- Chèn thêm và tách ra báo hiệu - Sắp xếp khung - Chuyển đổi A/D - Ghép kênh - Nguồn nuôi - Tái khởi phát Hình 2: Các giao diện với các tổng đài khác Các loại giao diện OA&M của tổng đài được thể hiện trong hình 3. Các chức năng giao diện người máy cục bộ hay từ xa được áp dụng như trong khuyến nghị Z.300. - Giao diện Q3 sử dụng để kết nối tổng đài đến hệ thống vận hành thông qua mạng truyền số liệu DCN. Không quy định về thủ tục truyền thông cho các lớp từ 1 đến 3. Đối với các ứng dụng TMN lựa chọn duy nhất một loại thủ tục cho các lớp 4 đến 7 như quy định trong khuyến nghị X.200. - Giao diện Q1 sử dụng để kết nối tổng đài đến phần tử mạng chỉ có chức năng phần tử mạng mà không có chức năng trung gian. - Giao diện G là giao diện người máy cho các chức năng OA&M, cung cấp hiển thị và khả năng vào các lệnh. Áp dụng khuyến nghị Z.300 cho giao diện này. Các giao diện này được sử dụng trong quá trình chuyển tiếp sang TMN. - Giao diện F0 kết nối tổng đài đến trạm làm việc sử dụng các giao thức và có chức năng khác các loại được định nghĩa trong TMN. OS: Hệ thống vận hành Chú ý: Một tổng đài chỉ là ví dụ của một yếu tố mạng (NE) như định nghĩa trong khuyến nghị M.30 Hình 3: Các giao diện kết hợp vận hành, quản lý và bảo dưỡng trong tổng đài số 3.4.1. Vấn đề chung 3.4.2. Các chỉ tiêu truyền dẫn a) Các chỉ tiêu truyền dẫn cho giao diện tương tự Z. + Các chỉ tiêu về trở kháng cho giao diện Z • Trở kháng mất cân bằng so với đất: nằm trong phạm vi cho phép trên đường cong suy hao chuyển đổi theo chiều dọc LCL như hình 5. Chú ý 2 – Đầu cuối của kết nối chuyển mạch đường dài quốc tế Chú ý 4 – Điểm kết nối quốc tế ảo (Xem khuyến nghị G.101) Chú ý 6 – Đối với các giao diện khác nhau, nói chung là các giá trị của Li và Lo là không bằng nhau Hình 4: Các giao diện, các mức truyền dẫn và các điểm kiểm tra tại tổng đài số Hình 5: Các giá trị nhỏ nhất của LCL + Chỉ tiêu suy hao truyền dẫn: Giữa đầu vào giao diện tương tự và điểm đo: NLi = 0 đến 2,0 dB • Dao động cho phép đối với suy hao truyền dẫn: - 0,3 đến + 0,7 dB • Méo suy hao theo tần số: mức đầu vào -10 dBm0. Thay đổi suy hao theo tần số phải nằm trong phạm vi như hình 7. Hình 6: Biến đổi suy hao ứng với mức lối vào a) Kết nối lối vào b) Kết nối lối ra Hình 7: Méo suy hao theo tần số • Trễ nhóm tuyệt đối: Trễ nhóm tuyệt đối là trễ nhóm nhỏ nhất được đo trong khoảng tần số từ 500 đến 2800 Hz. Các giá trị trễ nhóm tuyệt đối được lấy như trong bảng 27. Hình 8: Giới hạn méo trễ nhóm theo tần số Bảng 22 – Trễ nhóm tuyệt đối giữa các giao diện theo sắp xếp ở hình 9 Tham chiếu (Hình 8) | Trung bình (μs) | Xác suất 95% không vượt quá (μs) | a) | 900 | 1500 | b) | 1950 | 2700 | c) | 1650 | 2500 | d) | 3000 | 3900 | e) | 2700 | 3700 | f) | 2400 | 3500 | Chú ý 2: Các giá trị này không bao gồm trễ truyền được kết hợp với việc truyền dẫn qua các liên kết giữa phần chính và bất kỳ phần nào được đặt ở xa của tổng đài số. | + Chỉ tiêu tạp âm đơn tần số. + Chỉ tiêu xuyên âm • Xuyên âm đầu gần và đầu xa đo với tín hiệu kiểm tra số tần số 1020 Hz mức 0 dBm0 không được vượt quá -70 dBm0 cho đầu gần và -73 dBm0 cho đầu xa. Hình 9: Cấu hình tổng đài được sử dụng cho việc xác định trễ nhóm tuyệt đối + Chỉ tiêu về phân biệt các tín hiệu ngoài băng tại giao diện vào: chỉ áp dụng cho kết nối vào Hình 10: Các giới hạn đối với tỉ lệ méo tín hiệu trên méo tổng là hàm của mức tín hiệu đầu vào; kết nối vào hay ra với báo hiệu trên dây riêng Hình 11: