TIÊU CHUẨN NGÀNH: “TỔNG ĐÀI ĐIỆN TỬ SỐ DUNG LƯỢNG LỚN –\r\nYÊU CẦU KỸ THUẬT”
\r\n\r\nMỤC LỤC
\r\n\r\nLỜI NÓI ĐẦU
\r\n\r\nQuyết định của Tổng cục trưởng Tổng\r\ncục Bưu điện
\r\n\r\n1. Phạm vi áp dụng
\r\n\r\n2. Thuật ngữ và chữ viết tắt
\r\n\r\n3. Yêu cầu kỹ thuật
\r\n\r\n3.1. Các yêu cầu chung
\r\n\r\n3.1.1. Độ tin cậy
\r\n\r\n3.1.2. Chất lượng tổng đài
\r\n\r\n3.1.3. Môi trường làm việc
\r\n\r\n3.2. Các dịch vụ cung cấp
\r\n\r\n3.2.1. Dịch vụ cơ bản
\r\n\r\n3.2.2. Các dịch vụ phụ
\r\n\r\n3.2.3. Các âm, thông báo
\r\n\r\n3.3. Các giao diện
\r\n\r\n3.3.1. Giao diện thuê bao
\r\n\r\n3.3.2. Giao diện với tổng đài khác
\r\n\r\n3.3.3. Giao diện khai thác, vận\r\nhành, bảo dưỡng
\r\n\r\n3.4. Chỉ tiêu về truyền dẫn
\r\n\r\n3.4.1. Vấn đề chung
\r\n\r\n3.4.2. Các chỉ tiêu truyền dẫn
\r\n\r\n3.5. Yêu cầu về đồng hồ và đồng bộ
\r\n\r\n3.5.1. Xung nhịp
\r\n\r\n3.5.2. Kênh truyền
\r\n\r\n3.5.3. Chuyển đổi nguồn đồng bộ
\r\n\r\n3.5.4. Rung pha và trôi pha
\r\n\r\n3.6. Yêu cầu về báo hiệu
\r\n\r\n3.6.1. Báo hiệu thuê bao
\r\n\r\n3.6.2. Báo hiệu mạng
\r\n\r\n3.7. Yêu cầu về đánh số
\r\n\r\n3.7.1. Kế hoạch đánh số
\r\n\r\n3.7.2. Khả năng phân tích số
\r\n\r\n3.8. Yêu cầu về định tuyến
\r\n\r\n3.8.1. Vấn đề chung
\r\n\r\n3.8.2. Mẫu định tuyến
\r\n\r\n3.8.3. Xác định mẫu định tuyến
\r\n\r\n3.8.4. Lựa chọn tuyến
\r\n\r\n3.8.5. Hạn chế định tuyến
\r\n\r\n3.8.6. Thứ tự tìm kiếm
\r\n\r\n3.8.7. Tự động lặp lại
\r\n\r\n3.8.8. Định tuyến lại
\r\n\r\n3.8.9. Chuyển hướng cuộc gọi đến\r\ncác thông báo ghi sẵn
\r\n\r\n3.8.10. Lưu lượng
\r\n\r\n3.9. Yêu cầu về tính cước
\r\n\r\n3.9.1. Số liệu cước
\r\n\r\n3.9.2. Phương pháp tính cước
\r\n\r\n3.9.3. Mức cước
\r\n\r\n3.9.4. Dịch vụ tính cước
\r\n\r\n3.9.5. Tính cước theo loại cuộc gọi
\r\n\r\n3.9.6. Tính cước theo xung
\r\n\r\n3.9.7. Tính cước theo bản tin tự\r\nđộng (AMA)
\r\n\r\n3.9.8. Các dịch vụ tính cước
\r\n\r\n3.10. Các yêu cầu về nguồn điện
\r\n\r\n3.10.1. Các yêu cầu về nguồn xoay\r\nchiều
\r\n\r\n3.10.2. Các yêu cầu đối với thiết\r\nbị nguồn
\r\n\r\n3.10.3. Điện trở tiếp đất và bảo vệ
\r\n\r\n3.10.4. Nguồn chuông
\r\n\r\n3.11. Các yêu cầu về quản lý, khai\r\nthác và bảo dưỡng
\r\n\r\n3.11.1. Các yêu cầu chung về quản\r\nlý, khai thác và bảo dưỡng
\r\n\r\n3.11.2. Các yêu cầu về bảo dưỡng hệ\r\nthống
\r\n\r\n3.11.3. Các yêu cầu kết nối tới\r\ntrung tâm quản lý mạng NMC
\r\n\r\n3.11.4. Đo kiểm
\r\n\r\n3.11.5. Kiểm tra đường dây
\r\n\r\n3.12. Hệ thống thuê bao xa
\r\n\r\n3.12.1. Khối chuyển mạch xa RSU
\r\n\r\n3.12.2. Hệ thống thuê bao xa
\r\n\r\nPhụ lục A
\r\n\r\nA.1. Nội dung bản ghi CDR
\r\n\r\nA.1.1. Phần Byte cố định
\r\n\r\nA.1.2. Phần Byte thay đổi
\r\n\r\nA.1.3. Cuộc gọi trợ giúp của điện\r\nthoại viên
\r\n\r\nPhụ lục B
\r\n\r\nB.1. Mục tiêu
\r\n\r\nB.2. Xử lý bản ghi số liệu cuộc gọi
\r\n\r\nB.2.1. Các phương tiện lưu trữ
\r\n\r\nB.2.2. Cấu trúc dữ liệu
\r\n\r\nB.2.3. Truyền số liệu cuộc gọi
\r\n\r\nPhụ lục C
\r\n\r\nPhụ lục D
\r\n\r\nTài liệu tham khảo
\r\n\r\n\r\n\r\n
LỜI NÓI ĐẦU
\r\n\r\nTiêu chuẩn Ngành TCN 68-179:1999\r\n“Tổng đài điện tử số dung lượng lớn – Yêu cầu kỹ thuật” được biên soạn trên cơ\r\nsở các khuyến nghị của Liên minh Viễn thông quốc tế ITU-T và khuyến nghị của\r\nViện Tiêu chuẩn hóa Viễn thông châu Âu ETSI.
\r\n\r\nCác khuyến nghị của ITU-T và ETSI\r\ntham chiếu đến trong Tiêu chuẩn TCN 68:179:1999 được áp dụng tạm thời trong khi\r\nchưa có tiêu chuẩn Ngành tương đương và chỉ được áp dụng trong khuôn khổ Tiêu\r\nchuẩn TCN 68-179:1999.
\r\n\r\nTiêu chuẩn TCN 68-179:1999 về cơ\r\nbản chỉ bao gồm một số yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu tính năng thiết yếu mà Tổng\r\nđài điện tử số dung lượng lớn phải đảm bảo theo tinh thần Thông tư số\r\n01/1998/TT-TCBĐ ngày 15 tháng 5 năm 1998 về quản lý chất lượng vật tư, thiết\r\nbị, mạng lưới và dịch vụ BC-VT. Các yêu cầu hợp chuẩn tổng đài điện tử số dung\r\nlượng lớn được quy định tại Phụ lục D.
\r\n\r\nTiêu chuẩn TCN 68-179:1999 không\r\nbao gồm các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu tính năng chi tiết hay mở rộng để dành\r\nsự chủ động cho các nhà sản xuất, khai thác. Tùy theo nhu cầu và khả năng cụ\r\nthể, các nhà khai thác có thể bổ sung thêm các yêu cầu riêng của mình trong hợp\r\nđồng cung cấp thiết bị. Các nhà sản xuất chủ động thiết kế, xác định các đặc\r\nđiểm kỹ thuật chi tiết để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu tính năng mà\r\nTổng cục Bưu điện và các nhà khai thác yêu cầu.
\r\n\r\nTiêu chuẩn Ngành TCN 68-179:1999\r\n“Tổng đài điện tử số dung lượng lớn – Yêu cầu kỹ thuật” do Viện Khoa học Kỹ\r\nthuật Bưu điện biên soạn. Nhóm biên soạn do KS. Lê Ngọc Giao chủ trì với sự\r\ntham gia tích cực của KS. Đỗ Mạnh Quyết, KS. Nguyễn Hữu Dũng, KS. Trần Việt Tuấn, KS. Trần Quốc Tuấn, KS. Kim Văn Uyển và một số cán bộ kỹ thuật khác trong Ngành.
\r\n\r\nTiêu chuẩn Ngành TCN 68-179:1999\r\n“Tổng đài điện tử số dung lượng lớn – Yêu cầu kỹ thuật” do Vụ Khoa học Công\r\nnghệ và Hợp tác Quốc tế đề nghị và Tổng cục Bưu điện ban hành theo Quyết định\r\nsố 307/1999/QĐ-TCBĐ ngày 05 tháng 5 năm 1999 của Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu\r\nđiện.
\r\n\r\nVỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ
\r\n\r\n\r\n\r\n
\r\n TIÊU CHUẨN NGÀNH \r\n | \r\n \r\n TCN 68-179:1999 \r\n | \r\n
Tổng đài điện tử số dung lượng lớn
\r\n\r\nYêu cầu kỹ thuật
\r\n\r\nLarge Digital\r\nExchange – Technical Requirement
\r\n\r\n\r\n\r\nTiêu chuẩn này áp dụng cho các tổng\r\nđài số nội hạt và chuyển tiếp được sử dụng tại các trung tâm cấp 1 trong mạng\r\nsố liên kết IDN và mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN của Việt Nam.
\r\n\r\nTiêu chuẩn này được dùng làm cơ sở\r\ncho:
\r\n\r\n- Hợp chuẩn tổng đài điện tử số\r\ndung lượng lớn;
\r\n\r\n- Đo kiểm đánh giá chất lượng tổng\r\nđài trước khi lắp đặt trên mạng viễn thông Việt Nam;
\r\n\r\n- Lựa chọn tổng đài điện tử số dung\r\nlượng lớn.
\r\n\r\n2. Thuật ngữ và\r\nchữ viết tắt
\r\n\r\nMột số khái niệm sử dụng trong tiêu\r\nchuẩn này được định nghĩa trong các phần tương ứng.
\r\n\r\nCác thuật ngữ và chữ viết tắt sau\r\nđây được sử dụng trong tiêu chuẩn này:
\r\n\r\n\r\n A \r\n | \r\n \r\n Availability \r\n | \r\n \r\n Độ khả dụng \r\n | \r\n
\r\n AC \r\n | \r\n \r\n Alternate Current \r\n | \r\n \r\n Điện xoay chiều \r\n | \r\n
\r\n AMA \r\n | \r\n \r\n Automatic Message Accounting \r\n | \r\n \r\n Tính cước theo bản tin tự động \r\n | \r\n
\r\n A-number \r\n | \r\n \r\n The Calling Party Number A \r\n | \r\n \r\n Số chủ gọi A \r\n | \r\n
\r\n ATM \r\n | \r\n \r\n Asynchronous Transfer Mode \r\n | \r\n \r\n Chế độ chuyển giao không đồng bộ \r\n | \r\n
\r\n B-number \r\n | \r\n \r\n The Called Party Number \r\n | \r\n \r\n Số bị gọi B \r\n | \r\n
\r\n BA \r\n | \r\n \r\n Basic Access \r\n | \r\n \r\n Truy nhập cơ sở \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Barring \r\n | \r\n \r\n Cấm \r\n | \r\n
\r\n BER \r\n | \r\n \r\n Bit Error Rate \r\n | \r\n \r\n Tỉ lệ lỗi bit BER \r\n | \r\n
\r\n BHCA \r\n | \r\n \r\n Busy Hour Call Attempts \r\n | \r\n \r\n Số lượng cuộc gọi trong thời gian\r\n cao điểm BHCA \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Billing \r\n | \r\n \r\n Tính cước \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Capacity \r\n | \r\n \r\n Dung lượng \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Exchange Capacity \r\n | \r\n \r\n Dung lượng tổng đài \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Exchange Technical Capacity \r\n | \r\n \r\n Dung lượng kỹ thuật của tổng đài \r\n | \r\n
\r\n CALP \r\n | \r\n \r\n Call Line Identification\r\n Presentation \r\n | \r\n \r\n Dịch vụ hiển thị nhận dạng đường\r\n gọi \r\n | \r\n
\r\n CDR \r\n | \r\n \r\n Call Data Record \r\n | \r\n \r\n Bản ghi số liệu cuộc gọi \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Charging \r\n | \r\n \r\n Ghi cước \r\n | \r\n
\r\n CLI \r\n | \r\n \r\n Calling Line Identification \r\n | \r\n \r\n Nhận dạng thuê bao chủ gọi \r\n | \r\n
\r\n CLIP \r\n | \r\n \r\n Calling Line Identification Presentation \r\n | \r\n \r\n Dịch vụ hiển thị nhận dạng thuê\r\n bao chủ gọi \r\n | \r\n
\r\n CLIR \r\n | \r\n \r\n Calling Line Identification\r\n Restriction \r\n | \r\n \r\n Dịch vụ hạn chế nhận dạng thuê\r\n bao chủ gọi \r\n | \r\n
\r\n CP \r\n | \r\n \r\n Central Processor \r\n | \r\n \r\n Bộ xử lý trung tâm \r\n | \r\n
\r\n CPE \r\n | \r\n \r\n Customer Premises Equipment \r\n | \r\n \r\n Thiết bị tại gia của khách hàng \r\n | \r\n
\r\n CRC \r\n | \r\n \r\n Cyclic Redundancy Check \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra dự phòng tuần tự CRC \r\n | \r\n
\r\n DC \r\n | \r\n \r\n Direct Current \r\n | \r\n \r\n Điện một chiều \r\n | \r\n
\r\n DCN \r\n | \r\n \r\n Data Communication Network \r\n | \r\n \r\n Mạng truyền số liệu \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Downtime \r\n | \r\n \r\n Thời gian ngưng hoạt động \r\n | \r\n
\r\n DTMF \r\n | \r\n \r\n Dual Tone Multi – Frequency \r\n | \r\n \r\n Âm mã đa tần DTMF \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Failure \r\n | \r\n \r\n Sự cố \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Host \r\n | \r\n \r\n Tổng đài Host, tổng đài trung tâm \r\n | \r\n
\r\n I/O \r\n | \r\n \r\n Input/Output \r\n | \r\n \r\n Vào/Ra \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Incoming \r\n | \r\n \r\n Gọi đến \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Interface \r\n | \r\n \r\n Giao diện \r\n | \r\n
\r\n ISDN \r\n | \r\n \r\n Intergrated Services Digital\r\n Network \r\n | \r\n \r\n Mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN \r\n | \r\n
\r\n ITU-T \r\n | \r\n \r\n International\r\n Telecommunications Union-Telecommunications Standarisation Sector \r\n | \r\n \r\n Liên minh Viễn thông quốc tế - Bộ\r\n phận tiêu chuẩn viễn thông ITU-T \r\n | \r\n
\r\n LCL \r\n | \r\n \r\n Longitudinal Conversion Loss\r\n LCL \r\n | \r\n \r\n Suy hao chuyển đổi theo chiều dọc\r\n LCL \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Load \r\n | \r\n \r\n Tải \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Logistic Delay \r\n | \r\n \r\n Trễ do ảnh hưởng của việc cung\r\n cấp phụ tùng thiết bị không kịp thời \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Reference Load A, B \r\n | \r\n \r\n Tải chuẩn A, tải chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n MADT \r\n | \r\n \r\n Mean Accumulated Downtime \r\n | \r\n \r\n Thời gian ngưng tích lũy trung\r\n bình \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Malfunction \r\n | \r\n \r\n Hoạt động không đúng chức năng \r\n | \r\n
\r\n MCT \r\n | \r\n \r\n Malicious Call Trace \r\n | \r\n \r\n Truy tìm cuộc gọi có nội dung xấu \r\n | \r\n
\r\n MMI \r\n | \r\n \r\n Man-Machine-Interface \r\n | \r\n \r\n Giao diện người máy MMI \r\n | \r\n
\r\n MML \r\n | \r\n \r\n Man-Machine-Language \r\n | \r\n \r\n Ngôn ngữ người máy \r\n | \r\n
\r\n MTBF \r\n | \r\n \r\n Mean Time Between Failure \r\n | \r\n \r\n Thời gian trung bình giữa sự cố \r\n | \r\n
\r\n MTIE \r\n | \r\n \r\n Mean Time Interval Error \r\n | \r\n \r\n Lỗi khoảng thời gian trung bình \r\n | \r\n
\r\n MTRS \r\n | \r\n \r\n Mean Time to Restore Service \r\n | \r\n \r\n Thời gian trung bình tái lập dịch\r\n vụ \r\n | \r\n
\r\n O&M \r\n | \r\n \r\n Operation and Maintenance \r\n | \r\n \r\n Khai thác và bảo dưỡng O&M \r\n | \r\n
\r\n OA&M \r\n | \r\n \r\n Operation, Administration and\r\n Maintenance \r\n | \r\n \r\n Vận hành, khai thác và bảo dưỡng\r\n OA&M \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Originating \r\n | \r\n \r\n Xuất phát \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Overload \r\n | \r\n \r\n Quá tải \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Outgoing \r\n | \r\n \r\n Gọi đi \r\n | \r\n
\r\n P \r\n | \r\n \r\n Probability \r\n | \r\n \r\n Xác suất \r\n | \r\n
\r\n PABX \r\n | \r\n \r\n Private Automatic Branch\r\n Exchange \r\n | \r\n \r\n Tổng đài cơ quan PABX \r\n | \r\n
\r\n PA \r\n | \r\n \r\n Primary Access \r\n | \r\n \r\n Truy nhập cấp I \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Remote Line Unit \r\n | \r\n \r\n Hệ thống thuê bao xa \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Remote Swiching Unit \r\n | \r\n \r\n Tổng đài vệ tinh \r\n | \r\n
\r\n RVA \r\n | \r\n \r\n Recorded Voice Announcement \r\n | \r\n \r\n Âm thông báo ghi sẵn RVA \r\n | \r\n
\r\n TMN \r\n | \r\n \r\n Telecommunication Management\r\n Network \r\n | \r\n \r\n Mạng quản lý viễn thông \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n Terminating \r\n | \r\n \r\n Kết thúc, kết cuối \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n User \r\n | \r\n \r\n Người sử dụng, đối tượng sử dụng \r\n | \r\n
\r\n U \r\n | \r\n \r\n Unavailability \r\n | \r\n \r\n Độ bất khả dụng \r\n | \r\n
\r\n UUS \r\n | \r\n \r\n User – User – Signalling \r\n | \r\n \r\n Báo hiệu đối tượng sử dụng \r\n | \r\n
\r\n \r\n | \r\n \r\n 95% Probability of not\r\n Exceeding \r\n | \r\n \r\n Xác suất 95% không vượt quá (có ý\r\n nghĩa thống kê) \r\n | \r\n
3.1.1. Độ tin cậy
\r\n\r\n3.1.1.1. Vấn đề chung
\r\n\r\nĐộ tin cậy của tổng đài là đại\r\nlượng quan trọng để đánh giá chất lượng của tổng đài. Các khái niệm về độ tin\r\ncậy sử dụng trong phần dưới đây được coi là khả năng cung cấp của tổng đài\r\ntrong điều kiện hoạt động đúng với chỉ dẫn khai thác bảo dưỡng của nhà cung cấp\r\nthiết bị.
