia mô hình/dự án;
\r\n\r\n- Xây dựng thuyết minh và dự\r\ntoán kinh phí thực hiện dự án;
\r\n\r\n- Phối hợp với các đơn vị có\r\nliên quan và người dân tổ chức thực hiện mô hình/dự án đảm bảo mục tiêu, hiệu\r\nquả và tiến độ đã được phê duyệt;
\r\n\r\n- Phối hợp với các đơn vị để\r\nnghiệm thu, quyết toán phần kinh phí hỗ trợ của Bộ Nông nghiệp và PTNT;
\r\n\r\n- Bàn giao cho UBND xã để nhân\r\nrộng;
\r\n\r\n- Tổng kết, đánh giá và báo cáo\r\nkết quả thực hiện dự án.
\r\n\r\nc) Phòng Nông nghiệp và PTNT.
\r\n\r\n- Phối hợp với đơn vị thực hiện\r\ndự án tổ chức họp dân, lựa chọn các hộ tham gia dự án;
\r\n\r\n- Phối hợp với đơn vị thực hiện\r\ndự án hướng dẫn xã và người dân tham gia dự án tham gia tổ hợp tác;
\r\n\r\n- Kiểm tra giám sát các hộ dân\r\ntham gia dự án;
\r\n\r\n- Phối hợp với đơn vị thực hiện\r\ndự án tổng kết, đánh giá và nhân rộng mô hình.
\r\n\r\nd) UBND xã.
\r\n\r\n- Phối hợp với đơn vị thực hiện\r\nxem xét, lựa chọn hộ có đủ điều kiện tham gia mô hình/dự án; chọn địa điểm thực\r\nhiện đúng quy định; tổ chức các nội dung của mô hình/dự án như hội nghị triển\r\nkhai tổng kết, tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ tham gia mô\r\nhình/dự án.
\r\n\r\n- Cử cán bộ trực tiếp theo dõi,\r\nchỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật và giám sát việc thực hiện của các hộ dân tham gia\r\nmô hình/dự án.
\r\n\r\n- Đơn vị thực hiện sau khi triển\r\nkhai mô hình/dự án sẽ bàn giao cho UBND xã tiếp tục chỉ đạo, quản lý, giám sát\r\nvà có kế hoạch nhân rộng mô hình/dự án và thực hiện các nội dung khác trong mô\r\nhình/dự án cho những năm tiếp theo.
\r\n\r\n11. Tiến độ thực hiện
\r\n\r\n- Lên phương án lựa chọn địa điểm\r\nthực hiện.
\r\n\r\n- Phối hợp với Phòng Nông nghiệp\r\nhuyện, UBND xã tuyên truyền, thông báo đến người dân trên địa bàn tổ chức mô\r\nhình/dự án.
\r\n\r\n- Họp dân thống nhất mô hình/dự\r\nán
\r\n\r\n- Hoàn thiện và trình phê duyệt\r\ndự án
\r\n\r\n- Tổ chức thực hiện mô hình/dự\r\nán
\r\n\r\n- Đánh giá kết quả thực hiện mô\r\nhình/dự án
\r\n\r\n- Tổng kết tài liệu hóa.
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n ……, ngày\r\n ….tháng …… năm 20…… | \r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
\r\n\r\n
Từ khóa: Quyết định 3533/QĐ-BNN-KTHT, Quyết định số 3533/QĐ-BNN-KTHT, Quyết định 3533/QĐ-BNN-KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định số 3533/QĐ-BNN-KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quyết định 3533 QĐ BNN KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3533/QĐ-BNN-KTHT
File gốc của Quyết định 3533/QĐ-BNN-KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành hướng dẫn thực hiện Chương trình phòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025 đang được cập nhật.
Quyết định 3533/QĐ-BNN-KTHT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành hướng dẫn thực hiện Chương trình phòng, chống ma túy giai đoạn 2021-2025
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn |
Số hiệu | 3533/QĐ-BNN-KTHT |
Loại văn bản | Quyết định |
Người ký | Lê Quốc Doanh |
Ngày ban hành | 2022-09-19 |
Ngày hiệu lực | 2022-09-19 |
Lĩnh vực | An ninh trật tự |
Tình trạng | Còn hiệu lực |