Các giới hạn đối với méo tín hiệu trên méo tổng là hàm của mức tín hiệu vào; kết nối vào hay ra với báo hiệu trên dây thoại Hình 12: Các giới hạn tỉ lệ méo tín hiệu trên méo tổng là hàm của mức tín hiệu vào bao gồm cả nhiễu tương tự Hình 13: Các giới hạn đối với TBRL Mức của các thành phần riêng rẻ: Tín hiệu sin số tần số từ 300 đến 3400 Hz mức 0 dBm0 đặt vào điểm kiểm tra Ti, mức các tín hiệu ảnh giả được lựa chọn để đo tại giao diện 2 dây của kết nối ra ngoài phải nhỏ hơn -25 dBm0. • Suy hao phản xạ đối xứng thiết bị đầu cuối (TBRL): Giá trị của TBRL không vượt quá phạm vi trong hình 13. - Các chỉ tiêu truyền dẫn riêng cho giao diện tương tự Z • NLi = 0 ÷ 2,0 dB • NLo = 0 ÷ 8,0 dB cho kết nối quốc gia, nội hạt và nội đài • Tạp âm có trọng lượng • Đối với kết nối vào: LTNI = -64,0 dBm0p 3.4.2.2. Các chỉ tiêu truyền dẫn cho giao diện số - Giao diện A là giao diện truyền tín hiệu số tốc độ cấp I 2048 kbit/s b) Các chỉ tiêu cho giao diện A - Trôi pha đầu ra (MTIE): Thỏa mãn giới hạn trong Khuyến nghị G.823 và G.824 - Thỏa mãn các chỉ tiêu trong Khuyến nghị I.430, I.431 - Áp dụng các tiêu chuẩn cho giao diện A và B. - Chỉ tiêu chất lượng lỗi - Tính toàn vẹn của bit - Tính độc lập của thứ tự bit - Chỉ tiêu trễ nhóm tuyệt đối 3.5. Yêu cầu về đồng hồ và đồng bộ Tổng đài phải có khả năng hoạt động như một phần của mạng đồng bộ quốc gia. Tổng đài phải được trang bị ít nhất 3 cổng để nhận tín hiệu đồng bộ ngoài. Các xung nhịp chuẩn là một trong các xung nhịp sau: b) 2 MHz theo tiêu chuẩn TCN 68-172:1998 Tổng đài phải có khả năng tách tín hiệu đồng bộ từ bất cứ luồng 2 Mbit/s kết nối đến tổng đài và phải có khả năng sử dụng một trong các kênh số này để làm kênh điều khiển. Tổng đài cũng phải có khả năng lựa chọn trước đến 3 kênh được sử dụng làm kênh điều khiển và gán thứ tự ưu tiên khi sử dụng làm nguồn chính. Tổng đài phải có khả năng cung cấp nguồn đồng bộ bên trong khi có sự cố tín hiệu đồng bộ ngoài. Khi không có điều khiển từ nguồn chuẩn (trong hay ngoài) thì nguồn đồng bộ trong này phải có độ ổn định trong thời gian dài lớn hơn giá trị 10-6/năm và 10-10/ngày. Tổng đài phải có khả năng chuyển đổi nguồn đồng bộ trong trường hợp cần thiết mà không làm ảnh hưởng đến lưu lượng. Tổng đài phải có hàm truyền rung pha và trôi pha thỏa mãn Điều 4, Khuyến nghị Q.551. 3.6. Yêu cầu về báo hiệu 3.6.1.1. Báo hiệu thuê bao tương tự Tổng đài phải có khả năng cung cấp các loại tín hiệu với chỉ tiêu cụ thể như sau: - Với các thông báo nhiều tần số mức khác nhau giữa 2 hoặc 3 tần số bất kỳ tạo ra âm là 3 dB. - Tín hiệu báo bận: Tần số (425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát, dừng tín hiệu 300 ms, méo hài không lớn hơn 1%. - Tín hiệu tắc nghẽn: Tần số (425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát 0,2 s, thời gian dừng 0,2s - Tín hiệu chuông: Tần số 16 ÷ 25 Hz, thời gian phát 0,67 ÷ 1,5 s, thời gian dừng 3 ÷ 5 s - Tín hiệu tìm đường: Tần số (425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát/dừng 0,05 s. - Tín hiệu địa chỉ xung thập phân + Khoảng cách giữa các số quay: 232 – 20000 ms + Qui định đối với tần số làm việc: • Nhóm cao: 1209, 1336, 1477, 1633 Hz + Mức tín hiệu: -25 dBm0 ÷ - 3 dBm0 + Thời gian thu chữ số nhỏ nhất 120 ms/1 chữ số Bảng 23: Chỉ tiêu tín hiệu địa chỉ xung thập phân Tốc độ truyền xung (xung/s) | Độ dài xung (ms) | 7 | 35÷112 | 9 | 35÷91 | 11 | 35÷71 | 12 | 35÷62 | Tuân thủ theo Khuyến nghị trong serie Q.920 và Q.930 