\r\n\r\nCơ sở để tính toán về độ tin cậy và\r\ntính khả dụng là cơ sở thống kê.
\r\n\r\n3.1.1.2. Định nghĩa
\r\n\r\na) Độ khả dụng: Độ khả dụng hệ\r\nthống là tỉ lệ giữa thời gian tích lũy mà hệ thống hoặc một phần của hệ thống\r\ncó khả năng hoạt động đúng chức năng yêu cầu với tổng thời gian hoạt động của\r\ntổng đài (kéo dài trong khoảng có ý nghĩa về mặt thống kê). Công thức tính độ\r\nkhả dụng được sử dụng như sau:
\r\n\r\n\r\n A\r\n = \r\n | \r\n \r\n MTBF\r\n x 100 \r\n | \r\n
\r\n (MTBF\r\n + MTRS) \r\n | \r\n
Trong đó: A: Độ khả dụng
\r\n\r\nMTBF: Thời gian trung bình giữa sự cố
\r\n\r\nMTRS: Thời gian trung bình tái lập\r\ndịch vụ
\r\n\r\nCó thể sử dụng U (độ bất khả dụng) để\r\nthay thế cho A: U = 1 – A
\r\n\r\nb) Thời gian trung bình giữa sự cố:\r\nLà đại lượng do độ tin cậy của hệ thống.
\r\n\r\nc) Thời gian trung bình tái thiết\r\nlập dịch vụ: Là đại lượng do khả năng bảo dưỡng của hệ thống.
\r\n\r\nd) Bất khả dụng bản chất và bất khả\r\ndụng khai thác:
\r\n\r\n- Bất khả dụng bản chất là bất khả\r\ndụng của tổng đài hay một phần của nó khi có sự cố của tổng đài hay phần đó\r\nkhông bao hàm thời gian trễ logistic.
\r\n\r\n- Bất khả dụng khai thác là bất khả\r\ndụng của tổng đài hay một phần của nó khi có sự cố của tổng đài hay phần đó bao\r\ngồm cả thời gian trễ do ảnh hưởng của việc cung cấp không kịp thời.
\r\n\r\ne) Các ngưng trệ có dự kiến trước:\r\nLà các ngưng trệ có chủ định để thực hiện việc nâng cấp hay thay đổi phần cứng\r\nphần mềm.
\r\n\r\n3.1.1.3. Độ khả dụng, thời gian\r\nngưng nội bộ và bất khả dụng
\r\n\r\nChỉ tiêu độ khả dụng A đối với tổng\r\nđài số dung lượng lớn là: A ³ 0,9999.
\r\n\r\nĐại lượng để đo độ bất khả dụng nội\r\nbộ là thời gian ngưng nội bộ trung bình MADT cho một kết cuối hay một nhóm kết\r\ncuối tính trong một năm.
\r\n\r\nGiá trị của MADT cho một kết cuối:\r\nMADT £ 30 phút/năm
\r\n\r\n3.1.2. Chất lượng tổng đài
\r\n\r\n3.1.2.1. Chất lượng tổng đài trong\r\nđiều kiện bình thường
\r\n\r\na) Tải chuẩn
\r\n\r\n- Tải chuẩn A: Thể hiện mức độ trên\r\ntrung bình của các hoạt động mà nhà khai thác mong muốn cung cấp cho các khách\r\nhàng và giữa các tổng đài.
\r\n\r\n- Tải chuẩn B: Thể hiện mức tăng\r\nquá mức hoạt động bình thường dự kiến.
\r\n\r\n- Tải chuẩn trên các kênh trung kế\r\ngọi vào:
\r\n\r\n+ Tải chuẩn A: 0,7 E trung bình\r\ntrên tất cả các kênh trung kế gọi vào.
\r\n\r\n+ Tải chuẩn B: 0,8 E trung bình\r\ntrên tất cả các kênh trung kế gọi vào, với số lượng cuộc gọi trong 1 giờ gấp\r\n1,2 lần so với tải chuẩn A.
\r\n\r\n- Tải chuẩn trên các dãy thuê bao\r\n(lưu lượng xuất phát):
\r\n\r\n+ Tải chuẩn A: Các chỉ tiêu được\r\nquy định như trong bảng 1 và bảng 2.
\r\n\r\nBảng 1 – Lưu lượng đường dây thuê\r\nbao – các đường dây thuê bao phi ISDN có hay không có dịch vụ bổ sung
\r\n\r\n\r\n Mật độ lưu lượng\r\n trung bình\r\n | \r\n \r\n BHCA\r\n trung bình \r\n | \r\n
\r\n 0,03\r\n E \r\n0,06\r\n E \r\n0,10\r\n E \r\n0,17\r\n E \r\n | \r\n \r\n 1,2 \r\n2,4 \r\n4,0 \r\n6,8 \r\n | \r\n
+ Tải chuẩn B: lưu lượng tăng 25%\r\nđối với đơn vị E và 35% đối với BHCA. Mức tải chuẩn B cho kênh D đang tiếp tục\r\nnghiên cứu.
\r\n\r\nTải chuẩn trên các giao diện và\r\ntruy nhập khác hiện đang được tiếp tục nghiên cứu.
\r\n\r\nBảng 2 – Lưu lượng\r\nđường dây thuê bao – Truy nhập thuê bao số ISDN 2B+D
\r\n\r\n\r\n Mật\r\n độ lưu lượng trung bình trên kênh B \r\n | \r\n \r\n BHCA\r\n trung bình trên kênh B \r\n | \r\n \r\n Số\r\n gói trung bình trong 1 giây trên kênh D \r\n | \r\n
\r\n 0,05E \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 0,05 \r\n(Báo\r\n hiệu) + Số gói dữ liệu* \r\n | \r\n
\r\n 0,10E \r\n | \r\n \r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 0,1 \r\n(Báo\r\n hiệu) + Số gói dữ liệu* \r\n | \r\n
\r\n 0,55E \r\n | \r\n \r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 0,05 \r\n(Báo\r\n hiệu) + Số gói dữ liệu* \r\n | \r\n
\r\n BHCA\r\n Số lần gọi trong thời gian bận. \r\n* Các tốc độ gói dữ liệu đang\r\n được nghiên cứu bao gồm dịch vụ phản ứng từ xa và dịch vụ gói. \r\n | \r\n
b) Số lượng các cuộc gọi xử lý\r\nkhông thỏa đáng
\r\n\r\nCuộc gọi được coi là xử lý không\r\nthỏa đáng nếu như nó bị chặn lại hay bị trễ vượt quá 3 lần giá trị trễ quy định\r\nbởi đại lượng “xác suất 95% không vượt quá”.
\r\n\r\n- Xác suất xuất hiện cuộc gọi xử lý\r\nkhông thỏa đáng:
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 3.
\r\n\r\nBảng 3- Xác suất xuất hiện cuộc gọi xử lý không thỏa\r\nđáng
\r\n\r\n\r\n Kiểu kết nối\r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Cuộc gọi nội đài \r\n | \r\n \r\n 10-2 \r\n | \r\n \r\n 4\r\n x 10-2 \r\n | \r\n
\r\n Khởi phát \r\n | \r\n \r\n 5\r\n x 10-3 \r\n | \r\n \r\n 3\r\n x 10-2 \r\n | \r\n
\r\n Kết cuối \r\n | \r\n \r\n 5\r\n x 10-3 \r\n | \r\n \r\n 3\r\n x 10-4 \r\n | \r\n
\r\n Chuyển tiếp \r\n | \r\n \r\n 10-3 \r\n | \r\n \r\n 10-2 \r\n | \r\n
c) Xác suất trễ trong môi trường\r\nphi ISDN và môi trường hỗn hợp giữa ISDN và phi ISDN
\r\n\r\nGiá trị trung bình được hiểu là giá\r\ntrị tính theo khái niệm gần đúng.
\r\n\r\n- Trễ trả lời đến – kết nối lưu\r\nlượng đến kết thúc và chuyển tiếp: Áp dụng cho báo hiệu kênh riêng.
\r\n\r\nBảng 4 – Trễ trả lời đến
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 300 ms \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 400\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n
- Trễ yêu cầu cuộc gọi tổng đài nội\r\nhạt – kết nối lưu lượng nội đài và lưu lượng đi xuất phát:
\r\n\r\n+ Đối với thuê bao tương tự:
\r\n\r\nBảng 5 – Trễ yêu cầu cuộc gọi đối với thuê bao tương\r\ntự
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n \r\n £ 800 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1000\r\n ms \r\n | \r\n
\r\n Chú ý \r\n1) Các giá trị trên được áp\r\n dụng khi âm liên tục chứ không phải ngắt quãng và không bao gồm trễ do các\r\n tính năng như kiểm tra đường dây gây ra. \r\n2) Đối với các hệ thống với\r\n xác suất chờ nhỏ hơn 0,05 thì các giá trị đối với “Xác xuất 95% không vượt\r\n quá” có thể ít ý nghĩa hơn. \r\n | \r\n
+ Đối với thuê bao số:
\r\n\r\nBảng 6 – Trễ yêu cầu cuộc gọi đối với thuê bao số\r\ngửi Overlap
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n \r\n £ 800 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1000\r\n ms \r\n | \r\n
Bảng 7 – Trễ yêu cầu cuộc gọi đối với thuê bao số\r\ngửi En-bloc
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 600 ms \r\n | \r\n \r\n £ 900 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1200\r\n ms \r\n | \r\n
- Trễ thiết lập cuộc gọi – kết nối\r\nlưu lượng chuyển tiếp và lưu lượng đi xuất phát:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối chuyển tiếp: Các\r\nchỉ tiêu được quy định như bảng 8 (báo hiệu kênh riêng, hay hỗn hợp giữa báo\r\nhiệu kênh riêng và kênh chung). Nếu chỉ sử dụng báo hiệu số 7 thì các giá trị TCU\r\ntương ứng trong phụ lục C được áp dụng.
\r\n\r\nBảng 8 – Trễ thiết lập cuộc gọi – kết nối chuyển\r\ntiếp
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 250 ms \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 300\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n
+ Đối với kết nối lưu lượng xuất\r\nphát đi:
\r\n\r\n• Xuất phát từ thuê bao tương tự:
\r\n\r\nBảng 9 – Trễ thiết lập cuộc gọi – kết nối lưu lượng\r\nxuất phát đi
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 300 ms \r\n | \r\n \r\n £ 500 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 400\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n
• Xuất phát từ thuê bao số:
\r\n\r\nBảng 10 – Thuê bao số gửi Overlap
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n \r\n £ 600 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1000\r\n ms \r\n | \r\n
Bảng 11 – Thuê bao số gửi En-bloc
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 600 ms \r\n | \r\n \r\n £ 800 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1200\r\n ms \r\n | \r\n
- Trễ kết nối xuyên qua:
\r\n\r\nTrễ kết nối xuyên qua là khoảng\r\nthời gian bắt đầu từ thời điểm xuất hiện thông tin yêu cầu thiết lập kết nối\r\nxuyên qua trong tổng đài, hoặc nhận được thông tin báo hiệu yêu cầu thiết lập\r\nkết nối xuyên qua từ hệ thống báo hiệu cho đến thời điểm xuất hiện đường dẫn\r\ntải lưu lượng giữa các kết cuối vào và ra của tổng đài.
\r\n\r\nTrong trường hợp kết nối xuyên qua\r\nđược thực hiện trong giai đoạn thiết lập cuộc gọi áp dụng giá trị trễ thiết lập\r\ncuộc gọi.
\r\n\r\nNếu không giá trị của nó sẽ được\r\ntính vào giá trị trễ thiết lập cuộc gọi trên mạng.
\r\n\r\n+ Đối với kết nối lưu lượng chuyển\r\ntiếp và lưu lượng đi xuất phát:
\r\n\r\nBảng 12 – Trễ kết nối xuyên qua – kết nối lưu lượng\r\nchuyển tiếp và xuất phát đi
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n ||
\r\n \r\n | \r\n \r\n Không\r\n có thiết bị phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Có\r\n thiết bị phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Không\r\n có thiết bị phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Có\r\n thiết bị phụ thuộc \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 250 ms \r\n | \r\n \r\n £ 350 ms \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n \r\n £ 500 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 300\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 500\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n
+ Đối với kết nối lưu lượng nội bộ\r\nvà lưu lượng kết thúc:
\r\n\r\n• Kết thúc tại thuê bao tương tự:\r\nGiá trị lớn nhất được tính bởi trễ gửi biểu thị cuộc gọi đến.
\r\n\r\n• Kết thúc tại thuê bao số: Các chỉ\r\ntiêu được quy định như trong bảng 8.
\r\n\r\n- Trễ gửi biểu thị cuộc gọi đến\r\n(cho kết nối lưu lượng nội bộ và lưu lượng kết thúc):
\r\n\r\n+ Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\ntương tự: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 13
\r\n\r\nBảng 13 – Trễ biểu thị cuộc gọi đến – kết thúc tại\r\nthuê bao tương tự
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 650 ms \r\n | \r\n \r\n £ 1000 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 900\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 1600\r\n ms \r\n | \r\n
\r\n Chú ý: Các giá trị ở trên giả\r\n sử rằng việc: đổ chuông “trung gian” được áp dụng và không bao gồm các trễ do\r\n các chức năng như kiểm tra đường dây gây ra. \r\n | \r\n
+ Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\nsố: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 10, bảng 11.
\r\n\r\n- Trễ gửi tín hiệu lưu ý (Alerting)\r\ntrong báo hiệu ISDN (cho kết nối lưu lượng nội bộ và lưu lượng kết thúc):
\r\n\r\n+ Cho lưu lượng kết thúc:
\r\n\r\n• Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\ntương tự: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 13.
\r\n\r\n• Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\nsố: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 14.
\r\n\r\nBảng 14 – Trễ gửi lưu ý, lưu lượng kết thúc – cuộc\r\ngọi kết thúc tại thuê bao số
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 200 ms \r\n | \r\n \r\n £ 350 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 400\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 700\r\n ms \r\n | \r\n
+ Cho lưu lượng nội bộ:
\r\n\r\n• Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\ntương tự xuất phát từ thuê bao tương tự: Các chỉ tiêu được quy định như trong\r\nbảng 13.
\r\n\r\n• Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\ntương tự xuất phát từ thuê bao số: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng\r\n15.
\r\n\r\nBảng 15 – Trễ gửi lưu ý, lưu lượng nội bộ
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 300 ms \r\n | \r\n \r\n £ 500 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 500\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n
• Cuộc gọi kết thúc tại thuê bao\r\nsố, xuất phát từ thuê bao tương tự: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng\r\n13.
\r\n\r\n• Cuộc gọi giữa các thuê bao số:\r\nCác chỉ tiêu được quy định như trong bảng 14.
\r\n\r\n- Trễ ngắt tín hiệu chuông (cho kết\r\nnối lưu lượng nội bộ và lưu lượng kết cuối):
\r\n\r\nTrễ ngắt tín hiệu chuông là khoảng\r\nthời gian từ thời điểm mà trạng thái nhấc máy của bị gọi được phát hiện tại\r\ngiao diện thuê bao đến thời điểm mà tín hiệu chuông tại thuê bao đó bị ngắt.\r\nTham số này chỉ áp dụng cho cuộc gọi kết cuối tại thuê bao tương tự.
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 16.
\r\n\r\nBảng 16 – Trễ ngắt tín hiệu chuông
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 100 ms \r\n | \r\n \r\n £ 150 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 150\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 200\r\n ms \r\n | \r\n
- Trễ giải phóng cuộc gọi của tổng\r\nđài: Không bao gồm thời gian phát hiện tín hiệu giải phóng.
\r\n\r\n+ Đối với kết nối lưu lượng chuyển\r\ntiếp: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 17.
\r\n\r\nBảng 17 – Trễ giải phóng cuộc gọi – lưu lượng chuyển\r\ntiếp
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 250 ms \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 300\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 700\r\n ms \r\n | \r\n
+ Đối với lưu lượng nội bộ xuất\r\nphát hay kết cuối: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 17.
\r\n\r\n- Trễ truyền báo hiệu tổng đài –\r\nkhông phải tín hiệu trả lời:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối lưu lượng chuyển\r\ntiếp sử dụng báo hiệu hỗn hợp hay báo hiệu kênh riêng: Các chỉ tiêu được quy\r\nđịnh như trong bảng 18. Nếu chỉ sử dụng báo hiệu kênh chung thì áp dụng các giá\r\ntrị TCU tương ứng trong phụ lục C.
\r\n\r\nBảng 18 – Trễ truyền báo hiệu tổng đài
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 100 ms \r\n | \r\n \r\n £ 150 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 150\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 300\r\n ms \r\n | \r\n
+ Đối với lưu lượng nội bộ: Áp dụng\r\nnhư trong phần d mục 3.1.2.1
\r\n\r\n- Trễ gửi tín hiệu trả lời:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối lưu lượng chuyển\r\ntiếp sử dụng báo hiệu hỗn hợp hay báo hiệu kênh riêng: Áp dụng các chỉ tiêu\r\nđược quy định trong bảng 18. Nếu chỉ sử dụng báo hiệu kênh chung thì áp dụng các\r\ngiá trị TCU tương ứng trong phụ lục C.
\r\n\r\n+ Đối với kết nối nội bộ:
\r\n\r\n• Trong tổng đài kết cuối: Các chỉ\r\ntiêu được quy định như trong bảng 19.
\r\n\r\nBảng 19 – Trễ gửi tín hiệu trả lời – kết nối nội bộ
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 250 ms \r\n | \r\n \r\n £ 350 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 350\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 700\r\n ms \r\n | \r\n
• Trong tổng đài xuất phát: Các chỉ\r\ntiêu được quy định như trong bảng 17.