của ITU-T. 3.6.2.1. Báo hiệu R2-MFC 3.6.2.2. Báo hiệu số 7 3.7. Yêu cầu về đánh số a) Tổng đài phải có khả năng đánh số được theo kế hoạch đánh số được quy định bởi Tổng cục Bưu điện. 3.7.2. Khả năng phân tích số b) Tổng đài phải có khả năng phân tích số thuê bao chủ gọi với chiều dài đến 18 chữ số. d) Tổng đài phải có khả năng phân tích số lượng số cần thiết cho việc chiếm kênh gọi ra. 3.8. Yêu cầu về định tuyến Các khả năng định tuyến của tổng đài phải phù hợp với các yêu cầu định tuyến trong các Khuyến nghị E.170, E.171, E.172 và I.335 của ITU-T. b) Mỗi kênh trung kế trong một nhóm trung kế phải được đánh số riêng trong khoảng từ 0 đến 9999. 3.8.2. Mẫu định tuyến b) Tổng đài phải có khả năng cung cấp một mẫu định tuyến với chiều dài của ít nhất là 64 tuyến và mỗi tuyến có trung bình 16 trung kế. 3.8.3.1. Tổng đài phải có khả năng thay đổi các tham số định tuyến trên cơ sở giao diện người máy. a) Nhóm trung kế gọi vào. c) Loại chủ gọi. e) Số bị gọi nhận được và địa chỉ C7 tự nhiên. g) Biểu thị ưu tiên ISUP. 3.8.3.3. Tổng đài phải có khả năng thực hiện mẫu định tuyến phụ thuộc thời gian 3.8.4. Lựa chọn tuyến a) Đến tuyến bất kỳ, nhóm trung kế hay trung kế gọi đi. 3.8.4.2. Tổng đài phải có khả năng thực hiện định tuyến bắt buộc theo: b) Nhóm trung kế gọi đến. 3.8.5. Hạn chế định tuyến a) Cấm các cuộc gọi đến đích: - Từ loại chủ gọi bất kỳ nào (đến 16 loại chủ gọi) được đánh dấu (không bắt buộc) b) Tổng đài phải có khả năng bỏ qua hoặc hạn chế khi nhóm trung kế chuyển tiếp hay phía đích không có khả năng cung cấp dịch vụ tải tin cho cuộc gọi yêu cầu. - Trên cơ sở một phần hay toàn bộ các số bị gọi B trong nhóm trung kế gọi đến xuất phát. Danh sách các số B này được tạo thông qua giao diện người máy. Âm thông báo tương ứng cho cuộc gọi bị cấm sẽ được cấp bởi tổng đài. 3.8.6. Thứ tự tìm kiếm b) Phương pháp được dùng cho một nhóm trung kế nào đó phải được định nghĩa bởi câu lệnh người máy. 3.8.7. Tự động lặp lại 3.8.8. Định tuyến lại 3.8.9. Chuyển hướng cuộc gọi đến các thông báo ghi sẵn a) Cuộc gọi đến đích đặc biệt. c) Dịch vụ yêu cầu không có khả năng thực hiện được tại điểm đích. e) Cuộc gọi trong thời gian tắc nghẽn mạng. g) Với cuộc gọi nội đài, bất cứ sự số nào cũng được thông báo đến người gọi bởi thông báo RVA tương ứng. 3.8.10. Lưu lượng Sau khi nhận được tín hiệu mời quay số, khả năng thiết lập thành công kết nối đến thuê bao rỗi không được thấp hơn 99% trong điều kiện tải thường và 97% trong điều kiện tải cao. Sau khi nhận được tín hiệu mời quay số, khả năng thiết lập thành công kết nối đến kênh trung kế tương ứng không được thấp hơn 99,8% trong điều kiện tải thường và 98% trong điều kiện tải cao. Sau khi kết nối đến bộ nhận báo hiệu thì khả năng thiết lập thành công kết nối đến thuê bao tương ứng không được thấp hơn 99,8% trong điều kiện tải thường và 98% trong điều kiện tải cao. Khả năng thiết lập thành công kết nối từ một kênh trung kế gọi vào đến một kênh trung kế tương ứng không được thấp hơn 99,9% trong điều kiện tải thường và 99% trong điều kiện tải cao. 3.9.1. Số liệu cước a) Số bị gọi: Có khả năng phân tích toàn bộ hay một phần cần thiết. c) Dạng chủ gọi: Tổng đài phải có khả năng phân biệt đến 15 loại chủ gọi. 3.9.2. Phương pháp tính cước a) Phương pháp đo xung cước Tổng đài phải có khả năng sử dụng cả hai phương pháp được nêu trên cho cùng một cuộc gọi. a) Tổng đài phải có khả năng sử dụng đến 100 mức cước khác nhau cho cuộc gọi. 3.9.4. Dịch vụ tính cước 3.9.5. Tính cước theo loại cuộc gọi 3.9.6. Tính cước theo xung a) Thời gian giữa hai xung cước phải nằm trong khoảng 0,5 s ÷ 45 phút. c) Số lượng đồng hồ cước cho một thuê bao có thể có điều chỉnh được trong khoảng: 0 ÷ 4. e) Bắt đầu và kết thúc tính cước: Việc tính cước phải được bắt đầu khi thuê bao B trả lời và dừng thuê bao A đặt máy. Nếu thuê bao B đặt máy trước thì việc tính cước vẫn được tiếp tục cho đến khi nào thuê bao A đặt máy hay quá thời gian giám sát và cuộc gọi được giải phóng. f) Nguyên tắc tính cước: Việc tính cước có thể thực hiện theo các nguyên tắc sau: - Đếm xung theo chu kỳ: Cuộc gọi được tính cước với số lượng các xung đơn tại mỗi chu kỳ trong thời gian gọi. Thời gian giữa 2 xung liên tiếp phụ thuộc vào mức cước phí. Tổng đài phải có khả năng thực hiện việc tính cước các dịch vụ đặc biệt theo một trong các khả năng sau đây: - Một xung cước tại thời điểm bị gọi trả lời - Đếm xung theo chu kỳ. - Đếm xung cước: Tổng đài phải có khả năng gửi các xung cước 16kHz đến thuê bao. i) Gửi số liệu cước - Việc gửi số liệu cước ra không được làm thay đổi giá trị của các đồng hồ cước. 3.9.7.1. Các yêu cầu chung Thời điểm được ghi nhận cho cuộc gọi không được lệch quá 2s so với thời gian thực tế. Lỗi số liệu cước phải nhỏ hơn 10-4 Áp dụng điều e) mục 3.9.6.1 Đối với cuộc gọi dài hơn 10 tiếng, cứ 10 tiếng số liệu cước AMA phải được lưu lại và một bản ghi mới được bắt đầu cho chính cuộc gọi đó. Nội dung bản ghi số liệu cuộc gọi phải bao gồm các số liệu cơ bản sau đây: b) Số chủ gọi d) Thời gian bắt đầu f) Loại cuộc gọi Tham khảo thêm phụ lục A của tiêu chuẩn này. 3.9.8.1. Dịch vụ tính cước tức thời a) Số chủ gọi c) Dạng chủ gọi A. e) Thời gian gọi hoặc kết thúc. g) Số lượng xung cước 3.9.8.2. Dịch vụ tính cước theo loại cuộc gọi a) Số chủ gọi A c) Số quay tắt (nếu sử dụng). e) Trạng thái của đường dây bị gọi B g) Thời gian kéo dài cuộc gọi. i) Cước phí của cuộc gọi. 3.10. Các yêu cầu về nguồn điện Tổng đài phải hoạt động được trong điều kiện nguồn điện xoay chiều 3 pha hay 1 pha được cung cấp với các chỉ số sau: b) Tần số: 50 Hz ± 5% 3.10.2. Các yêu cầu đối với thiết bị nguồn a) Các bộ chỉnh lưu phải có khả năng làm việc song song với nhau và phải có thiết bị đẳng dòng giữa các bộ chỉnh lưu. Chênh lệch dòng giữa chúng phải nhỏ hơn 5%. c) Bộ chỉnh lưu phải bảo đảm cho các hoạt động nạp ắc qui như quy định trong phần 3.10.2.3. Điện áp ra của Bộ chỉnh lưu phải bảo đảm cho việc nạp ắc qui từ đầu. e) Hiệu suất của bộ chỉnh lưu phải lớn hơn 85% và hệ số nguồn (power factor) phải lớn hơn 0,8. g) Dự phòng N+1 được áp dụng đối với cấu hình của bộ chỉnh lưu. 3.10.2.2. Thiết bị nguồn một chiều thứ cấp. b) Các thiết bị nguồn một chiều thứ cấp phải có cơ chế bảo vệ chống quá áp và quá dòng. d) Trong trường hợp có sự cố nguồn hay nguồn hoạt động không bình thường phải có cảnh báo (nghe và nhìn). Các bản tin cảnh báo phải được gửi đến trung tâm vận hành, bảo dưỡng OMC. a) Trong trường hợp nguồn xoay chiều bị mất, tối thiểu phải bảo đảm cung cấp nguồn cho tổng đài hoạt động liên tục ít nhất trong vòng 2 giờ đối với tổng đài trung tâm và 4 giờ đối với các hệ thống chuyển mạch xa. 3.10.3. Điện trở tiếp đất và bảo vệ 3.10.4. Nguồn chuông 3.10.4.2. Tần số: 20 Hz ÷ 25 Hz. a) Tổng đài có khả năng thay đổi giá trị danh định điện áp chuông bằng các lệnh người máy. c) Khoảng thời gian từ lúc thuê bao tự thử chuông đến lúc có tín hiệu chuông không quá 3 giây. 