\r\n\r\n- Thời gian bắt đầu tính cước (cuộc\r\ngọi chuyển mạch kênh):
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 20.
\r\n\r\nBảng 20 – Thời gian bắt đầu tính cước
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 100 ms \r\n | \r\n \r\n £ 170 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 200\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 350\r\n ms \r\n | \r\n
d) Xác suất trễ trong môi trường\r\nISDN
\r\n\r\n- Trễ xác nhận báo hiệu đối tượng\r\nsử dụng:
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 6.
\r\n\r\n- Trễ truyền báo hiệu:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối xuất phát hay kết\r\nthúc: Các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 14.
\r\n\r\n+ Đối với kết nối chuyển tiếp áp\r\ndụng các giá trị TCU tương ứng trong phụ lục C.
\r\n\r\n- Trễ thiết lập cuộc gọi:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối chuyển mạch kênh\r\n64 kbit/s xuất phát.
\r\n\r\n• Gửi Overlap: Các chỉ tiêu được\r\nquy định như trong bảng 10.
\r\n\r\n• Gửi En-bloc: Các chỉ tiêu được\r\nquy định như trong bảng 11.
\r\n\r\n+ Đối với kết nối chuyển mạch kênh\r\n64 kbit/s chuyển tiếp sử dụng báo hiệu số 7 các giá trị tương ứng TCU\r\n(trường hợp xử lý các bản tin cao độ) trong phụ lục C được áp dụng.
\r\n\r\n- Trễ kết nối thông qua:
\r\n\r\n+ Đối với kết nối chuyển mạch kênh\r\n64 kbit/s chuyển tiếp và xuất phát đi áp dụng bảng 21.
\r\n\r\nBảng 21 – Trễ kết nối thông qua
\r\n\r\n\r\n \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn A \r\n | \r\n \r\n Tải\r\n chuẩn B \r\n | \r\n ||
\r\n \r\n | \r\n \r\n Không\r\n có chức năng phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Có\r\n chức năng phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Không\r\n có chức năng phụ thuộc \r\n | \r\n \r\n Có\r\n chức năng phụ thuộc \r\n | \r\n
\r\n Giá trị trung bình \r\n | \r\n \r\n £ 250 ms \r\n | \r\n \r\n £ 350 ms \r\n | \r\n \r\n £ 400 ms \r\n | \r\n \r\n £ 500 ms \r\n | \r\n
\r\n Xác suất 95% không vượt quá \r\n | \r\n \r\n 300\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 500\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 600\r\n ms \r\n | \r\n \r\n 800\r\n ms \r\n | \r\n
+ Đối với kết nối chuyển mạch kênh\r\n64 kbit/s nội bộ và kết cuối: các chỉ tiêu được quy định như trong bảng 8.
\r\n\r\n- Trễ gửi biểu thị cuộc gọi đến\r\n(cho kết nối lưu lượng nội bộ và kết cuối):
\r\n\r\n+ Gửi Overlap: Các chỉ tiêu được\r\nquy định như trong bảng 10.
\r\n\r\n+ Gửi En-bloc: Các chỉ tiêu được\r\nquy định như trong bảng 11.
\r\n\r\n- Trễ giải phóng cuộc gọi:
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 17.
\r\n\r\n- Trễ xóa bỏ cuộc gọi:
\r\n\r\nBản tin RELEASE tương ứng phải được\r\ngửi qua hệ thống báo hiệu có liên quan trong khoảng thời gian cho phép đối với\r\ntrễ truyền báo hiệu.
\r\n\r\n- Thời gian bắt đầu tính cước (cuộc\r\ngọi chuyển mạch kênh):
\r\n\r\nCác chỉ tiêu được quy định như\r\ntrong bảng 20.
\r\n\r\ne) Chất lượng xử lý cuộc gọi. Kết\r\nnối chuyển mạch 64 kbit/s.
\r\n\r\n- Giải phóng bất thường: Trong\r\nkhoảng thời gian 1 phút, xác suất giải phóng bất thường do tác động của việc\r\ntổng đài hoạt động không đúng chức năng là:
\r\n\r\nP £ 2 x 10-5
\r\n\r\n- Lỗi giải phóng: Xác suất tổng đài\r\nkhông giải phóng kết nối theo yêu cầu do tác động của việc tổng đài hoạt động\r\nkhông đúng chức năng là:
\r\n\r\nP £ 2 x 10-5
\r\n\r\n- Ghi và tính cước sai: Xác suất\r\ncuộc gọi bị ghi và tính cước sai do tổng đài hoạt động không đúng chức năng là:
\r\n\r\nP £ 10-4
\r\n\r\n- Xác suất định tuyến sai sau khi\r\nđã nhận được địa chỉ hợp lệ:
\r\n\r\nP £ 10-4
\r\n\r\n- Xác suất không có âm khi đã nhận\r\nđược địa chỉ hợp lệ:
\r\n\r\nP £ 10-4
\r\n\r\n- Xác suất làm hỏng cuộc gọi do\r\nnhững nguyên nhân khác:
\r\n\r\nP £ 10-4
\r\n\r\nf) Kết nối chuyển mạch 64 kbit/s\r\nbán cố định và các kết nối khác
\r\n\r\nĐang trong giai đoạn nghiên cứu.
\r\n\r\n3.1.2.2. Chất lượng tổng đài trong\r\nđiều kiện quá tải
\r\n\r\na) Định nghĩa
\r\n\r\n- Tải: Là tổng số cuộc gọi chiếm\r\nđược của tổng đài trong một khoảng thời gian.
\r\n\r\n- Quá tải: Là phần mà tổng số cuộc\r\ngọi của một tổng đài vượt quá dung lượng xử lý kỹ thuật tổng đài. Quá tải\r\nthường biểu diễn dưới dạng phần trăm của dung lượng kỹ thuật.
\r\n\r\n- Thông lượng: Là số cuộc gọi mà\r\ntổng đài xử lý thành công trong một đơn vị thời gian.
\r\n\r\n- Dung lượng kỹ thuật của tổng đài:\r\nLà lượng tải trung bình mà tại đó tổng đài chỉ đủ đáp ứng được tất cả các mức\r\ndịch vụ yêu cầu bởi nhà khai thác.
\r\n\r\nb) Chất lượng xử lý cuộc gọi trong\r\nđiều kiện quá tải
\r\n\r\nTổng đài phải tiếp tục xử lý một lượng\r\ntải xác định mặc dù số lượng cuộc gọi vượt quá dung lượng xử lý cuộc gọi của\r\nnó. Hai yêu cầu cơ bản cho chất lượng tổng đài khi quá tải là:
\r\n\r\n- Có khả năng phục vụ được một\r\nthông lượng xác định trong điều kiện quá tải tổng đài.
\r\n\r\n- Phản ứng nhanh chóng, kịp thời\r\nđối với các mức tải cao và quá tải đột ngột.
\r\n\r\nc) Kiểm soát quá tải
\r\n\r\nTổng đài phải có cơ chế thích hợp\r\nđể kiểm soát quá tải và điều khiển được hoạt động của nó để giảm dần mức độ quá\r\ntải.
\r\n\r\nd) Phát hiện quá tải
\r\n\r\nTổng đài cần có cấu trúc thích hợp\r\nđể phát hiện quá tải. Trạng thái quá tải cần được xác định bởi tổng đài trong\r\nquá trình xử lý logic. Các quá trình này sẽ kích hoạt các thủ tục tương ứng để\r\nngăn ngừa thông lượng suy giảm một cách đột ngột. Trong khi quá tải, trễ và xử\r\nlý trễ đều tăng và thường thì chất lượng dựa vào tải chuẩn B.
\r\n\r\ne) Bảo vệ quá tải
\r\n\r\nViệc sử dụng các phương pháp kiểm\r\nsoát quá tải trong tổng đài phụ thuộc vào cấu trúc kỹ thuật của hệ thống chuyển\r\nmạch và không phụ thuộc vào khuyến nghị của ITU-T. Các phương pháp điều khiển\r\nquá tải không được quy định cụ thể trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nNguyên tắc áp dụng các dịch vụ được\r\ncung cấp trong điều kiện quá tải như sau:
\r\n\r\n- Ưu tiên cho quá trình xử lý cuộc\r\ngọi cuối cùng.
\r\n\r\n- Ưu tiên cho các đường dây ưu\r\ntiên.
\r\n\r\n- Trì hoãn một vài hoặc toàn bộ các\r\nhoạt động không quan trọng để kiểm soát lưu lượng.
\r\n\r\n- Duy trì các chức năng giám sát và\r\ntính cước bình thường và thiết lập kết nối cho tới khi nhận được báo hiệu thích\r\nhợp.
\r\n\r\n- Chuyển quyền ưu tiên cho hệ thống\r\ndo đặc biệt trong tổng đài, các hệ đo có mức ưu tiên thấp sẽ bị dừng lại ở mức\r\nđịnh trước. Các phép đo có mức ưu tiên cao có thể bị dừng lại ở mức cao hơn\r\nhoặc cũng có thể được tiếp tục, điều đó phụ thuộc vào sự quan trọng của chức\r\nnăng quản lý cuộc gọi.
\r\n\r\n- Ưu tiên cho các cuộc gọi đã sẵn\r\nsàng để xử lý trước khi nhận cuộc gọi mới.
\r\n\r\nf) Các mức dịch vụ khi quá tải
\r\n\r\nNói chung đối với các thuê bao, các\r\nmức dịch vụ sẽ bị thay đổi khi tổng đài bị quá tải. Đây là hệ quả của quá trình\r\nbảo vệ quá tải của tổng đài không cho phép chấp nhận toàn bộ các cuộc gọi đang\r\nthực hiện.
\r\n\r\nSố cuộc gọi thành công có thể nhận\r\nđược hay không nhận được các mức dịch vụ ngang bằng với số cuộc gọi trong tải\r\nchuẩn B.
\r\n\r\ng) Giám sát chất lượng trong cơ chế\r\nkiểm soát quá tải
\r\n\r\nHệ thống đo trong tổng đài xác định\r\nsố cuộc gọi do tổng đài thực hiện và số các cuộc gọi thành công. Một số phép đo\r\nkhác có thể đếm được số cuộc gọi không thành công khi bị quá tải, do đó có thể\r\nđánh giá được toàn bộ tải.
\r\n\r\nCuộc gọi chấp nhận được định nghĩa\r\nlà cuộc gọi mà tổng đài xử lý thành công. Điều này không có nghĩa là một cuộc\r\ngọi được chấp nhận sẽ được hoàn thành hay nhận được các mức dịch vụ theo yêu\r\ncầu.
\r\n\r\n3.1.3. Môi trường làm việc
\r\n\r\nTổng đài phải bảo đảm hoạt động\r\ntrong các điều kiện về môi trường như quy định dưới đây.
\r\n\r\n3.1.3.1. Khả năng đáp ứng của tổng\r\nđài với đường dây thuê bao
\r\n\r\na) Điện trở mạch vòng trên 2 dây a,\r\nb
\r\n\r\nĐiện trở mạch vòng phải nhỏ hơn\r\n2000Ω (kể cả nội trở máy điện thoại)
\r\n\r\nb) Điện trở cách điện dây-dây,\r\ndây-đất nhỏ nhất cho phép (có giá phối dây)
\r\n\r\nReđiện,min ³ 10 KΩ
\r\n\r\nc) Điện dung ký sinh lớn nhất cho\r\nphép
\r\n\r\nCmax £ 0,5μF
\r\n\r\n3.1.3.2. Điều kiện nhiệt độ và độ\r\nẩm
\r\n\r\nTổng đài phải hoạt động bình thường\r\ntrong điều kiện môi trường như sau:
\r\n\r\n• Nhiệt độ (oC): 15 – 25
\r\n\r\n• Độ ẩm (%): 30 – 70
\r\n\r\n3.1.3.3. Các điều kiện khác
\r\n\r\na) Vật liệu sàn phòng tổng đài
\r\n\r\nTrở kháng cách điện nhỏ nhất: 25 x\r\n103 Ω
\r\n\r\nTrở kháng cách điện lớn nhất: 106\r\nΩ (sàn mới)
\r\n\r\n1010\r\nΩ (sàn cũ)
\r\n\r\nb) Các điều kiện khác
\r\n\r\nKhả năng chống động đất: Chịu đựng\r\nđược điều kiện động đất 5,66 độ Richter
\r\n\r\n\r\n\r\n3.2.1. Dịch vụ cơ bản
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng cung cấp\r\ncác dịch vụ cơ bản sau đây:
\r\n\r\na) Thuê bao quay số tự động không\r\nhạn chế theo yêu cầu
\r\n\r\nb) Hỗ trợ cuộc gọi
\r\n\r\nc) Gọi tới các âm thông báo ghi\r\ntrước
\r\n\r\nd) Gọi các số đặc biệt
\r\n\r\ne) Cấp xung 16 KHz
\r\n\r\nf) Cấp đảo cực đường dây thuê bao
\r\n\r\ng) Bắt giữ cuộc gọi
\r\n\r\nh) Số liệu
\r\n\r\n- Truyền FAX trên kênh tương tự,\r\ntruyền FAX nhóm IV trên kênh số.
\r\n\r\n- Truyền số liệu trên kênh số.
\r\n\r\ni) Hình ảnh
\r\n\r\n- Videotex
\r\n\r\n- Điện thoại thấy hình VideoPhone.
\r\n\r\n- Hội nghị truyền hình tốc độ 2B+D\r\nvà tốc độ 6B+D.
\r\n\r\n3.2.2. Các dịch vụ phụ
\r\n\r\nTổng đài có khả năng cung cấp các\r\ndịch vụ phụ như sau:
\r\n\r\na) Các dịch vụ liên quan địa chỉ
\r\n\r\n- Quay số tắt.
\r\n\r\n- Gọi tới địa chỉ cố định hay đường\r\ndây nóng.
\r\n\r\n- Chung đường dây thuê bao.
\r\n\r\n- Báo thức.
\r\n\r\n- Cấp số trượt.
\r\n\r\n- Hiển thị thuê bao bị gọi CLIP\r\n(không bắt buộc).
\r\n\r\nb) Các dịch vụ hoàn thành cuộc gọi.
\r\n\r\nCác dịch vụ yêu cầu dưới đây được\r\ncung cấp để khách hàng lựa chọn.
\r\n\r\n- Tự động gọi lại thuê bao không\r\ntrả lời.
\r\n\r\n- Gọi đến thuê bao đang bận.
\r\n\r\n- Trả lời cuộc gọi đến cuối cùng.
\r\n\r\n- Đợi cuộc gọi.
\r\n\r\n- Xếp hàng cuộc gọi đến trên mạng.
\r\n\r\nc) Các dịch vụ chuyển cuộc gọi
\r\n\r\n- Chuyển hướng cuộc gọi khi bận.
\r\n\r\n- Chuyển hướng cuộc gọi khi không\r\ncó trả lời.
\r\n\r\n- Chuyển hướng cuộc gọi vô điều\r\nkiện.
\r\n\r\n- Chuyển hướng cuộc gọi có định giờ\r\n(không bắt buộc).
\r\n\r\n- Chuyển tiếp cuộc gọi.
\r\n\r\n- Chuyển hướng cuộc gọi có lựa chọn\r\n(không bắt buộc).
\r\n\r\nd) Các dịch vụ nhận dạng số
\r\n\r\nTổng đài ISDN phải có khả năng cung\r\ncấp được các dịch vụ sau đây:
\r\n\r\n- Quay vào trực tiếp DDI.
\r\n\r\n- Cấp số thuê bao kép MSN.
\r\n\r\n- Chuyển đổi được vị trí thiết bị\r\nđầu cuối TP.
\r\n\r\n- Địa chỉ phụ SUB.
\r\n\r\n- Hiển thị thuê bao bị gọi CALP.
\r\n\r\n- Hạn chế hiển thị thuê bao bị gọi\r\nCALR.
\r\n\r\n- Hiển thị thuê bao chủ gọi CLIP.
\r\n\r\n- Hạn chế hiển thị thuê bao chủ gọi\r\nCLIR.
\r\n\r\n- Nhận dạng cuộc gọi có nội dung\r\nxấu MCID.
\r\n\r\n- Rung chuông có lựa chọn.
\r\n\r\n- Báo hiệu đối tượng sử dụng UUSI\r\n(trường hợp không rõ ràng).
\r\n\r\ne) Các dịch vụ hướng dẫn cước phí
\r\n\r\n- Thông báo cước khi kết thúc cuộc\r\ngọi.
\r\n\r\n- Thông báo cước phí trong thời\r\ngian thực hiện cuộc gọi.
\r\n\r\nf) Các dịch vụ hội nghị
\r\n\r\n- Điều khiển và tham gia hội nghị\r\n(không bắt buộc).
\r\n\r\n- Hội nghị tay ba.
\r\n\r\ng) Các dịch vụ hạn chế
\r\n\r\n- Hạn chế một số chức năng.
\r\n\r\n- Không làm phiền
\r\n\r\nh) Các dịch vụ khác
\r\n\r\n- Thiết lập lại các chức năng chung
\r\n\r\n- Điều khiển mật khẩu.
\r\n\r\n- Sửa đổi danh mục các cuộc gọi\r\ntrên màn hình.
\r\n\r\n- Nhóm các đối tượng sử dụng (CUG).\r\n
\r\n\r\n3.2.3. Các âm, thông báo
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng cung cấp\r\ncác âm, thông báo sau:
\r\n\r\n3.2.3.1. Các thông báo được ghi sẵn\r\nRVA
\r\n\r\nCác thông báo sẽ được thực hiện\r\nbằng tiếng Việt và tiếng Anh theo yêu cầu.
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp thông báo ghi sẵn dài tới 30s cho bất cứ cuộc gọi nào với khả năng tải tin\r\ntiếng nói hay âm thanh 300 đến 3400 Hz trong điều kiện tương ứng.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có 32 thông báo\r\nvới khả năng mở rộng lên tới 64.
\r\n\r\nc) Tổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp được thông báo đồng thời cho ít nhất 60 cuộc gọi.
\r\n\r\nd) Tổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp được kết nối đến các nguồn thông báo bên ngoài.
\r\n\r\ne) Tổng đài phải có khả năng thực\r\nhiện được 90% kết nối đến các thông báo RVA trong thời gian không quá 3s sau\r\nkhi xác định được nhu cầu kết nối.