3.11.1. Các yêu cầu chung về quản lý, khai thác và bảo dưỡng a) Khả năng khai thác và bảo dưỡng của tổng đài b) Khả năng giao tiếp Người-Máy và giao tiếp với mạng quản lý 3.11.1.2. Các vị trí bảo dưỡng a) Các khả năng bảo dưỡng - Giám sát tất cả các âm và thông báo trong tổng đài. - Thực hiện các cuộc gọi kiểm tra đi và đến với bất kỳ mạch nào. b) Khả năng thay đổi - Kế hoạch đánh số và phân tích số - Hướng hoạt động của các mạch c) Truy nhập vào các bản ghi cảnh báo 3.11.1.3. Hệ thống Người-Máy - Ngôn ngữ Người-Máy phải tuân theo các Khuyến nghị serie Z của ITU-T. b) Tính an toàn c) Các bản ghi trao đổi Người-Máy. d) Các khả năng khác - Các báo cáo về quản lý, khai thác và bảo dưỡng có thể đưa ra các thiết bị đầu cuối khác nhau. a) Việc thay đổi số liệu của hệ thống và thuê bao cùng với số liệu về mức cước có thể được thực hiện bằng các lệnh Người-Máy. Việc cập nhật số liệu mới phải bảo đảm tổng đài làm việc bình thường. c) Tổng đài phải có khả năng lưu giữ các số liệu hệ thống và thuê bao trong băng từ hay đĩa cứng để đảm bảo nạp lại khi cần thiết. 3.11.1.5. Số liệu thống kê Tổng đài phải có khả năng thống kê lưu lượng theo yêu cầu hay theo chu kỳ, thống kê toàn bộ hay một phần lưu lượng, trên từng tuyến hay cho từng thuê bao. Nội dung thống kê lưu lượng phải bao gồm ít nhất các số liệu sau: - Loại lưu lượng - Số liệu liên quan đến tính cước hay không b) Thống kê chất lượng dịch vụ - Tất cả các loại trễ cuộc gọi như trễ gửi âm mời quay số, trễ lựa chọn, trễ tiếp nhận tín hiệu và trễ của tất cả các loại bàn dịch vụ,… có thể đo bằng việc sử dụng cơ chế quan sát và lấy mẫu cuộc gọi. c) Tình trạng hệ thống d) Báo cáo định kỳ 3.11.2. Các yêu cầu về bảo dưỡng hệ thống a) Phát hiện lỗi Nếu phần cứng hay phần mềm bị lỗi trong phạm vi cho phép thì tổng đài không được ngừng hoạt động. Nếu mức dịch vụ bị giảm do lỗi gây ra thì tổng đài cần phải tiếp tục hoạt động và ngăn ngừa không cho lỗi lan rộng hơn. Tổng đài phải có khả năng xác định vị trí của các bản mạch có lỗi. Tổng đài cần phải có khả năng tự khắc phục lỗi phần mềm và phần cứng thông qua cơ chế dự phòng. Tổng đài cần có khả năng tự khởi động lại sau khi bị hư hỏng hay mất điện. Thời gian yêu cầu để khôi phục/lấy lại cấu hình cần phải nhỏ hơn 40 phút. a) Hiển thị trạng thái thiết bị b) Cô lập thiết bị (blocking) Khi một thiết bị bị khóa thì tất cả các thiết bị phụ thuộc nó đều tự động bị khóa còn các thiết bị có liên quan ở mức cao hơn cần được tách ra khỏi nó. Tổng đài cần phải có khả năng đưa vào số máy thuê bao (hay địa chỉ vật lý) của một bên đàm thoại hay địa chỉ vật lý của trung kế gọi ra đang bị chiếm bằng các lệnh Người-Máy. Tổng đài cần phải có khả năng thiết lập một kết nối chỉ định qua kênh trung kế bằng các lệnh Người-Máy. Tổng đài cần phải có khả năng quan sát các cuộc gọi ra và gọi vào của đường dây thuê bao và trung kế. f) Kênh trả lời tự động dùng cho số máy gọi thử 3.11.2.3. Quan sát dịch vụ tại trung tâm 3.11.2.4. Các cảnh báo của tổng đài Các tín hiệu cảnh báo có thể nhìn thấy và nghe được, trong trường hợp khẩn cấp cần được truyền đến một số điểm (các tầng khác nhau trong toà nhà chứa tổng đài nhiều tầng). Các tín hiệu khẩn cấp có thể được truyền tới hệ thống cảnh báo tập trung hay trung tâm bảo dưỡng. 3.11.2.5. Điều khiển lưu lượng quá tải Tổng đài phải có khả năng thiết lập một số cấp dịch vụ để tự động giảm tải của bộ xử lý xuống trong điều kiện quá tải. Trong bất cứ tình huống nào thì các điều kiện lưu lượng bất thường thì tổng đài cũng không được ngừng hoạt động. 3.11.3.1. Cổng số liệu a) Cổng giao diện V.24 (RS 232), số lượng ít nhất 04 cổng. 3.11.3.2. Các khả năng giao tiếp với NMC b) Tình trạng thi hành các lệnh điều khiển NMC của hệ thống chuyển mạch có thể cất giữ trong các thiết bị ngoại vi và in ra được. Hệ thống chuyển mạch phải có khả năng cung cấp thông tin số liệu do NMC yêu cầu để giám sát các đặc tính của mạng, trạng thái hoạt động của hệ thống chuyển mạch và tính toán lưu lượng dựa trên các số liệu này. 3.11.4.1. Các thông số cần đo kiểm Việc kiểm tra chất lượng của tổng đài trong các điều kiện tải khác nhau được thực hiện qua các bài đo tải sau: - Điều kiện dưới mức quá tải: Tổng đài phải bảo đảm mức thông lượng đến giá trị BHCA trong điều kiện quá tải phụ thuộc vào độ khả dụng của các trung kế đi với tải 0,9 Erlang, mức tắc nghẽn điểm-điểm không được vượt quá giá trị 0,01. Tổng đài phải có khả năng kết nối được tới 30% cuộc gọi đến các âm thông báo tương ứng trong điều kiện không còn trung kế đi (tải 0,9 Erlang). - Tổng đài phải có khả năng kết nối được tới 30% cuộc gọi đến các âm thông báo tương ứng trong điều kiện không còn trung kế đi (tải 0,9 Erlang) và làm rơi các cuộc gọi còn lại bằng việc gửi đi bản tin VNISUP (nguyên nhân 42) - Kiểm tra báo hiệu R2 + Tổng đài cần có khả năng tạo ra các báo cáo chi tiết (tối thiểu phải bao gồm ngày, giờ gọi, kiểu tín hiệu, mô tả tín hiệu và thời gian có tín hiệu) và các bản nhật trình (bằng tiếng Anh) khi kết hợp với việc sử dụng các phương tiện kiểm tra R2. • Gửi đi các cuộc gọi kiểm tra R2 trên các kênh đã lựa chọn và/hay số nhóm B (B-number) đã lựa chọn. • Giám sát lưu lượng R2. - Kiểm tra báo hiệu C7 + Tổng đài cần phải có khả năng tạo ra các báo cáo chi tiết và các bản ghi theo dõi hàng ngày (bằng tiếng Anh) khi kết hợp với việc sử dụng các phương tiện kiểm tra CCS7. • Xây dựng, tạo và gửi đi các bản tin kiểm tra CCS7 trên các kênh số liệu báo hiệu (không bắt buộc). • Thay đổi các byte trong bản tin CCS7 (không bắt buộc). • Ngăn chặn các bản tin CCS7 đến/đi (không bắt buộc). • Gửi vòng trở lại các bản tin kiểm tra CCS7 giữa các phần tử mạng giao tiếp với tổng đài. • Sử dụng bảo vệ bằng mật khẩu. Các yêu cầu về đo kiểm lưu lượng trong phần này chỉ áp dụng cho chuyển mạch 64 kbit/s. + Số lần chiếm mạch + Số lần gọi không được định tuyến do tổng đài vì: mạng chuyển mạch đang khóa, bất khả dụng của các tài nguyên chung, các lỗi hệ thống. - Lưu lượng đến + Số lần gọi không hợp lệ như: quay không đủ số, số quay không hợp lệ. + Số lần gọi chuyển tiếp + Gọi được định tuyến tới đường dây thuê bao. - Lưu lượng đi + Các cuộc gọi không được định tuyến do điều kiện của mạng. - Các yêu cầu chung. + Việc đo lưu lượng có thể bắt đầu và ngừng lại tự động vào ngày tháng và thời gian cố định. + Các hạng mục có thể được đo riêng biệt, hay đồng thời. Các hạng mục đo lưu lượng có thể được đề xuất theo yêu cầu. - Đo số lượng cuộc gọi + Tổng đài cần phải có khả năng đo số lượng cuộc gọi tại các trạng thái khác nhau trong quá trình gọi như chiếm, trả lời, không quay số sau khi nhấc máy quá khoảng thời gian đã định, giải phóng sớm thuê bao, không trả lời khi quá thời gian cấp chuông, trung kế bận, bị gọi bận,… Tổng đài phải có khả năng đo toàn bộ lưu lượng của tất cả các cuộc gọi đi, đến, chuyển tiếp và nội đài đồng thời hay đo một hạng mục được chọn. + Lưu lượng đi của tất cả các nhóm trung kế hay