\r\n\r\n3.2.3.2. Các âm nghe được
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp được các âm nghe được cho bất cứ cuộc gọi nào có khả năng tải tin tiếng nói\r\nhay âm thanh 300 đến 3400 Hz trong điều kiện tương ứng. Các âm nghe thấy được\r\nbao gồm:
\r\n\r\n- Âm mời quay số thông thường;
\r\n\r\n- Âm hồi âm chuông;
\r\n\r\n- Âm báo bận;
\r\n\r\n- Âm báo tắc nghẽn;
\r\n\r\n- Âm đợi cuộc gọi;
\r\n\r\n- Âm giữ đường;
\r\n\r\n- Âm hội nghị;
\r\n\r\n- Âm ghi nhận;
\r\n\r\n- Âm tìm đường;
\r\n\r\n- Âm rít.
\r\n\r\nb) Các âm tương ứng phải thỏa mãn\r\nyêu cầu như trong điều khoản 3.6.1 của tiêu chuẩn này và khuyến nghị E.180,\r\nE.182 của ITU-T.
\r\n\r\n\r\n\r\nTổng đài số không nhất thiết phải\r\nbao gồm tất cả các loại giao diện như liệt kê trong phần dưới đây nhưng nếu có\r\nthì phải thỏa mãn các tiêu chuẩn kỹ thuật được quy định trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\n3.3.1. Giao diện thuê bao
\r\n\r\n3.3.1.1. Truy nhập tương tự
\r\n\r\nGiao diện Z
\r\n\r\nGiao diện Z là giao diện tương tự\r\ncơ bản được định nghĩa tại phía tổng đài của đường dây thuê bao tương tự sử\r\ndụng để kết nối thiết bị thuê bao (có thể là máy điện thoại hay PABX).
\r\n\r\nĐiện áp đường dây thuê bao dao động\r\ntrong khoảng: 37V+48V.
\r\n\r\n3.3.1.2. Truy nhập số V
\r\n\r\nVị trí của các giao diện được thể\r\nhiện trong hình 1.
\r\n\r\na) Giao diện V1
\r\n\r\nGiao diện V1 được sử dụng tại điểm\r\nchuẩn V1 để kết nối vào đoạn truy nhập số nhằm cung cấp đơn truy nhập cơ bản\r\nxem hình 1.
\r\n\r\n- Đặc điểm chức năng:
\r\n\r\n+ Kênh 2B+D: Cung cấp khả năng\r\ntruyền hai hướng trên 2 kênh B và một kênh D tốc độ 16 kbit/s theo khuyến nghị\r\n1.412.
\r\n\r\n+ Định thời bit: Cung cấp định thời\r\nbit để một đoạn số có khả năng tái tạo lại thông tin từ một luồng bit liên tục.
\r\n\r\n+ Định thời khung: Cung cấp định\r\nthời khung để một đoạn số hay ET có khả năng tái tạo lại các kênh ghép theo\r\nphân chia thời gian.
\r\n\r\n+ Kênh CV1: Cung cấp khả năng tải\r\ncho các chức năng quản lý theo khuyến nghị G.960 và M.3603.
\r\n\r\n+ Cấp nguồn: Cung cấp khả năng cấp\r\nnguồn từ xa cho một đoạn số hay TE. Chức năng này được coi là lựa chọn.
\r\n\r\n- Loại kênh, phân bổ kênh và báo\r\nhiệu:
\r\n\r\n+ 2 kênh B, 1 kênh D và kênh CV1.
\r\n\r\n+ Các thủ tục báo hiệu theo tiêu\r\nchuẩn báo hiệu DSS1 (phần lớp kênh số liệu).
\r\n\r\nb) Giao diện V2
\r\n\r\nGiao diện V2 là giao diện số cơ bản\r\nsử dụng để kết nối thiết bị số mạng nội hạt hay vệ tinh xem hình 1.
\r\n\r\n- Đặc điểm chức năng: Không bắt\r\nbuộc, phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể.
\r\n\r\n- Đặc tính điện: Áp dụng tiêu chuẩn\r\nTCN 68:172:1998.
\r\n\r\n- Loại kênh, phân bổ kênh và báo\r\nhiệu: Phụ thuộc vào ứng dụng cụ thể.
\r\n\r\nc) Giao diện V3
\r\n\r\nGiao diện V3 là giao diện số sử\r\ndụng để kết nối thiết bị thuê bao số (PABX) (xem hình 1) nhằm cung cấp đơn truy\r\nnhập cấp I.
\r\n\r\n- Đặc điểm chức năng: Áp dụng\r\nkhuyến nghị G.962, G.963 đối với các thủ tục và chức năng của đoạn truy nhập\r\nsố. Các thủ tục bảo dưỡng áp dụng trong khuyến nghị M.3604.
\r\n\r\n- Đặc tính điện: Áp dụng các chỉ\r\ntiêu trong tiêu chuẩn TCN 68:172:1998.
\r\n\r\nCấu trúc khung tại giao diện V3\r\nphải thỏa mãn khuyến nghị G.704.
\r\n\r\n- Loại kênh, phân bổ kênh và báo\r\nhiệu.
\r\n\r\n+ Kênh: 30B+D với tốc độ 2048\r\nkbit/s.
\r\n\r\n+ Phân bổ kênh.
\r\n\r\n• Khi báo hiệu cho kênh B của một\r\ncấu trúc truy nhập cấp I được tải trên kênh D của cấu trúc truy nhập cấp I khác\r\nthì khe thời gian thông thường được sử dụng để tải báo hiệu sẽ được sử dụng để\r\ncung cấp thêm kênh B.
\r\n\r\n• Tại giao diện V3 số lượng kênh B\r\nđược thiết kế luôn có mặt trong cấu trúc ghép kênh nhưng có thể một hoặc nhiều\r\nkênh B không được sử dụng trong bất cứ ứng dụng nào.
\r\n\r\na) Giao diện T được định nghĩa\r\ntrong Khuyến nghị 1.411.
\r\n\r\nb) Đặc tính của hệ thống truyền\r\ndẫn trên kênh nội hạt cho truy nhập ISDN tốc độ cơ bản từ một phần của đoạn\r\ntruy nhập số cơ bản được định nghĩa trong khuyến nghị G.961.
\r\n\r\nc) Sự khác nhau giữa V2,\r\nV3, V4 và V5 là ghép kênh và báo hiệu. Yêu cầu\r\nvề truyền dẫn căn bản là như nhau (Theo Khuyến nghị G.703 và G.704).
\r\n\r\nd) Xem thêm trong “Phần cơ bản”.\r\n
\r\n\r\ne) Có thể là truy nhập cơ bản\r\nhoặc truy nhập cấp 1. Truy nhập cấp 1 chỉ hỗ trợ cho giao diện V3
\r\n\r\nf) Cho kết nối dự phòng được\r\nthiết lập dưới sự điều khiển của tổng đài nội hạt mà không cần báo hiệu giữa\r\nngười sử dụng và tổng đài.
\r\n\r\nHình 1: Các giao diện thuê bao trong tổng đài
\r\n\r\nd) Giao diện V5
\r\n\r\nTuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật\r\ntrong serie G600 của ITU-T.
\r\n\r\n3.3.2. Giao diện với tổng đài khác
\r\n\r\nVị trí của các giao diện này được\r\nmô tả trong hình 2.
\r\n\r\n3.3.2.1. Giao diện trung kế số
\r\n\r\na) Giao diện A
\r\n\r\nGiao diện A là giao diện số cung\r\ncấp khả năng liên kết cấp 1 trong cấu trúc truyền dẫn số đến tổng đài khác.
\r\n\r\n- Đặc tính điện:
\r\n\r\nTuân thủ tiêu chuẩn TCN\r\n68:172:1998.
\r\n\r\nXung nhịp trong chiều truyền đi\r\nđược lấy từ trong tổng đài.
\r\n\r\n- Loại kênh, phân bổ kênh, báo\r\nhiệu:
\r\n\r\nSố lượng khe thời gian trong 1\r\nkhung: 32 được đánh số 0-31
\r\n\r\nKhe thời gian 16 được sử dụng cho\r\nbáo hiệu nhưng cũng có thể chuyển đổi được.
\r\n\r\nKhe thời gian 0 sử dụng cho sắp xếp\r\nkhung, biểu thị cảnh báo, đồng bộ mạng.
\r\n\r\n- Các đặc tính chức năng:
\r\n\r\nCác thủ tục CRC mô tả trong khuyến\r\nnghị G.704 được áp dụng cho giao diện tải lưu lượng ISDN.
\r\n\r\n3.3.3. Giao diện khai thác, vận\r\nhành, bảo dưỡng
\r\n\r\n3.3.3.1. Các yêu cầu chung của giao\r\ndiện với các thiết bị OA&M
\r\n\r\na) Các giao diện với thiết bị\r\nOA&M được sử dụng để truyền thông tin giữa tổng đài và vị trí thực hiện\r\nchức năng OA&M.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng truy\r\nnhập vào một hay nhiều thiết bị OA&M.
\r\n\r\nc) Truy nhập được thực hiện thông\r\nqua các kênh số liệu riêng biệt, các kênh số liệu ghép kênh, một hay nhiều mạng\r\nsố liệu đến mỗi thiết bị OA&M.
\r\n\r\nd) Sự cố của thiết bị OA&M hay\r\nkênh giữa tổng đài và thiết bị OA&M không được làm ảnh hưởng đến hoạt động\r\nbình thường của tổng đài.
\r\n\r\n3.3.3.2. Các yêu cầu chức năng của\r\ngiao diện với các thiết bị OA&M
\r\n\r\na) Hoạt động cơ bản của tổng đài\r\nkhông bị phụ thuộc vào hoạt động hợp lệ của thiết bị OA&M.
\r\n\r\nb) Giao diện phải cung cấp chức\r\nnăng khởi tạo cơ bản, phát hiện lỗi và tự sửa lỗi cho kênh số liệu.
\r\n\r\nc) Giao diện phải thực hiện được cơ\r\nchế truyền tải số liệu có thể được sử dụng trong tổng đài hay thiết bị OA&M\r\nđể đảm bảo độ tin cậy trong việc truyền thông tin.
\r\n\r\nd) Giao diện phải có khả năng thiết\r\nlập độ ưu tiên bởi tổng đài hay thiết bị OA&M khi sử dụng phương tiện\r\ntruyền dẫn (kênh số liệu).
\r\n\r\ne) Giao diện phải có cơ chế truyền\r\nưu tiên các bản tin khẩn.
\r\n\r\n\r\n Chú ý 1 \r\n | \r\n \r\n - Các khuyến nghị loại G và Q\r\n của ITU-T có thể áp dụng cho từng giao diện. \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 2 \r\n | \r\n \r\n - Các cấu hình khác như các\r\n loại kết nối thứ hai, thứ ba hay cao hơn có thể được sử dụng. \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 3 \r\n | \r\n \r\n - Ví dụ về các chức năng của\r\n kết cuối tổng đài (ET) – các giao diện A và B. \r\n- Chèn thêm và tách ra báo\r\n hiệu \r\n- Chuyển đổi mã \r\n- Sắp xếp khung \r\n- Cảnh báo và chỉ thị lỗi. \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 4 \r\n | \r\n \r\n - Ví dụ về các chức năng của\r\n kết cuối tổng đài (ET) – giao diện C: \r\n- Chuyển đổi A/D \r\n- Chèn thêm và lấy đi báo hiệu \r\n- Ghép kênh \r\n- Chuyển đổi 2 dây/4 dây \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 5 \r\n | \r\n \r\n - Ví dụ về các chức năng của\r\n kết cuối đường dây (LT): \r\n- Nguồn nuôi \r\n- Định vị lỗi \r\n- Tái khởi phát \r\n- Chuyển đổi mã \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 6 \r\n | \r\n \r\n - Không nhất thiết phải có tất\r\n cả các giao diện. \r\n | \r\n
Hình 2: Các giao diện với các tổng\r\nđài khác
\r\n\r\n3.3.3.3. Các loại giao diện\r\nOA&M
\r\n\r\nCác loại giao diện OA&M của\r\ntổng đài được thể hiện trong hình 3.
\r\n\r\na) Giao diện người máy HMI
\r\n\r\nCác chức năng giao diện người máy\r\ncục bộ hay từ xa được áp dụng như trong khuyến nghị Z.300.
\r\n\r\nb) Giao diện TMN
\r\n\r\n- Giao diện Q3 sử dụng\r\nđể kết nối tổng đài đến hệ thống vận hành thông qua mạng truyền số liệu DCN.\r\nKhông quy định về thủ tục truyền thông cho các lớp từ 1 đến 3. Đối với các ứng\r\ndụng TMN lựa chọn duy nhất một loại thủ tục cho các lớp 4 đến 7 như quy định\r\ntrong khuyến nghị X.200.
\r\n\r\n- Giao diện Q2 sử dụng\r\nđể kết nối tổng đài đến thiết bị trung gian (MD) hay đến phần tử mạng (NE) có\r\nchức năng trung gian.
\r\n\r\n- Giao diện Q1 sử dụng\r\nđể kết nối tổng đài đến phần tử mạng chỉ có chức năng phần tử mạng mà không có\r\nchức năng trung gian.
\r\n\r\n- Giao diện F sử dụng để kết nối\r\ntổng đài đến trạm làm việc.
\r\n\r\n- Giao diện G là giao diện người\r\nmáy cho các chức năng OA&M, cung cấp hiển thị và khả năng vào các lệnh. Áp\r\ndụng khuyến nghị Z.300 cho giao diện này.
\r\n\r\nc) Các giao diện OA&M khác
\r\n\r\nCác giao diện này được sử dụng\r\ntrong quá trình chuyển tiếp sang TMN.
\r\n\r\n- Giao diện Q0 kết nối\r\ntổng đài đến hệ thống vận hành, thiết bị dàn xếp, phần tử mạng sử dụng giao\r\nthức và có chức năng khác các loại định nghĩa trong TMN.
\r\n\r\n- Giao diện F0 kết nối\r\ntổng đài đến trạm làm việc sử dụng các giao thức và có chức năng khác các loại\r\nđược định nghĩa trong TMN.
\r\n\r\nWS: Trạm làm việc
\r\n\r\nOS: Hệ thống vận hành
\r\n\r\nDCN: Mạng truyền số liệu
\r\n\r\nChú ý: Một tổng đài chỉ là ví dụ\r\ncủa một yếu tố mạng (NE) như định nghĩa trong khuyến nghị M.30
\r\n\r\nHình 3: Các giao diện kết hợp vận hành, quản lý và\r\nbảo dưỡng trong tổng đài số
\r\n\r\n3.4. Chỉ tiêu về\r\ntruyền dẫn
\r\n\r\n3.4.1. Vấn đề chung
\r\n\r\nCác chỉ tiêu truyền dẫn áp dụng\r\ndưới đây được tính khi các phép đo được thực hiện tại các điểm đo như trong\r\nhình 4 và cho nửa kết nối.
\r\n\r\n3.4.2. Các chỉ tiêu truyền dẫn
\r\n\r\n3.4.2.1. Các chỉ tiêu truyền dẫn\r\ncho giao diện tương tự
\r\n\r\na) Các chỉ tiêu truyền dẫn cho giao\r\ndiện tương tự Z.
\r\n\r\n- Các chỉ tiêu về trở kháng
\r\n\r\n+ Các chỉ tiêu về trở kháng cho\r\ngiao diện Z
\r\n\r\n• Trở kháng tổng đài 600Ω + 10%
\r\n\r\n• Trở kháng mất cân bằng so với\r\nđất: nằm trong phạm vi cho phép trên đường cong suy hao chuyển đổi theo chiều\r\ndọc LCL như hình 5.
\r\n\r\nChú ý 1 – Nếu cần thiết, các bộ\r\nđệm suy hao số có thể được định vị trong mạng chuyển mạch hoặc đầu cuối tổng\r\nđài.
\r\n\r\nChú ý 2 – Đầu cuối của kết nối\r\nchuyển mạch đường dài quốc tế
\r\n\r\nChú ý 3 – Đầu cuối của lưu lượng\r\nchuyển mạch 2 dây liên tỉnh
\r\n\r\nChú ý 4 – Điểm kết nối quốc tế\r\nảo (Xem khuyến nghị G.101)
\r\n\r\nChú ý 5 – Hình này chỉ cho thấy\r\ncác mẫu sử dụng các giao diện được xác định
\r\n\r\nChú ý 6 – Đối với các giao diện\r\nkhác nhau, nói chung là các giá trị của Li và Lo là không\r\nbằng nhau
\r\n\r\nChú ý 7 – Xem chi tiết trong\r\nhình 1/Q.512 và hình 2/G.960
\r\n\r\nHình 4: Các giao diện, các mức truyền dẫn và các\r\nđiểm kiểm tra tại tổng đài số
\r\n\r\nHình 5: Các giá trị nhỏ nhất của LCL
\r\n\r\n- Các chỉ tiêu chung
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu suy hao truyền dẫn:
\r\n\r\n• Giá trị nhỏ nhất của suy hao\r\ntruyền dẫn:
\r\n\r\nGiữa đầu vào giao diện tương tự và\r\nđiểm đo: NLi = 0 đến 2,0 dB
\r\n\r\nGiữa điểm đo tổng đài và đầu ra\r\ngiao diện tương tự: NLo = 0 đến 8,0 dB.
\r\n\r\n• Dao động cho phép đối với suy hao\r\ntruyền dẫn: - 0,3 đến + 0,7 dB
\r\n\r\n• Méo suy hao theo mức vào: tần số\r\n1020 Hz, tín hiệu vào dạng sin với mức – 55 dBm0 và +3 dBm0. Mức thay đổi suy\r\nhao tương ứng với mức vào thay đổi -10 dBm0 phải nằm trong phạm vi như hình 6.
\r\n\r\n• Méo suy hao theo tần số: mức đầu\r\nvào -10 dBm0. Thay đổi suy hao theo tần số phải nằm trong phạm vi như hình 7.
\r\n\r\nHình\r\n6: Biến đổi suy hao ứng với mức lối vào
\r\n\r\na)\r\nKết nối lối vào
\r\n\r\nb)\r\nKết nối lối ra
\r\n\r\nHình\r\n7: Méo suy hao theo tần số
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu trễ nhóm
\r\n\r\n• Trễ nhóm tuyệt đối: Trễ nhóm\r\ntuyệt đối là trễ nhóm nhỏ nhất được đo trong khoảng tần số từ 500 đến 2800 Hz.\r\nCác giá trị trễ nhóm tuyệt đối được lấy như trong bảng 27.