từng nhóm trung kế xác định có thể được đo theo mã hướng trạm. Số liệu lưu lượng bao gồm số lần gọi, chiếm, trả lời và mật độ lưu lượng… có thể được đo theo các mã đích. Tối đa là 128 mã đích. + Lưu lượng của tất cả các loại dịch vụ như các dịch vụ mới, các dịch vụ phi thoại, tất cả các loại dịch vụ đường dài, dịch vụ đặc biệt, PBX,… cần được đo riêng biệt. Tổng đài phải có khả năng đo thời gian chiếm giữ trung bình cho các cuộc gọi trung kế cũng như các cuộc gọi đi và đến của thuê bao. Tổng đài cũng cần có khả năng đo thời gian chiếm giữ trung bình đối với các bộ thu và phát khác nhau. Việc đo kiểm áp dụng cho các nhóm kênh riêng biệt. Tất cả các nhóm kênh cần được đo kiểm. Có thể đo tất cả các nhóm kênh cùng một lúc. Thông tin ước lượng về số kênh trung bình phục vụ trong thời gian tích lũy, kết quả được đưa vào số liệu lưu lượng cho từng nhóm kênh. + Mật độ lưu lượng. - Lưu lượng đi nhóm kênh: Các thông số sau cần được đo: + Số lượng cuộc chiếm giữ kênh. + Số lần gọi có trả lời. Phép đo này áp dụng cho nhóm đường dây thuê bao cùng dùng chung các đường dẫn truy nhập mạng chuyển mạch như các đường dây được phục vụ nhờ bộ tập trung đường dây của tổng đài nội hạt. Đối với các tổng đài mà mức lưu lượng trên nhóm đường dây như vậy có thể gây sự cố khi cần phải đáp ứng mức dịch vụ thì cần thực hiện các đo kiểm thích hợp để đảm bảo cân bằng tải. + Số lần gọi. + Số lượng các cuộc gọi có trả lời - Các cuộc gọi kết cuối + Số lượng các cuộc gọi có trả lời. - Thuê bao + Số lượng các cuộc gọi có trả lời. f) Các khối bổ trợ. Thông tin ước lượng số lượng trung bình các khối phục vụ trong thời gian tích lũy kết quả cần đưa vào số liệu lưu lượng đối với mỗi nhóm kênh: - Số lần chiếm giữ g) Các đích của cuộc gọi - Số lần chiếm mạch. - Số lần gọi có trả lời. 3.11.5.1. Các tính năng kiểm tra đường dây và mạch thuê bao. - Tổng đài phải có khả năng kiểm tra tự động hay theo yêu cầu. - Đo kiểm điện trở cách điện giữa hai dây và giữa từng dây với đất. - Khi kiểm tra tính thông suốt của kết nối, cần phải có khả năng phân biệt việc tiếp xúc của các dây khi nhấc máy với đứt dây khi hạ máy. - Cần có khả năng gửi tín hiệu chuông tới thuê bao. - Kiểm tra thiết bị điện thoại quay xung thập phân và quay DTMF, trong trường hợp thứ nhất thì kiểm tra bao gồm tốc độ quay số, tỉ số chập/nhả xung và số xung, trong trường hợp thứ hai cần kiểm tra các số chữ số và mức độ âm. - Cung cấp âm rít tới các đường dây bị khoá do quá thời gian chiếm giữ. - Lựa chọn và kiểm tra tự động các đường dây thuê bao tương tự theo trình tự định trước. - Cung cấp kiểm tra tự động đường dây do nhân viên sửa chữa xác định tại vị trí có máy điện thoại. a) Giám sát truy nhập tốc độ cơ sở ISDN(2BIQ) - Các lỗi kích hoạt: Trong khi thiết lập cuộc gọi thì các giai đoạn kích hoạt của lớp 1 được giám sát bằng các bộ đếm thời gian. Sau khi hoàn thành kích hoạt, việc truyền thông suốt tới NT được kiểm tra với các mẫu bít lặp trong NT. - Mất mát tín hiệu. - Quá dòng/quá áp: Khi một lỗi được phát hiện, cổng bị khoá lại và đánh dấu trong cơ sở dữ liệu. Để phát hiện không còn lỗi thì các kích hoạt theo chu kỳ thời gian cần được thực hiện, bắt đầu ngay sau khi phát hiện thấy lỗi. Khi xoá bỏ hết lỗi thì cổng được đặt trở lại dịch vụ bình thường. Các cổng bị khoá có thể được gọi tới nhờ nhân viên kiểm tra. Truyền dẫn số liệu trên kênh D được giám sát với sự trợ giúp của bộ kiểm tra trình tự khung (FCS) nhờ SLMD. FCS là kiểm tra tổng (16 bit) mà phía truyền tạo nên cho từng khung trong kênh D. Bên nhận kiểm tra bản tin có được nhận đúng hay không. Trong SLMD có các các bộ đếm trên truy nhập cơ sở cho số các khung đã nhận được và số lượng các bộ đếm FCS. Nhân viên kiểm tra có thể gọi tới bộ đếm đang đọc nhờ thiết bị vào/ra. Các bộ đếm được tái thiết lập ngay khi chúng được đọc. Dung lượng của bộ đếm đủ cho khoảng 50 ngày hoạt động liên tục. Để phân tích có chất lượng tới 10 truy nhập cơ sở BA trên một tổng đài cần được giám sát đồng thời về: - Thời gian bị lỗi (ES), thời gian tối thiểu một khung bị lỗi. - Thời gian bất khả dụng (UAS). - Tổng số lỗi khung xảy ra trong chu kỳ đo kiểm (15 phút). Đánh giá và phân loại các lỗi bit cần được thực hiện theo Khuyến nghị G.821 CCITT. d) Kiểm tra chức năng truy nhập cơ sở (2BIQ) Các bước kiểm tra là: - Kích hoạt lớp 1 tới NT (điểm tham chiếu U) và chèn lặp 2 trong NT - Kích hoạt lớp 1 tới thiết bị trung gian thứ nhất và thứ hai và chèn vào lặp vòng (lặp vòng 11 cho thiết bị thứ nhất và lặp vòng 12 cho thiết bị thứ hai) theo yêu cầu kỹ thuật ANSI TI. 601 – 1992 Annex E. Trên đường dây thuê bao truy nhập cơ sở BA, các phép đo kiểm sau đây cần được thực hiện nhờ bộ kiểm tra: - Kiểm tra điện dung giữa dây a và đất, dây b và đất và giữa hai dây a – b - Điện áp và dòng nuôi. Bộ dò báo hiệu là một chức năng tích hợp của tổng đài được sử dụng để ghi các tín hiệu thông qua các đường dây và các trung kế số gọi vào và gọi ra dành cho mục đích định vị lỗi. Bộ dò báo hiệu có thể được khởi tạo bằng lệnh Người – Máy để xác định nhóm trung kế, đường dây, cổng. Bộ dò báo hiệu có thể được sử dụng cho bản tin báo hiệu kênh D. Bộ dò báo hiệu ghi các thông tin sau được biên dịch nhờ tổng đài: - Âm nghe/âm kiểm tra được truyền. 3.11.5.3. Kiểm tra đường dây thuê bao từ xa a) Cách điện của đường dây. c) Tốc độ quay số, tỉ lệ xung chập nhả và số lượng xung đối với quay xung thập phân và nhận biết chữ số DTMF khi quay DTMF. 3.12.1. Khối chuyển mạch xa RSU b) Các chức năng khai thác bảo dưỡng của khối chuyển mạch xa được điều khiển từ xa tại vị trí bảo dưỡng của tổng đài trung tâm. Trạng thái hoạt động của khối chuyển mạch xa phải được hiển thị tại tổng đài trung tâm. Khối chuyển mạch xa phải có khả năng điều khiển và chuyển mạch các cuộc gọi nội vùng. d) Khối chuyển mạch xa phải có khả năng mở rộng để hỗ trợ cho việc kết nối đến các RSU hay RLU khác qua nó. f) Trong trường hợp kênh truyền dẫn có sự cố thì nó phải xử lý các cuộc gọi nội vùng và chuyển tiếp trong phạm vi vùng cung cấp dịch vụ của nó. Khi kênh truyền dẫn được khôi phục tốt thì số liệu cước của các cuộc gọi mà nó xử lý phải được gửi về tổng đài trung tâm. a) Hệ thống thuê bao xa phải đảm bảo cung cấp các chức năng, dịch vụ, giao diện và báo hiệu thuê bao như đối với tổng đài Host. Hệ thống thuê bao xa phải có khả năng nâng cấp để cung cấp giao diện V5 như yêu cầu trong tiêu chuẩn này. c) Các số liệu cước cho cuộc gọi xuất phát và kết thúc tại hệ thống thuê bao xa phải có mặt trong các bản ghi số liệu cuộc gọi của tổng đài Host. PHỤ LỤC A (Tham khảo) Dạng bản ghi số liệu cuộc gọi CDR A.1. Nội dung bản ghi CDR A.1.1. Phần Byte cố định a) Trường số thứ tự b) Trường dạng đầu ra 0: Gửi ra bình thường 2: Phần cuối cùng gửi ra. Giá trị 01 được lấy cho bản ghi gửi ra từng phần đầu tiên đối với cuộc gọi dài và bản ghi cuộc gọi hoàn thành. e) Trường số liên quan cuộc gọi. f) Trường dạng cuộc gọi xuất phát /kết thúc |