\r\n\r\n• Méo trễ nhóm theo tần số: Mức đầu\r\nvào -10 dBm0, yêu cầu méo phải nằm trong phạm vi chỉ ra trong hình 8.
\r\n\r\nHình\r\n8: Giới hạn méo trễ nhóm theo tần số
\r\n\r\nBảng\r\n22 – Trễ nhóm tuyệt đối giữa các giao diện theo sắp xếp ở hình 9
\r\n\r\n\r\n Tham\r\n chiếu (Hình 8) \r\n | \r\n \r\n Trung\r\n bình (μs) \r\n | \r\n \r\n Xác\r\n suất 95% không vượt quá (μs) \r\n | \r\n
\r\n a) \r\n | \r\n \r\n 900 \r\n | \r\n \r\n 1500 \r\n | \r\n
\r\n b) \r\n | \r\n \r\n 1950 \r\n | \r\n \r\n 2700 \r\n | \r\n
\r\n c) \r\n | \r\n \r\n 1650 \r\n | \r\n \r\n 2500 \r\n | \r\n
\r\n d) \r\n | \r\n \r\n 3000 \r\n | \r\n \r\n 3900 \r\n | \r\n
\r\n e) \r\n | \r\n \r\n 2700 \r\n | \r\n \r\n 3700 \r\n | \r\n
\r\n f) \r\n | \r\n \r\n 2400 \r\n | \r\n \r\n 3500 \r\n | \r\n
\r\n Chú ý 1: Các giá trị này đối\r\n với trễ nhóm tuyệt đối có thể áp dụng dưới các điều kiện tải chuẩn A như định\r\n nghĩa trong Khuyến nghị Q-543 của ITU-T. \r\nChú ý 2: Các giá trị này không\r\n bao gồm trễ truyền được kết hợp với việc truyền dẫn qua các liên kết giữa\r\n phần chính và bất kỳ phần nào được đặt ở xa của tổng đài số. \r\n | \r\n
+ Chỉ tiêu về suy hao phản xạ: nằm\r\ntrên đường cong trong hình 13.
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu tạp âm đơn tần số.
\r\n\r\nMức của bất cứ tần số nào được lựa\r\nchọn để đo tại giao diện của kết nối ra ngoài không được vượt quá -50 dBm0.\r\nTrong khoảng tần số 300 đến 3400 Hz, mức của bất cứ một tần số nào được lựa\r\nchọn để đo trong điều kiện hợp lệ không được vượt quá -73 dBm0.
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu xuyên âm
\r\n\r\n• Xuyên âm đầu gần và đầu xa đo với\r\ntín hiệu kiểm tra tương tự tần số 1020 Hz mức 0 dBm0 cho giao diện tương tự 2\r\ndây không được vượt quá mức – 73 dBm0 cho xuyên âm đầu gần và -70 dBm0 cho\r\nxuyên âm đầu xa.
\r\n\r\n• Xuyên âm đầu gần và đầu xa đo\r\nvới tín hiệu kiểm tra số tần số 1020 Hz mức 0 dBm0 không được vượt quá -70 dBm0\r\ncho đầu gần và -73 dBm0 cho đầu xa.
\r\n\r\nHình\r\n9: Cấu hình tổng đài được sử dụng cho việc xác định trễ nhóm tuyệt đối
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu méo tổng bao gồm cả\r\nméo lượng tử tín hiệu kiểm tra dạng sin tại tần số 1020 Hz đặt vào\r\nđầu vào kết nối giao diện tương tự 2 dây, hay kiểm điểm tra Ti tại\r\nđầu ra kết nối đối với tín hiệu số thì tỉ lệ tín hiệu trên méo tổng\r\nphải nằm trong phạm vi như hình 10, 11, 12.
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu về phân biệt các tín\r\nhiệu ngoài băng tại giao diện vào: chỉ áp dụng cho kết nối vào
\r\n\r\nTín hiệu đầu vào lớn hơn 4,6\r\nkHz: Với tín hiệu sin trong khoảng 4,6 kHz đến 72 kHz đặt trên giao diện\r\n2 dây đầu vào kết nối với mức -25 dBm0, thì mức của các tần số ảnh\r\ntạo ra trong các khe thời gian tương ứng với kết nối đầu vào ít nhất\r\nphải nhỏ hơn 25 dB so với mức của tín hiệu kiểm tra.
\r\n\r\nHình\r\n10: Các giới hạn đối với tỉ lệ méo tín hiệu trên méo tổng là hàm\r\ncủa mức tín hiệu đầu vào; kết nối vào hay ra với báo hiệu trên dây\r\nriêng
\r\n\r\nHình\r\n11: Các giới hạn đối với méo tín hiệu trên méo tổng là hàm của mức\r\ntín hiệu vào; kết nối vào hay ra với báo hiệu trên dây thoại
\r\n\r\nHình\r\n12: Các giới hạn tỉ lệ méo tín hiệu trên méo tổng là hàm của mức\r\ntín hiệu vào bao gồm cả nhiễu tương tự
\r\n\r\nHình\r\n13: Các giới hạn đối với TBRL
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu về các tín hiệu\r\nngoài băng giả tại giao diện ra: Chỉ áp dụng cho kết nối ra ngoài
\r\n\r\nMức của các thành phần riêng\r\nrẻ: Tín hiệu sin số tần số từ 300 đến 3400 Hz mức 0 dBm0 đặt vào\r\nđiểm kiểm tra Ti, mức các tín hiệu ảnh giả được lựa chọn để đo tại\r\ngiao diện 2 dây của kết nối ra ngoài phải nhỏ hơn -25 dBm0.
\r\n\r\n+ Chỉ tiêu về tiếng vọng và\r\nđộ ổn định
\r\n\r\n• Suy hao phản xạ đối xứng\r\nthiết bị đầu cuối (TBRL): Giá trị của TBRL không vượt quá phạm vi trong\r\nhình 13.
\r\n\r\n• Suy hao ổn định: Không nhỏ hơn\r\n6dB trong khoảng tần số 200 đến 3600 Hz.
\r\n\r\n- Các chỉ tiêu truyền dẫn riêng\r\ncho giao diện tương tự Z
\r\n\r\n+ Giá trị nhỏ nhất của suy hao\r\ntruyền dẫn
\r\n\r\n• NLi = 0 ÷ 2,0 dB
\r\n\r\n• NLo = 5,0 ÷ 8,0 dB cho kết nối\r\nquốc tế
\r\n\r\n• NLo = 0 ÷ 8,0 dB cho kết nối\r\nquốc gia, nội hạt và nội đài
\r\n\r\n+ Tạp âm
\r\n\r\n• Tạp âm có trọng lượng
\r\n\r\n• Đối với kết nối ra ngoài: LTNO\r\n≤ - 66,6 dBmp
\r\n\r\n• Đối với kết nối vào: LTNI\r\n= -64,0 dBm0p
\r\n\r\n+ Giá trị méo tổng: Phải nằm\r\ntrong phạm vi như hình 12
\r\n\r\n3.4.2.2. Các chỉ tiêu truyền dẫn\r\ncho giao diện số
\r\n\r\na) Vấn đề chung
\r\n\r\n- Giao diện A là giao diện\r\ntruyền tín hiệu số tốc độ cấp I 2048 kbit/s
\r\n\r\n- Giao diện V là giao diện cho\r\ntruy nhập thuê bao số.
\r\n\r\nb) Các chỉ tiêu cho giao diện A
\r\n\r\n- Các chỉ tiêu sai số cho phép\r\nđối với Jitter và Wander tại đầu vào tổng đài: Thỏa mãn điều 3.1.1.\r\nKhuyến nghị G.823
\r\n\r\n- Trôi pha đầu ra (MTIE): Thỏa\r\nmãn giới hạn trong Khuyến nghị G.823 và G.824
\r\n\r\nc) Các chỉ tiêu cho giao diện V1
\r\n\r\n- Thỏa mãn các chỉ tiêu trong\r\nKhuyến nghị I.430, I.431
\r\n\r\nd) Các chỉ tiêu cho giao diện V\r\nkhác
\r\n\r\n- Áp dụng các tiêu chuẩn cho giao\r\ndiện A và B.
\r\n\r\ne) Các chỉ tiêu truyền dẫn chung\r\ncho kết nối số 64 kbit/s
\r\n\r\n- Chỉ tiêu chất lượng lỗi
\r\n\r\nTỉ lệ lỗi bit BER: không lớn\r\nhơn 10-9
\r\n\r\n- Tính toàn vẹn của bit
\r\n\r\nChỉ tiêu này áp dụng khi kết\r\nnối kênh 64 kbit/s và sử dụng cho dịch vụ phi thoại
\r\n\r\n- Tính độc lập của thứ tự bit
\r\n\r\nKhông một giới hạn nào được áp\r\nđặt lên số lượng các số 1 và 0 liên tục hay mẫu nhị phân nào bất kỳ\r\ntrong luồng 64 kbit/s qua tổng đài
\r\n\r\n- Chỉ tiêu trễ nhóm tuyệt đối
\r\n\r\nÁp dụng như đối với giao diện\r\ntương tự.
\r\n\r\n3.5. Yêu cầu về\r\nđồng hồ và đồng bộ
\r\n\r\n3.5.1. Xung nhịp
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng hoạt\r\nđộng như một phần của mạng đồng bộ quốc gia. Tổng đài phải được trang\r\nbị ít nhất 3 cổng để nhận tín hiệu đồng bộ ngoài. Các xung nhịp\r\nchuẩn là một trong các xung nhịp sau:
\r\n\r\na) 2 Mbit/s theo tiêu chuẩn TCN\r\n68-172:1998
\r\n\r\nb) 2 MHz theo tiêu chuẩn TCN\r\n68-172:1998
\r\n\r\n3.5.2. Kênh truyền
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng\r\ntách tín hiệu đồng bộ từ bất cứ luồng 2 Mbit/s kết nối đến tổng\r\nđài và phải có khả năng sử dụng một trong các kênh số này để làm kênh\r\nđiều khiển. Tổng đài cũng phải có khả năng lựa chọn trước đến 3\r\nkênh được sử dụng làm kênh điều khiển và gán thứ tự ưu tiên khi sử dụng\r\nlàm nguồn chính.
\r\n\r\nTrong trường hợp có sự cố kênh\r\nđiều khiển, tổng đài phải tự động chuyển sang kênh đã được lựa chọn\r\ntrước khác.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp nguồn đồng bộ bên trong khi có sự cố tín hiệu đồng bộ ngoài. Khi\r\nkhông có điều khiển từ nguồn chuẩn (trong hay ngoài) thì nguồn đồng bộ\r\ntrong này phải có độ ổn định trong thời gian dài lớn hơn giá trị 10-6/năm\r\nvà 10-10/ngày.
\r\n\r\n3.5.3. Chuyển đổi nguồn đồng\r\nbộ
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng\r\nchuyển đổi nguồn đồng bộ trong trường hợp cần thiết mà không làm ảnh\r\nhưởng đến lưu lượng.
\r\n\r\n3.5.4. Rung pha và trôi pha
\r\n\r\nTổng đài phải có hàm truyền\r\nrung pha và trôi pha thỏa mãn Điều 4, Khuyến nghị Q.551.
\r\n\r\nSai số đối với rung pha và trôi\r\npha phải nằm trong phạm vi mặt nạ như các hình từ 3 đến 10 trong Tiêu\r\nchuẩn ETSI 300-462-3.
\r\n\r\n3.6. Yêu cầu về\r\nbáo hiệu
\r\n\r\n3.6.1. Báo hiệu thuê bao
\r\n\r\n3.6.1.1. Báo hiệu thuê bao tương\r\ntự
\r\n\r\na) Các yêu cầu về tín hiệu thông\r\nbáo
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng cung\r\ncấp các loại tín hiệu với chỉ tiêu cụ thể như sau:
\r\n\r\n- Với các tín hiệu thông báo\r\nmột tần số, mức yêu cầu là -10 dB ± 5 dB
\r\n\r\n- Với các thông báo nhiều tần\r\nsố mức khác nhau giữa 2 hoặc 3 tần số bất kỳ tạo ra âm là 3 dB.
\r\n\r\n- Tín hiệu mời quay số: Tần\r\nsố (425 ± 25) Hz, nhịp liên tục, méo hài 1%, mức nằm trong khoảng -10\r\ndBm0 ÷ -5 dBm0.
\r\n\r\n- Tín hiệu báo bận: Tần số\r\n(425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát, dừng tín hiệu 300 ms, méo hài\r\nkhông lớn hơn 1%.
\r\n\r\n- Tín hiệu báo rỗi: Tần số\r\n(425 ± 25) Hz, nhịp 1:4, thời gian phát 1s, thời gian dừng 4s, méo hài\r\nkhông lớn hơn 1%.
\r\n\r\n- Tín hiệu tắc nghẽn: Tần số\r\n(425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát 0,2 s, thời gian dừng 0,2s
\r\n\r\n- Tín hiệu đợi cuộc gọi: Tần\r\nsố (425 ± 25) Hz, thời gian phát 300 ÷ 500 ms, thời gian dừng 8 ÷ 10 s.
\r\n\r\n- Tín hiệu chuông: Tần số 16 ÷\r\n25 Hz, thời gian phát 0,67 ÷ 1,5 s, thời gian dừng 3 ÷ 5 s
\r\n\r\n- Tín hiệu tính cước: Tần số\r\n16 kHz, độ rộng xung (125 ± 25) ms, mức phát 2V±10%, công suất phát 20mW\r\n±20% trên tải 200 Ω, méo hài không lớn hơn 5%
\r\n\r\n- Tín hiệu tìm đường: Tần số\r\n(425 ± 25) Hz, nhịp 1:1, thời gian phát/dừng 0,05 s.
\r\n\r\nb) Các yêu cầu về tín hiệu địa\r\nchỉ
\r\n\r\n- Tín hiệu địa chỉ xung thập\r\nphân
\r\n\r\n+ Tổng đài phải có khả năng\r\nxử lý với xác suất lỗi P không lớn hơn 10-5 với tốc độ\r\ntruyền xung như bảng 23 dưới đây:
\r\n\r\n+ Khoảng cách giữa các số quay:\r\n232 – 20000 ms
\r\n\r\n- Tín hiệu địa chỉ mã đa tần\r\nDTMF
\r\n\r\n+ Qui định đối với tần số làm\r\nviệc:
\r\n\r\n• Nhóm thấp: 697, 770, 852, 941\r\nHz
\r\n\r\n• Nhóm cao: 1209, 1336, 1477, 1633\r\nHz
\r\n\r\n+ Độ biến động tần số: ± 1,8%
\r\n\r\n+ Mức tín hiệu: -25 dBm0 ÷ - 3\r\ndBm0
\r\n\r\n+ Thời gian thu mỗi tín hiệu:\r\nNhỏ nhất 40 ms khi có và 30 ms khi không có tín hiệu
\r\n\r\n+ Thời gian thu chữ số nhỏ nhất\r\n120 ms/1 chữ số
\r\n\r\nBảng\r\n23: Chỉ tiêu tín hiệu địa chỉ xung thập phân
\r\n\r\n\r\n Tốc\r\n độ truyền xung (xung/s) \r\n | \r\n \r\n Độ\r\n dài xung (ms) \r\n | \r\n
\r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 35÷112 \r\n | \r\n
\r\n 9 \r\n | \r\n \r\n 35÷91 \r\n | \r\n
\r\n 11 \r\n | \r\n \r\n 35÷71 \r\n | \r\n
\r\n 12 \r\n | \r\n \r\n 35÷62 \r\n | \r\n
3.6.1.2. Báo hiệu thuê bao số
\r\n\r\nTuân thủ theo Khuyến nghị trong\r\nserie Q.920 và Q.930 của ITU-T.
\r\n\r\n3.6.2. Báo hiệu mạng
\r\n\r\n3.6.2.1. Báo hiệu R2-MFC
\r\n\r\nTuân thủ Tiêu chuẩn báo hiệu\r\nR2-MFC của Việt Nam TCN 68-169:1998.
\r\n\r\n3.6.2.2. Báo hiệu số 7
\r\n\r\nTuân thủ Tiêu chuẩn báo hiệu\r\nsố 7 của Việt Nam (Phần cơ sở MTP và ISUP) TCN 68-163:1997.
\r\n\r\n\r\n\r\n3.7.1. Kế hoạch đánh số
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng\r\nđánh số được theo kế hoạch đánh số được quy định bởi Tổng cục Bưu\r\nđiện.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng\r\nđánh số cho các dịch vụ đặc biệt.
\r\n\r\n3.7.2. Khả năng phân tích số
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng\r\nphân tích số bị gọi với chiều dài lên tới 28 chữ số.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng\r\nphân tích số thuê bao chủ gọi với chiều dài đến 18 chữ số.
\r\n\r\nc) Tổng đài có khả năng phát\r\ntriển cho các hệ thống đánh số trong mạng B-ISDN (lựa chọn).
\r\n\r\nd) Tổng đài phải có khả năng\r\nphân tích số lượng số cần thiết cho việc chiếm kênh gọi ra.
\r\n\r\ne) Tổng đài phải có khả năng\r\nthay đổi số bị gọi theo yêu cầu của các dịch vụ đặc biệt.
\r\n\r\n3.8. Yêu cầu về\r\nđịnh tuyến
\r\n\r\n3.8.1. Vấn đề chung
\r\n\r\nCác khả năng định tuyến của\r\ntổng đài phải phù hợp với các yêu cầu định tuyến trong các Khuyến\r\nnghị E.170, E.171, E.172 và I.335 của ITU-T.
\r\n\r\na) Tất cả các kênh trung kế nối\r\nđến tổng đài được tổ chức thành các nhóm trung kế với các tên riêng\r\nbiệt.
\r\n\r\nb) Mỗi kênh trung kế trong một nhóm\r\ntrung kế phải được đánh số riêng trong khoảng từ 0 đến 9999.
\r\n\r\nc) Tổng đài phải có khả năng\r\ncung cấp số lượng nhóm trung kế một chiều, hai chiều theo yêu cầu cụ\r\nthể của nhà khai thác.
\r\n\r\n3.8.2. Mẫu định tuyến
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng\r\nđịnh tuyến các cuộc gọi theo một danh sách các nhóm trung kế theo thứ\r\ntự lựa chọn tuyến. Danh sách này được gọi là mẫu định tuyến.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng\r\ncung cấp một mẫu định tuyến với chiều dài của ít nhất là 64 tuyến\r\nvà mỗi tuyến có trung bình 16 trung kế.
\r\n\r\n3.8.3. Xác định mẫu định tuyến
\r\n\r\n3.8.3.1. Tổng đài phải có khả\r\nnăng thay đổi các tham số định tuyến trên cơ sở giao diện người máy.
\r\n\r\n3.8.3.2. Các tham số định tuyến\r\nsau đây được coi là cơ bản:
\r\n\r\na) Nhóm trung kế gọi vào.
\r\n\r\nb) Số chữ số mã dịch vụ
\r\n\r\nc) Loại chủ gọi.
\r\n\r\nd) Số chủ gọi.
\r\n\r\ne) Số bị gọi nhận được và địa\r\nchỉ C7 tự nhiên.
\r\n\r\nf) Yêu cầu phương tiện truyền ISUP\r\n(TMR).
\r\n\r\ng) Biểu thị ưu tiên ISUP.
\r\n\r\nh) Quản lý mạng.
\r\n\r\n3.8.3.3. Tổng đài phải có khả\r\nnăng thực hiện mẫu định tuyến phụ thuộc thời gian
\r\n\r\n3.8.3.4. Tổng đài phải có khả\r\nnăng DCNR (điều khiển động cho định tuyến mạng) để đảm bảo hoạt động cho\r\ncác tổng đài chuyển tiếp
\r\n\r\n3.8.4. Lựa chọn tuyến
\r\n\r\n3.8.4.1. Trong phạm vi mẫu định\r\ntuyến được lựa chọn tổng đài phải có khả năng định tuyến cuộc gọi:
\r\n\r\na) Đến tuyến bất kỳ, nhóm\r\ntrung kế hay trung kế gọi đi.
\r\n\r\nb) Đến kênh bất kỳ hay kết nối\r\nkênh riêng nào đến tổng đài.
\r\n\r\n3.8.4.2. Tổng đài phải có khả\r\nnăng thực hiện định tuyến bắt buộc theo:
\r\n\r\na) Loại chủ gọi.
\r\n\r\nb) Nhóm trung kế gọi đến.
\r\n\r\n3.8.4.3. Tổng đài phải có khả\r\nnăng thực hiện được các hệ thống báo hiệu (R2, C7) hay tuyến báo hiệu theo\r\ncác tuyến xác định.
\r\n\r\n3.8.5. Hạn chế định tuyến
\r\n\r\n3.8.5.1. Trong mẫu định tuyến\r\ntổng đài phải có khả năng:
\r\n\r\na) Cấm các cuộc gọi đến đích:
\r\n\r\n- Từ tổ hợp bất kỳ nào của\r\ncác nhóm trung kế gọi vào
\r\n\r\n- Từ loại chủ gọi bất kỳ nào\r\n(đến 16 loại chủ gọi) được đánh dấu (không bắt buộc)
\r\n\r\n- Bỏ qua cuộc gọi bất kỳ nào\r\ntừ nhóm trung kế gọi vào sang nhóm trung kế gọi ra.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng\r\nbỏ qua hoặc hạn chế khi nhóm trung kế chuyển tiếp hay phía đích không\r\ncó khả năng cung cấp dịch vụ tải tin cho cuộc gọi yêu cầu.
\r\n\r\nc) Tổng đài phải có khả năng\r\nhạn chế các cuộc gọi:
\r\n\r\n- Trên cơ sở một phần hay toàn\r\nbộ các số bị gọi B trong nhóm trung kế gọi đến xuất phát. Danh sách\r\ncác số B này được tạo thông qua giao diện người máy. Âm thông báo tương\r\nứng cho cuộc gọi bị cấm sẽ được cấp bởi tổng đài.
\r\n\r\n- Trên cơ sở một phần hay toàn\r\nbộ các số chủ gọi A trong nhóm trung kế gọi đến xuất phát. Danh sách\r\ncác số A này có thể được định nghĩa qua số liệu tổng đài. Âm thông\r\nbáo tương ứng cho cuộc gọi bị cấm sẽ được cấp bởi tổng đài (không\r\nbắt buộc).
\r\n\r\n3.8.6. Thứ tự tìm kiếm
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng\r\ncung cấp thứ tự trượt cố định khi tìm nhóm trung kế phù hợp có trung\r\nkế rỗi
\r\n\r\nb) Phương pháp được dùng cho một\r\nnhóm trung kế nào đó phải được định nghĩa bởi câu lệnh người máy.
\r\n\r\nc) Tổng đài phải có khả năng\r\nxử lý trường hợp cùng chiếm một trung kế.
\r\n\r\n3.8.7. Tự động lặp lại
\r\n\r\nTuân theo khuyến nghị Q.12.
\r\n\r\n3.8.8. Định tuyến lại
\r\n\r\nTuân theo khuyến nghị Q.12
\r\n\r\n3.8.9. Chuyển hướng cuộc gọi\r\nđến các thông báo ghi sẵn
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng\r\nchuyển hướng các cuộc gọi với khả năng tải tin tiếng nói hay âm thanh\r\n300 đến 3400 Hz đến bộ phận cung cấp thông báo ghi sẵn (RVA) trong các trường\r\nhợp sau:
\r\n\r\na) Cuộc gọi đến đích đặc\r\nbiệt.
\r\n\r\nb) Dịch vụ yêu cầu nhưng tổng\r\nđài không có khả năng cung cấp.
\r\n\r\nc) Dịch vụ yêu cầu không có khả\r\nnăng thực hiện được tại điểm đích.
\r\n\r\nd) Dịch vụ yêu cầu có khả năng\r\ncung cấp nhưng không khả dụng trong thời gian đang thực hiện cuộc gọi.
\r\n\r\ne) Cuộc gọi trong thời gian tắc\r\nnghẽn mạng.
\r\n\r\nf) Cuộc gọi bị hạn chế theo\r\nyêu cầu.
\r\n\r\ng) Với cuộc gọi nội đài, bất\r\ncứ sự số nào cũng được thông báo đến người gọi bởi thông báo RVA tương\r\nứng.
\r\n\r\nh) Các sự cố khác xác định được\r\nnguyên nhân.
\r\n\r\n3.8.10. Lưu lượng
\r\n\r\n3.8.10.1. Lưu lượng nội bộ
\r\n\r\nSau khi nhận được tín hiệu mời\r\nquay số, khả năng thiết lập thành công kết nối đến thuê bao rỗi không được\r\nthấp hơn 99% trong điều kiện tải thường và 97% trong điều kiện tải cao.
\r\n\r\n3.8.10.2. Lưu lượng gọi ra
\r\n\r\nSau khi nhận được tín hiệu mời quay\r\nsố, khả năng thiết lập thành công kết nối đến kênh trung kế tương ứng không\r\nđược thấp hơn 99,8% trong điều kiện tải thường và 98% trong điều kiện tải\r\ncao.
\r\n\r\n3.8.10.3. Lưu lượng gọi vào
\r\n\r\nSau khi kết nối đến bộ nhận\r\nbáo hiệu thì khả năng thiết lập thành công kết nối đến thuê bao tương\r\nứng không được thấp hơn 99,8% trong điều kiện tải thường và 98% trong điều\r\nkiện tải cao.
\r\n\r\n3.8.10.4. Lưu lượng chuyển tiếp
\r\n\r\nKhả năng thiết lập thành công\r\nkết nối từ một kênh trung kế gọi vào đến một kênh trung kế tương ứng\r\nkhông được thấp hơn 99,9% trong điều kiện tải thường và 99% trong điều kiện\r\ntải cao.
\r\n\r\n3.9. Yêu cầu về\r\ntính cước
\r\n\r\n3.9.1. Số liệu cước
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng phân\r\ntích các số liệu liên quan đến cước như sau:
\r\n\r\na) Số bị gọi: Có khả năng phân\r\ntích toàn bộ hay một phần cần thiết.
\r\n\r\nb) Số chủ gọi: Có khả năng\r\nphân tích toàn bộ hay một phần cần thiết.
\r\n\r\nc) Dạng chủ gọi: Tổng đài\r\nphải có khả năng phân biệt đến 15 loại chủ gọi.
\r\n\r\nTổng đài phải có cơ chế và\r\nkhả năng tính cước được đối với các dịch vụ thực hiện trong giai đoạn\r\nthiết lập cuộc gọi.
\r\n\r\n3.9.2. Phương pháp tính cước
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng thực\r\nhiện được các phương pháp tính cước sau:
\r\n\r\na) Phương pháp đo xung cước
\r\n\r\nb) Phương pháp tính cước theo\r\nbản tin tự động (AMA)
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng sử\r\ndụng cả hai phương pháp được nêu trên cho cùng một cuộc gọi.
\r\n\r\n3.9.3. Mức cước
\r\n\r\na) Tổng đài phải có khả năng\r\nsử dụng đến 100 mức cước khác nhau cho cuộc gọi.
\r\n\r\nb) Tổng đài phải có khả năng\r\náp dụng các mức cước phí khác nhau theo thời gian (giờ trong ngày, ngày\r\ntrong tuần và các ngày lễ, tết trong năm)
\r\n\r\n3.9.4. Dịch vụ tính cước
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng xác\r\nđịnh dịch vụ cần tính cước ngay hay tính cước theo loại cuộc gọi.
\r\n\r\n3.9.5. Tính cước theo loại cuộc\r\ngọi
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng\r\ntính cước cho các loại cuộc gọi. Các đơn vị cước sử dụng bao gồm: Cuộc\r\ngọi nội hạt, cuộc gọi đường dài trong nước, cuộc gọi quốc tế, cuộc\r\ngọi khác.
\r\n\r\n3.9.6. Tính cước theo xung
\r\n\r\n3.9.6.1. Các yêu cầu chung
\r\n\r\na) Thời gian giữa hai xung cước\r\nphải nằm trong khoảng 0,5 s ÷ 45 phút.
\r\n\r\nb) Dung lượng đồng hồ cước:\r\nĐồng hồ cước có dung lượng 16.777.215 xung.
\r\n\r\nc) Số lượng đồng hồ cước cho\r\nmột thuê bao có thể có điều chỉnh được trong khoảng: 0 ÷ 4.
\r\n\r\nd) Độ tin cậy: Tổng mất mát\r\nxung cước phải nhỏ hơn 10-4
\r\n\r\ne) Bắt đầu và kết thúc tính\r\ncước: Việc tính cước phải được bắt đầu khi thuê bao B trả lời và\r\ndừng thuê bao A đặt máy. Nếu thuê bao B đặt máy trước thì việc tính\r\ncước vẫn được tiếp tục cho đến khi nào thuê bao A đặt máy hay quá thời\r\ngian giám sát và cuộc gọi được giải phóng.
\r\n\r\nĐối với cuộc gọi chuyển mạch\r\nkênh trong môi trường ISDN áp dụng giá trị như bảng 20.
\r\n\r\nf) Nguyên tắc tính cước: Việc\r\ntính cước có thể thực hiện theo các nguyên tắc sau:
\r\n\r\n- Số lượng cố định các xung\r\ntrên một cuộc gọi: Tính theo xung mà không căn cứ vào thời gian cuộc\r\ngọi.
\r\n\r\n- Đếm xung theo chu kỳ: Cuộc\r\ngọi được tính cước với số lượng các xung đơn tại mỗi chu kỳ trong thời\r\ngian gọi. Thời gian giữa 2 xung liên tiếp phụ thuộc vào mức cước phí.
\r\n\r\ng) Tính cước dịch vụ thuê bao và\r\ndịch vụ đặc biệt: Dịch vụ thuê bao phải được tính cước với số lượng\r\nxung cước (0-50) tại thời điểm kích hoạt/giải hoạt dịch vụ đó.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng thực\r\nhiện việc tính cước các dịch vụ đặc biệt theo một trong các khả năng\r\nsau đây:
\r\n\r\n- Không tính cước.
\r\n\r\n- Một xung cước tại thời điểm\r\nbị gọi trả lời
\r\n\r\n- Một số xung cước tại thời\r\nđiểm bị gọi trả lời.
\r\n\r\n- Đếm xung theo chu kỳ.
\r\n\r\nh) Gửi các xung cước đến thuê bao
\r\n\r\n- Đếm xung cước: Tổng đài phải có\r\nkhả năng gửi các xung cước 16kHz đến thuê bao.
\r\n\r\n- Tính cước theo AMA: Tổng đài phải\r\ncó khả năng gửi các xung cước đến thuê bao mà không làm tăng trị số của đồng hồ\r\ncước trong tổng đài.
\r\n\r\ni) Gửi số liệu cước
\r\n\r\n- Tổng đài phải có khả năng gửi số\r\nliệu cước ra các thiết bị ngoại vi theo yêu cầu.
\r\n\r\n- Việc gửi số liệu cước ra không\r\nđược làm thay đổi giá trị của các đồng hồ cước.
\r\n\r\n3.9.7. Tính cước theo bản tin tự\r\nđộng (AMA)
\r\n\r\n3.9.7.1. Các yêu cầu chung
\r\n\r\na) Độ chính xác
\r\n\r\nThời điểm được ghi nhận cho cuộc\r\ngọi không được lệch quá 2s so với thời gian thực tế.
\r\n\r\nb) Độ tin cậy
\r\n\r\nLỗi số liệu cước phải nhỏ hơn 10-4
\r\n\r\n3.9.7.2. Bắt đầu và dừng tính cước
\r\n\r\nÁp dụng điều e) mục 3.9.6.1
\r\n\r\n3.9.7.3. Tính cước cuộc gọi đài
\r\n\r\nĐối với cuộc gọi dài hơn 10 tiếng,\r\ncứ 10 tiếng số liệu cước AMA phải được lưu lại và một bản ghi mới được bắt đầu\r\ncho chính cuộc gọi đó.
\r\n\r\n3.9.7.4. Nội dung bản ghi số liệu\r\ncuộc gọi
\r\n\r\nNội dung bản ghi số liệu cuộc gọi\r\nphải bao gồm các số liệu cơ bản sau đây:
\r\n\r\na) Thứ tự bản ghi
\r\n\r\nb) Số chủ gọi
\r\n\r\nc) Số bị gọi
\r\n\r\nd) Thời gian bắt đầu
\r\n\r\ne) Thời gian kết thúc (hay thời\r\ngian gọi)
\r\n\r\nf) Loại cuộc gọi
\r\n\r\ng) Thông tin về dịch vụ
\r\n\r\nTham khảo thêm phụ lục A của tiêu\r\nchuẩn này.
\r\n\r\n3.9.8. Các dịch vụ tính cước
\r\n\r\n3.9.8.1. Dịch vụ tính cước tức thời
\r\n\r\nDịch vụ tính cước tức thời là dịch\r\nvụ mà tổng đài sẽ cung cấp thông tin cước phí của cuộc gọi ngay sau khi cuộc\r\ngọi kết thúc. Thông tin về cước cuộc gọi phải bao gồm các thông tin sau:
\r\n\r\na) Số chủ gọi
\r\n\r\nb) Số quay tắt (nếu sử dụng)
\r\n\r\nc) Dạng chủ gọi A.
\r\n\r\nd) Thời gian bắt đầu cuộc gọi (năm,\r\ntháng, ngày, giờ, phút, giây)
\r\n\r\ne) Thời gian gọi hoặc kết thúc.
\r\n\r\nf) Mức cước.
\r\n\r\ng) Số lượng xung cước
\r\n\r\nCước phí của cuộc gọi sẽ được nhân\r\nviên khai thác xử lý và thông báo ngay đến thuê bao.
\r\n\r\n3.9.8.2. Dịch vụ tính cước theo\r\nloại cuộc gọi
\r\n\r\nDịch vụ này cung cấp cho thuê bao\r\nthông tin chi tiết về số liệu cước cho các cuộc gọi tính cước theo xung. Các số\r\nliệu sau đây được coi là bắt buộc phải có mặt đối với cuộc gọi tính cước theo\r\nloại cuộc gọi:
\r\n\r\na) Số chủ gọi A
\r\n\r\nb) Số bị gọi B
\r\n\r\nc) Số quay tắt (nếu sử dụng).
\r\n\r\nd) Dạng chủ gọi A
\r\n\r\ne) Trạng thái của đường dây bị gọi\r\nB
\r\n\r\nf) Thời gian bắt đầu cuộc gọi (năm,\r\ntháng, ngày, giờ, phút, giây).
\r\n\r\ng) Thời gian kéo dài cuộc gọi.
\r\n\r\nh) Mức cước
\r\n\r\ni) Cước phí của cuộc gọi.
\r\n\r\nj) Số lượng xung cước
\r\n\r\n3.10. Các yêu\r\ncầu về nguồn điện
\r\n\r\n3.10.1. Các yêu cầu về nguồn xoay\r\nchiều
\r\n\r\nTổng đài phải hoạt động được trong\r\nđiều kiện nguồn điện xoay chiều 3 pha hay 1 pha được cung cấp với các chỉ số\r\nsau:
\r\n\r\na) Điện áp: 380 V (220V) ± 10%
\r\n\r\nb) Tần số: 50 Hz ± 5%
\r\n\r\nc) Tỷ lệ méo dạng sóng: 5%
\r\n\r\n3.10.2. Các yêu cầu đối với thiết\r\nbị nguồn
\r\n\r\n3.10.2.1. Bộ chỉnh lưu
\r\n\r\na) Các bộ chỉnh lưu phải có khả năng\r\nlàm việc song song với nhau và phải có thiết bị đẳng dòng giữa các bộ chỉnh\r\nlưu. Chênh lệch dòng giữa chúng phải nhỏ hơn 5%.
\r\n\r\nb) Bộ chỉnh lưu phải có bộ phận hạn\r\ndòng.
\r\n\r\nc) Bộ chỉnh lưu phải bảo đảm cho\r\ncác hoạt động nạp ắc qui như quy định trong phần 3.10.2.3. Điện áp ra của Bộ\r\nchỉnh lưu phải bảo đảm cho việc nạp ắc qui từ đầu.
\r\n\r\nd) Độ gợn sóng của điện áp cấp ra\r\nphải nhỏ hơn 2mV.
\r\n\r\ne) Hiệu suất của bộ chỉnh lưu phải\r\nlớn hơn 85% và hệ số nguồn (power factor) phải lớn hơn 0,8.
\r\n\r\nf) Bộ chỉnh lưu phải có khả năng làm\r\nviệc trong điều kiện nhiệt độ từ 0oC đến 40oC.
\r\n\r\ng) Dự phòng N+1 được áp dụng đối\r\nvới cấu hình của bộ chỉnh lưu.
\r\n\r\nh) Bộ chỉnh lưu phải có bộ phận\r\nhiển thị công điện và điện áp, bộ phận cảnh báo (nghe và nhìn) hoạt động của\r\nnó.
\r\n\r\n3.10.2.2. Thiết bị nguồn một chiều\r\nthứ cấp.
\r\n\r\na) Thiết bị nguồn một chiều thứ cấp\r\ncủa tổng đài phải bảo đảm biến đổi trong khoảng điện áp - 44V, -52V, cực dương\r\n(+) của nguồn một chiều được đấu với đất của tổng đài, độ gợn sóng nguồn một\r\nchiều cung cấp phải không lớn hơn 2mV.
\r\n\r\nb) Các thiết bị nguồn một chiều thứ\r\ncấp phải có cơ chế bảo vệ chống quá áp và quá dòng.
\r\n\r\nc) Các sự cố nguồn cục bộ không\r\nđược làm ảnh hưởng đến hệ thống nguồn của toàn bộ tổng đài và không được phép\r\nlàm hỏng bất cứ phần cứng nào của tổng đài.
\r\n\r\nd) Trong trường hợp có sự cố nguồn\r\nhay nguồn hoạt động không bình thường phải có cảnh báo (nghe và nhìn). Các bản\r\ntin cảnh báo phải được gửi đến trung tâm vận hành, bảo dưỡng OMC.
\r\n\r\n3.10.2.3. Yêu cầu đối với ắcqui
\r\n\r\na) Trong trường hợp nguồn xoay\r\nchiều bị mất, tối thiểu phải bảo đảm cung cấp nguồn cho tổng đài hoạt động liên\r\ntục ít nhất trong vòng 2 giờ đối với tổng đài trung tâm và 4 giờ đối với các hệ\r\nthống chuyển mạch xa.
\r\n\r\nb) Khi nguồn xoay chiều được cấp\r\nlại thì ắc qui phải được tự động chuyển sang chế độ nạp và phải được nạp liên tục\r\nđiện áp danh định. Khi ắc qui đã được nạp đầy trạng thái nạp sẽ phải được\r\nchuyển sang trạng thái nạp đệm.
\r\n\r\n3.10.3. Điện trở tiếp đất và bảo vệ
\r\n\r\nCác yêu cầu về điện trở tiếp đất và\r\nbảo vệ được quy định trong Tiêu chuẩn TCN 68-141:1995.
\r\n\r\n3.10.4. Nguồn chuông
\r\n\r\n3.10.4.1. Điện áp: 75 VAC ± 2V
\r\n\r\n3.10.4.2. Tần số: 20 Hz ÷ 25 Hz.
\r\n\r\n3.10.4.3. Yêu cầu bổ sung đối với\r\ncác tín hiệu chung
\r\n\r\na) Tổng đài có khả năng thay đổi\r\ngiá trị danh định điện áp chuông bằng các lệnh người máy.
\r\n\r\nb) Tín hiệu chuông không chứa thành\r\nphần một chiều và có khả năng phân biệt 8 loại tín hiệu chuông khác nhau.
\r\n\r\nc) Khoảng thời gian từ lúc thuê bao\r\ntự thử chuông đến lúc có tín hiệu chuông không quá 3 giây.
\r\n\r\n3.11. Các yêu\r\ncầu về quản lý, khai thác và bảo dưỡng
\r\n\r\n3.11.1. Các yêu cầu chung về quản\r\nlý, khai thác và bảo dưỡng
\r\n\r\n3.11.1.1. Vấn đề chung
\r\n\r\na) Khả năng khai thác và bảo dưỡng\r\ncủa tổng đài
\r\n\r\nTổng đài phải có chức năng kết nối\r\nvới mạng quản lý viễn thông
\r\n\r\nb) Khả năng giao tiếp Người-Máy và\r\ngiao tiếp với mạng quản lý
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng thực hiện\r\nkhai thác và bảo dưỡng thông qua giao diện Người-Máy (các thiết bị vào/ra) được\r\nđặt ngay tại tổng đài hay tại Trung tâm Quản lý mạng (NMC). Tổng đài cũng phải\r\ncó khả năng giao tiếp với các Hệ thống hỗ trợ khai thác của các doanh nghiệp\r\ncung cấp dịch vụ viễn thông.
\r\n\r\n3.11.1.2. Các vị trí bảo dưỡng
\r\n\r\nMỗi vị trí bảo dưỡng phải bảo đảm\r\nđược cung cấp các khả năng sau:
\r\n\r\na) Các khả năng bảo dưỡng
\r\n\r\n- Dò tìm và giám sát các cuộc gọi.
\r\n\r\n- Giám sát tất cả các âm và thông\r\nbáo trong tổng đài.
\r\n\r\n- Khóa, mở tất cả các mạch và hướng\r\ngọi ra. Nếu trên các mạch này hiện có cuộc gọi thì việc khóa sẽ được thực hiện\r\nkhi cuộc gọi kết thúc.
\r\n\r\n- Thực hiện các cuộc gọi kiểm tra\r\nđi và đến với bất kỳ mạch nào.
\r\n\r\n- Giám sát và ghi lại tất cả các\r\ntín hiệu báo hiệu của cuộc gọi.
\r\n\r\nb) Khả năng thay đổi
\r\n\r\n- Phân bố mạch và tuyến
\r\n\r\n- Kế hoạch đánh số và phân tích số
\r\n\r\n- Số liệu mẫu định tuyến
\r\n\r\n- Hướng hoạt động của các mạch
\r\n\r\n- Trình tự kiểm tra trên các mạch\r\nvà tuyến
\r\n\r\nc) Truy nhập vào các bản ghi cảnh\r\nbáo
\r\n\r\nTruy nhập chi tiết các cảnh báo và\r\nbản ghi các trường hợp đặc biệt, kể cả quá trình lỗi của thiết bị.
\r\n\r\n3.11.1.3. Hệ thống Người-Máy
\r\n\r\na) Ngôn ngữ Người-Máy (MML)
\r\n\r\n- Ngôn ngữ Người-Máy phải tuân theo\r\ncác Khuyến nghị serie Z của ITU-T.
\r\n\r\n- Ngôn ngữ Người-Máy cần phải dễ\r\nhiểu và sử dụng.
\r\n\r\nb) Tính an toàn
\r\n\r\nTổng đài phải đảm bảo tính an toàn\r\nkhi sử dụng các lệnh Người-Máy cũng như các mật lệnh khai thác và bảo dưỡng.
\r\n\r\nc) Các bản ghi trao đổi Người-Máy.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng lưu giữ\r\nbản ghi trao đổi Người-Máy.
\r\n\r\nd) Các khả năng khác
\r\n\r\n- Hệ thống có khả năng cất giữ các\r\nlệnh Người-Máy và tự động thực hiện các lệnh này vào thời điểm định trước hay\r\nkhi có lệnh yêu cầu.
\r\n\r\n- Các báo cáo về quản lý, khai thác\r\nvà bảo dưỡng có thể đưa ra các thiết bị đầu cuối khác nhau.
\r\n\r\n3.11.1.4. Xử lý số liệu bán cố định
\r\n\r\na) Việc thay đổi số liệu của hệ\r\nthống và thuê bao cùng với số liệu về mức cước có thể được thực hiện bằng các\r\nlệnh Người-Máy. Việc cập nhật số liệu mới phải bảo đảm tổng đài làm việc bình\r\nthường.
\r\n\r\nb) Các số liệu cũ cần được lưu giữ\r\ncho đến khi các số liệu mới đã được kiểm tra hết. Nếu như có sự cố với số liệu\r\nmới thì hệ thống phải có khả năng quay lại làm việc với số liệu cũ.
\r\n\r\nc) Tổng đài phải có khả năng lưu\r\ngiữ các số liệu hệ thống và thuê bao trong băng từ hay đĩa cứng để đảm bảo nạp\r\nlại khi cần thiết.
\r\n\r\nd) Việc đưa vào hay lấy ra các số\r\nliệu trên có thể được thực hiện tại tổng đài hay ở trung tâm khai thác bảo\r\ndưỡng.
\r\n\r\n3.11.1.5. Số liệu thống kê
\r\n\r\na) Lưu lượng
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng thống kê\r\nlưu lượng theo yêu cầu hay theo chu kỳ, thống kê toàn bộ hay một phần lưu\r\nlượng, trên từng tuyến hay cho từng thuê bao. Nội dung thống kê lưu lượng phải\r\nbao gồm ít nhất các số liệu sau:
\r\n\r\n- Loại thống kê.
\r\n\r\n- Loại lưu lượng
\r\n\r\n- Số liệu liên quan đến cuộc gọi
\r\n\r\n- Số liệu liên quan đến tính cước\r\nhay không
\r\n\r\n- Các số liệu khác
\r\n\r\nb) Thống kê chất lượng dịch vụ
\r\n\r\nCần phải có các phương tiện đo trực\r\ntiếp và giám sát liên tục chất lượng các dịch vụ của tổng đài. Thống kê chất\r\nlượng dịch vụ có thể thu được bằng cách giám sát dịch vụ và bao gồm ít nhất:
\r\n\r\n- Tất cả các loại trễ cuộc gọi như\r\ntrễ gửi âm mời quay số, trễ lựa chọn, trễ tiếp nhận tín hiệu và trễ của tất cả\r\ncác loại bàn dịch vụ,… có thể đo bằng việc sử dụng cơ chế quan sát và lấy mẫu\r\ncuộc gọi.
\r\n\r\n- Tỷ lệ hoàn thành cuộc gọi tính\r\ntheo phần trăm đối với các giai đoạn kết nối khác nhau như tỷ lệ hoàn thành\r\ntiếp nhận tín hiệu, tỷ lệ hoàn thành chuyển mạch được lựa chọn, tỷ lệ hoàn\r\nthành đàm thoại,…
\r\n\r\nc) Tình trạng hệ thống
\r\n\r\nTổng đài cần phải cho phép giám sát\r\ntự động và tức thời tất cả các loại thiết bị báo hiệu và mạch trung kế để xử\r\nlý, khóa lưu lượng hay kiểm tra và phải cho phép giám sát tính khả dụng của một\r\nkênh bất kỳ.
\r\n\r\nd) Báo cáo định kỳ
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng in ra báo\r\ncáo định kỳ các kết quả giám sát và số liệu lưu lượng khác nhau. Nội dung và\r\nkhoảng thời gian in báo cáo có thể thực hiện bằng các lệnh Người-Máy.
\r\n\r\n3.11.2. Các yêu cầu về bảo dưỡng hệ\r\nthống
\r\n\r\n3.11.2.1. Xử lý lỗi
\r\n\r\na) Phát hiện lỗi
\r\n\r\nTổng đài cần được cung cấp phần mềm\r\nchẩn đoán và phần cứng phát hiện lỗi để phát hiện tự động các lỗi phần cứng và\r\nphần mềm khác nhau. Khi phát hiện thấy lỗi, tổng đài phải thông báo sự cố tới\r\nvị trí bảo dưỡng và trung tâm bảo dưỡng.
\r\n\r\nNếu phần cứng hay phần mềm bị lỗi\r\ntrong phạm vi cho phép thì tổng đài không được ngừng hoạt động. Nếu mức dịch vụ\r\nbị giảm do lỗi gây ra thì tổng đài cần phải tiếp tục hoạt động và ngăn ngừa\r\nkhông cho lỗi lan rộng hơn.
\r\n\r\nb) Định vị lỗi phần cứng
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng xác định\r\nvị trí của các bản mạch có lỗi.
\r\n\r\nc) Tự khắc phục lỗi
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng tự\r\nkhắc phục lỗi phần mềm và phần cứng thông qua cơ chế dự phòng. Tổng đài cần có\r\nkhả năng tự khởi động lại sau khi bị hư hỏng hay mất điện. Thời gian yêu cầu để\r\nkhôi phục/lấy lại cấu hình cần phải nhỏ hơn 40 phút.
\r\n\r\n3.11.2.2. Các chức năng yêu cầu\r\nphục vụ bảo dưỡng tổng đài
\r\n\r\na) Hiển thị trạng thái thiết bị
\r\n\r\nThông tin về trạng thái thiết bị và\r\nsố liệu thống kê tính khả dụng của chúng cần được đưa ra các thiết bị ngay tại\r\ntổng đài và trung tâm bảo dưỡng bất kỳ lúc nào. Thông tin bao gồm số lượng các\r\nđường dây thuê bao, trung kế, các thiết bị báo hiệu và các thiết bị điều khiển\r\nchung, các trạng thái khác nhau như rỗi, bị chiếm, đang kiểm thử, bị khóa, dự\r\nphòng,… và số lượng các đường dây thuê bao đã lắp đặt thuộc các loại khác nhau.
\r\n\r\nb) Cô lập thiết bị (blocking)
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng cô\r\nlập các đường dây thuê bao, trung kế, thiết bị báo hiệu và các kênh mạch khỏi\r\nlưu lượng thông thường bằng lệnh Người-Máy. Khi một trung kế bị khóa, các tín\r\nhiệu thích hợp cần được gửi tới đầu cuối ở xa để ngăn ngừa việc chiếm đường\r\ndây. Các thiết bị bị cô lập cần được kiểm thử.
\r\n\r\nKhi một thiết bị bị khóa thì tất cả\r\ncác thiết bị phụ thuộc nó đều tự động bị khóa còn các thiết bị có liên quan ở\r\nmức cao hơn cần được tách ra khỏi nó.
\r\n\r\nc) Truy tìm đường thoại
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng đưa\r\nvào số máy thuê bao (hay địa chỉ vật lý) của một bên đàm thoại hay địa chỉ vật\r\nlý của trung kế gọi ra đang bị chiếm bằng các lệnh Người-Máy.
\r\n\r\nd) Chọn đường nhất định
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng thiết\r\nlập một kết nối chỉ định qua kênh trung kế bằng các lệnh Người-Máy.
\r\n\r\ne) Quan sát kết nối cuộc gọi tại\r\ntổng đài
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng quan\r\nsát các cuộc gọi ra và gọi vào của đường dây thuê bao và trung kế.
\r\n\r\nNội dung quan sát cuộc gọi bao gồm:\r\nKhoảng thời gian của các giai đoạn khác nhau trong kết nối, số máy thuê bao bị\r\ngọi, nguyên nhân kết nối hư hỏng. Các kết quả quan sát có khả năng in ra được.
\r\n\r\nf) Kênh trả lời tự động dùng cho số\r\nmáy gọi thử
\r\n\r\nTổng đài cần cung cấp các kênh trả\r\nlời tự động, kênh này sẽ được kết nối nhờ việc quay số máy được chọn để gọi thử\r\ngiống như quay một số thông thường trong tổng đài.
\r\n\r\n3.11.2.3. Quan sát dịch vụ tại\r\ntrung tâm
\r\n\r\nTổng đài cần phải có khả năng quan\r\nsát chất lượng dịch vụ và hoạt động của toàn bộ hệ thống tại trung tâm quan sát\r\ndịch vụ.
\r\n\r\n3.11.2.4. Các cảnh báo của tổng đài
\r\n\r\nCác cảnh báo của tổng đài cần được\r\nchia thành ba loại: Cảnh báo khẩn cấp, cảnh báo lớn và cảnh báo nhỏ phụ thuộc\r\nvào mức độ của các lỗi được phát hiện. Hệ thống cảnh báo này cần bao gồm cả\r\ncảnh báo thiết bị nguồn điện, cảnh báo thiết bị điều hòa không khí, cảnh báo sự\r\ncố cáp ngoại vi, cảnh báo cửa mở cửa của trạm không có người trực,…
\r\n\r\nCác tín hiệu cảnh báo có thể nhìn\r\nthấy và nghe được, trong trường hợp khẩn cấp cần được truyền đến một số điểm\r\n(các tầng khác nhau trong toà nhà chứa tổng đài nhiều tầng). Các tín hiệu khẩn\r\ncấp có thể được truyền tới hệ thống cảnh báo tập trung hay trung tâm bảo dưỡng.
\r\n\r\nCảnh báo âm thanh có thể ngừng lại\r\nkhi lỗi được đội ngũ bảo dưỡng xem xét nhưng cảnh báo bằng ánh sáng chỉ được\r\ntắt khi lỗi đã bị loại bỏ.
\r\n\r\n3.11.2.5. Điều khiển lưu lượng quá\r\ntải
\r\n\r\nTổng đài cần phải có cơ chế điều\r\nkhiển lưu lượng quá tải động để đảm bảo thông lượng cuộc gọi có thể được duy\r\ntrì với giá trị tối đa trong điều kiện quá tải.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng thiết lập\r\nmột số cấp dịch vụ để tự động giảm tải của bộ xử lý xuống trong điều kiện quá\r\ntải. Trong bất cứ tình huống nào thì các điều kiện lưu lượng bất thường thì tổng\r\nđài cũng không được ngừng hoạt động.
\r\n\r\n3.11.3. Các yêu cầu kết nối tới\r\ntrung tâm quản lý mạng NMC
\r\n\r\n3.11.3.1. Cổng số liệu
\r\n\r\nTổng đài phải cung cấp các cổng số\r\nliệu sau để kết nối đến trung tâm quản lý mạng:
\r\n\r\na) Cổng giao diện V.24 (RS 232), số\r\nlượng ít nhất 04 cổng.
\r\n\r\nb) Cổng giao diện X.25 (64 kbit/s).
\r\n\r\n3.11.3.2. Các khả năng giao tiếp\r\nvới NMC
\r\n\r\na) Hệ thống chuyển mạch cần được\r\ntrang bị các khả năng kết nối với NMC. Các phương tiện này phải chấp nhận và\r\nthi hành các lệnh khác nhau từ NMC.
\r\n\r\nb) Tình trạng thi hành các lệnh\r\nđiều khiển NMC của hệ thống chuyển mạch có thể cất giữ trong các thiết bị ngoại\r\nvi và in ra được.
\r\n\r\n3.11.3.3. Số liệu lưu lượng, số\r\nliệu cuộc gọi
\r\n\r\nHệ thống chuyển mạch phải có khả\r\nnăng cung cấp thông tin số liệu do NMC yêu cầu để giám sát các đặc tính của\r\nmạng, trạng thái hoạt động của hệ thống chuyển mạch và tính toán lưu lượng dựa\r\ntrên các số liệu này.
\r\n\r\n3.11.4. Đo kiểm
\r\n\r\n3.11.4.1. Các thông số cần đo kiểm
\r\n\r\na) Kiểm tra tải
\r\n\r\nViệc kiểm tra chất lượng của tổng\r\nđài trong các điều kiện tải khác nhau được thực hiện qua các bài đo tải sau:
\r\n\r\n- Điều kiện tải bình thường: Tổng\r\nđài phải bảo đảm chuyển mạch được tất cả các cuộc gọi với mức tắc nghẽn\r\nđiểm-điểm không vượt quá giá trị 0,0005.
\r\n\r\n- Điều kiện dưới mức quá tải: Tổng\r\nđài phải bảo đảm mức thông lượng đến giá trị BHCA trong điều kiện quá tải phụ\r\nthuộc vào độ khả dụng của các trung kế đi với tải 0,9 Erlang, mức tắc nghẽn\r\nđiểm-điểm không được vượt quá giá trị 0,01. Tổng đài phải có khả năng kết nối\r\nđược tới 30% cuộc gọi đến các âm thông báo tương ứng trong điều kiện không còn\r\ntrung kế đi (tải 0,9 Erlang).
\r\n\r\n- Điều kiện quá tải rất lớn: Tổng\r\nđài phải bảo đảm mức thông lượng đến giá trị BHCA trong điều kiện quá tải phụ\r\nthuộc vào độ khả dụng của các trung kế đi với tải 0,9 Erlang, mức tắc nghẽn\r\nđiểm-điểm không được vượt quá giá trị 0,01.
\r\n\r\n- Tổng đài phải có khả năng kết nối\r\nđược tới 30% cuộc gọi đến các âm thông báo tương ứng trong điều kiện không còn\r\ntrung kế đi (tải 0,9 Erlang) và làm rơi các cuộc gọi còn lại bằng việc gửi đi\r\nbản tin VNISUP (nguyên nhân 42)
\r\n\r\nb) Kiểm tra báo hiệu
\r\n\r\n- Kiểm tra báo hiệu R2
\r\n\r\n+ Tổng đài cần phải có khả năng\r\nkiểm tra báo hiệu R2 đi kèm trong tổng đài để khởi phát, giám sát các kênh R2\r\nđã được lựa chọn mà không cần thiết bị giám sát hay mô phỏng lưu lượng bên\r\nngoài.
\r\n\r\n+ Tổng đài cần có khả năng tạo ra\r\ncác báo cáo chi tiết (tối thiểu phải bao gồm ngày, giờ gọi, kiểu tín hiệu, mô\r\ntả tín hiệu và thời gian có tín hiệu) và các bản nhật trình (bằng tiếng Anh)\r\nkhi kết hợp với việc sử dụng các phương tiện kiểm tra R2.
\r\n\r\n+ Các phương tiện kiểm tra R2 cần\r\ncho phép nhân viên khai thác thông qua vị trí bảo dưỡng tổng đài:
\r\n\r\n• Gửi đi các cuộc gọi kiểm tra R2\r\ntrên các kênh đã lựa chọn và/hay số nhóm B (B-number) đã lựa chọn.
\r\n\r\n• Cấm các cuộc gọi đi và đến thông\r\nthường trên các kênh được lựa chọn để kiểm tra.
\r\n\r\n• Giám sát lưu lượng R2.
\r\n\r\n• Xây dựng và tạo các tình huống có\r\nthể có về R2 để kiểm tra (không bắt buộc).
\r\n\r\n- Kiểm tra báo hiệu C7
\r\n\r\n+ Tổng đài phải có các phương tiện\r\nkiểm tra CCS7 để khởi phát, giám sát và kiểm tra các bản tin CCS7 mà không cần\r\nthiết bị giám sát hay mô phỏng lưu lượng bên ngoài.
\r\n\r\n+ Tổng đài cần phải có khả năng tạo\r\nra các báo cáo chi tiết và các bản ghi theo dõi hàng ngày (bằng tiếng Anh) khi\r\nkết hợp với việc sử dụng các phương tiện kiểm tra CCS7.
\r\n\r\n+ Các phương tiện kiểm tra CCS7 cần\r\ncho phép nhân viên khai thác thông qua các vị trí bảo dưỡng tổng đài:
\r\n\r\n• Xây dựng, tạo và gửi đi các bản\r\ntin kiểm tra CCS7 trên các kênh số liệu báo hiệu (không bắt buộc).
\r\n\r\n• Hiển thị bản tin có cấu trúc\r\nCCS7.
\r\n\r\n• Thay đổi các byte trong bản tin\r\nCCS7 (không bắt buộc).
\r\n\r\n• Giám sát lưu lượng của bản tin\r\nCCS7.
\r\n\r\n• Ngăn chặn các bản tin CCS7 đến/đi\r\n(không bắt buộc).
\r\n\r\n• Sử dụng các bản tin kiểm tra CCS7\r\nđể kiểm tra các liên kết trong tổng đài giữa một bộ xử lý ngoại vi CCS7/mođule\r\nhay đầu cuối báo hiệu bất kỳ nào.
\r\n\r\n• Gửi vòng trở lại các bản tin kiểm\r\ntra CCS7 giữa các phần tử mạng giao tiếp với tổng đài.
\r\n\r\n• Ngăn chặn và hiển thị một bản tin\r\nxác định hay một loại bản tin bao gồm cả khả năng thay đổi các bản tin đã ngăn\r\nchặn (không bắt buộc).
\r\n\r\n• Sử dụng bảo vệ bằng mật khẩu.
\r\n\r\nc) Đo kiểm lưu lượng
\r\n\r\nCác yêu cầu về đo kiểm lưu lượng\r\ntrong phần này chỉ áp dụng cho chuyển mạch 64 kbit/s.
\r\n\r\n- Lưu lượng xuất phát
\r\n\r\n+ Số lần chiếm mạch
\r\n\r\n+ Số lần gọi không hợp lệ như: nhấc\r\nmáy không quay số, quay số không đủ, số quay không hợp lệ.
\r\n\r\n+ Số lần gọi không được định tuyến\r\ndo tổng đài vì: mạng chuyển mạch đang khóa, bất khả dụng của các tài nguyên\r\nchung, các lỗi hệ thống.
\r\n\r\n+ Số cuộc gọi nội bộ.
\r\n\r\n- Lưu lượng đến
\r\n\r\n+ Số lần chiếm đến
\r\n\r\n+ Số lần gọi không hợp lệ như: quay\r\nkhông đủ số, số quay không hợp lệ.
\r\n\r\n+ Số lần gọi không được định tuyến\r\ndo tổng đài vì: mạng chuyển mạch đang khóa, bất khả dụng của các tài nguyên\r\nchung, các lỗi hệ thống.
\r\n\r\n+ Số lần gọi chuyển tiếp
\r\n\r\n- Lưu lượng kết cuối
\r\n\r\n+ Gọi được định tuyến tới đường dây\r\nthuê bao.
\r\n\r\n+ Gọi không được định tuyến do tình\r\ntrạng đường dây.
\r\n\r\n- Lưu lượng đi
\r\n\r\n+ Các cuộc gọi đi được định tuyến\r\ntới mạch liên đài.
\r\n\r\n+ Các cuộc gọi không được định\r\ntuyến do điều kiện của mạng.
\r\n\r\n+ Các cuộc gọi không thành công.
\r\n\r\n- Các yêu cầu chung.
\r\n\r\n+ tổng đài phải có khả năng đo và\r\nghi lưu lượng
\r\n\r\n+ Việc đo lưu lượng có thể bắt đầu\r\nvà ngừng lại tự động vào ngày tháng và thời gian cố định.
\r\n\r\n+ Hạng mục đo lưu lượng được xác\r\nđịnh trước có thể thực hiện trong 15 phút cho 24 giờ trong tất cả các ngày hay\r\n2 hoặc 3 khoảng thời gian (thời gian bận) mỗi ngày và liên tục trong 7 ngày.
\r\n\r\n+ Các hạng mục có thể được đo riêng\r\nbiệt, hay đồng thời. Các hạng mục đo lưu lượng có thể được đề xuất theo yêu\r\ncầu.
\r\n\r\n+ Các số liệu về lưu lượng có thể\r\nđược lưu vào ổ cứng hay băng từ trong tổng đài, cũng có thể được in ra máy in\r\nvà có thể chuyển đến trung tâm bảo dưỡng thông qua các kênh số liệu.
\r\n\r\n- Đo số lượng cuộc gọi
\r\n\r\n+ Tổng đài cần phải có khả năng đo\r\nđược số lượng các cuộc gọi khác nhau như các cuộc gọi đường dài, nội bộ, gọi\r\ndịch vụ mới….
\r\n\r\n+ Tổng đài cần phải có khả năng đo\r\nsố lượng cuộc gọi tại các trạng thái khác nhau trong quá trình gọi như chiếm,\r\ntrả lời, không quay số sau khi nhấc máy quá khoảng thời gian đã định, giải\r\nphóng sớm thuê bao, không trả lời khi quá thời gian cấp chuông, trung kế bận,\r\nbị gọi bận,…
\r\n\r\n- Đo lưu lượng
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng đo toàn bộ\r\nlưu lượng của tất cả các cuộc gọi đi, đến, chuyển tiếp và nội đài đồng thời hay\r\nđo một hạng mục được chọn.
\r\n\r\n+ Lưu lượng của một nhóm trung kế\r\ncần được đo dựa trên cơ sở định tuyến. Lưu lượng đi và đến của các nhóm trung\r\nkế hai chiều cần phải được đo riêng biệt. Lưu lượng đến đo được của một nhóm\r\ntrung kế đường dài phải được chia thành lưu lượng kết cuối tại khu vực nội bộ,\r\nlưu lượng kết cuối tại tổng đài (trong trường hợp tổng đài kết hợp cả nội bộ và\r\nđường dài) và lưu lượng chuyển tiếp từ các tổng đài khác.
\r\n\r\n+ Lưu lượng đi của tất cả các nhóm\r\ntrung kế hay từng nhóm trung kế xác định có thể được đo theo mã hướng trạm. Số\r\nliệu lưu lượng bao gồm số lần gọi, chiếm, trả lời và mật độ lưu lượng… có thể\r\nđược đo theo các mã đích. Tối đa là 128 mã đích.
\r\n\r\n+ Lưu lượng cần được đo theo các\r\nloại thiết bị và module chuyển mạch, như trên khối trung kế, khối thuê bao và\r\nkhối báo hiệu.
\r\n\r\n+ Lưu lượng của tất cả các loại\r\ndịch vụ như các dịch vụ mới, các dịch vụ phi thoại, tất cả các loại dịch vụ\r\nđường dài, dịch vụ đặc biệt, PBX,… cần được đo riêng biệt.
\r\n\r\n- Đo thời gian chiếm giữ trung\r\nbình.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng đo thời\r\ngian chiếm giữ trung bình cho các cuộc gọi trung kế cũng như các cuộc gọi đi và\r\nđến của thuê bao. Tổng đài cũng cần có khả năng đo thời gian chiếm giữ trung bình\r\nđối với các bộ thu và phát khác nhau.
\r\n\r\nd) Đo kiểm các nhóm kênh giữa các\r\ntổng đài.
\r\n\r\nViệc đo kiểm áp dụng cho các nhóm\r\nkênh riêng biệt. Tất cả các nhóm kênh cần được đo kiểm. Có thể đo tất cả các\r\nnhóm kênh cùng một lúc. Thông tin ước lượng về số kênh trung bình phục vụ trong\r\nthời gian tích lũy, kết quả được đưa vào số liệu lưu lượng cho từng nhóm kênh.
\r\n\r\n- Lưu lượng đến nhóm kênh: Các\r\nthông số sau cần được đo kiểm:
\r\n\r\n+ Mật độ lưu lượng.
\r\n\r\n+ Số lượng cuộc chiếm kênh.
\r\n\r\n- Lưu lượng đi nhóm kênh: Các thông\r\nsố sau cần được đo:
\r\n\r\n+ Mật độ lưu lượng.
\r\n\r\n+ Số lượng cuộc chiếm giữ kênh.
\r\n\r\n+ Số lần gọi tràn khỏi nhóm.
\r\n\r\n+ Số lần gọi có trả lời.
\r\n\r\nc) Đo kiểm các nhóm đường dây thuê\r\nbao
\r\n\r\nPhép đo này áp dụng cho nhóm đường\r\ndây thuê bao cùng dùng chung các đường dẫn truy nhập mạng chuyển mạch như các\r\nđường dây được phục vụ nhờ bộ tập trung đường dây của tổng đài nội hạt. Đối với\r\ncác tổng đài mà mức lưu lượng trên nhóm đường dây như vậy có thể gây sự cố khi\r\ncần phải đáp ứng mức dịch vụ thì cần thực hiện các đo kiểm thích hợp để đảm bảo\r\ncân bằng tải.
\r\n\r\n- Các cuộc gọi xuất phát.
\r\n\r\n+ Số lần gọi.
\r\n\r\n+ Số lần gọi chiếm được kênh ra.
\r\n\r\n+ Số lượng các cuộc gọi có trả lời
\r\n\r\n+ Mất độ lưu lượng.
\r\n\r\n- Các cuộc gọi kết cuối
\r\n\r\n+ Số lần gọi.
\r\n\r\n+ Số lượng các cuộc gọi có trả lời.
\r\n\r\n+ Mật độ lưu lượng.
\r\n\r\n- Thuê bao
\r\n\r\n+ Số lần gọi.
\r\n\r\n+ Số lượng các cuộc gọi có trả lời.
\r\n\r\n+ Mật độ lưu lượng.
\r\n\r\nf) Các khối bổ trợ.
\r\n\r\nCác khối bổ trợ cung cấp các chức\r\nnăng như báo hiệu đa tần, các âm, thông báo và truy nhập tới điện thoại viên.
\r\n\r\nThông tin ước lượng số lượng trung\r\nbình các khối phục vụ trong thời gian tích lũy kết quả cần đưa vào số liệu lưu\r\nlượng đối với mỗi nhóm kênh:
\r\n\r\n- Mật độ lưu lượng
\r\n\r\n- Số lần chiếm giữ
\r\n\r\n- Số lần gọi không được phục vụ.
\r\n\r\ng) Các đích của cuộc gọi
\r\n\r\nPhép đo kiểm được thực hiện để đánh\r\ngiá xác suất thành công của cuộc gọi tới các đích khác nhau và được sử dụng\r\ntrong quản lý mạng. Số lượng các mã đích do kiểm ở một thời điểm bất kỳ cần\r\nđược giới hạn. Đối với một mã đích, các thông số sau cần đo.
\r\n\r\n- Số lần chiếm mạch.
\r\n\r\n- Số lần gọi có chiếm kênh ra.
\r\n\r\n- Số lần gọi có trả lời.
\r\n\r\n3.11.5. Kiểm tra đường dây.
\r\n\r\n3.11.5.1. Các tính năng kiểm tra\r\nđường dây và mạch thuê bao.
\r\n\r\nCác phương tiện kiểm tra đường dây\r\ncần có khả năng kiểm tra tự động tất cả các hạng mục về đường dây hay kiểm tra\r\nlặp lại các hạng mục được lựa chọn. Các kết quả kiểm tra cần được hiển thị với\r\ncác chữ số đọc được. Các phương tiện kiểm tra như sau:
\r\n\r\n- Tổng đài phải có khả năng kiểm\r\ntra tự động hay theo yêu cầu.
\r\n\r\n- Đo kiểm điện trở vòng của đường\r\ndây.
\r\n\r\n- Đo kiểm điện trở cách điện giữa\r\nhai dây và giữa từng dây với đất.
\r\n\r\n- Phát hiện điện áp lạ trên đường\r\ndây.
\r\n\r\n- Khi kiểm tra tính thông suốt của\r\nkết nối, cần phải có khả năng phân biệt việc tiếp xúc của các dây khi nhấc máy\r\nvới đứt dây khi hạ máy.
\r\n\r\n- Nhân viên kiểm tra cần có thể nói\r\nchuyện với thuê bao khi kiểm tra.
\r\n\r\n- Cần có khả năng gửi tín hiệu\r\nchuông tới thuê bao.
\r\n\r\n- Cung cấp tín hiệu đảo cực dương\r\n“+” và âm “-“.
\r\n\r\n- Kiểm tra thiết bị điện thoại quay\r\nxung thập phân và quay DTMF, trong trường hợp thứ nhất thì kiểm tra bao gồm tốc\r\nđộ quay số, tỉ số chập/nhả xung và số xung, trong trường hợp thứ hai cần kiểm\r\ntra các số chữ số và mức độ âm.
\r\n\r\n- Kiểm tra điện dung của máy điện\r\nthoại.
\r\n\r\n- Cung cấp âm rít tới các đường dây\r\nbị khoá do quá thời gian chiếm giữ.
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng cung cấp\r\nviệc kiểm tra tự động các đường dây thuê bao và/hoặc cung cấp truy nhập kiểm\r\ntra tới các đường dây thuê bao đối với các hệ thống kiểm tra không được thiết\r\nkế trong tổng đài. Tổng đài phải có khả năng:
\r\n\r\n- Lựa chọn và kiểm tra tự động các\r\nđường dây thuê bao tương tự theo trình tự định trước.
\r\n\r\n- Kiểm tra một số đường dây do nhân\r\nviên bảo dưỡng đặt trước.
\r\n\r\n- Cung cấp kiểm tra tự động đường\r\ndây do nhân viên sửa chữa xác định tại vị trí có máy điện thoại.
\r\n\r\n3.11.5.2. Các đường dây thuê bao\r\nISDN
\r\n\r\na) Giám sát truy nhập tốc độ cơ sở\r\nISDN(2BIQ)
\r\n\r\nTruy nhập tốc độ cơ sở với lớp 1\r\nkích hoạt phi cố định được giám sát đối với các điều kiện bất thường:
\r\n\r\n- Các lỗi kích hoạt: Trong khi thiết\r\nlập cuộc gọi thì các giai đoạn kích hoạt của lớp 1 được giám sát bằng các bộ\r\nđếm thời gian. Sau khi hoàn thành kích hoạt, việc truyền thông suốt tới NT được\r\nkiểm tra với các mẫu bít lặp trong NT.
\r\n\r\n- Mất đồng bộ: Trong cuộc gọi, một\r\ntừ mã đồng bộ có trong mỗi khung và được kiểm tra có xuất hiện hay không.
\r\n\r\n- Mất mát tín hiệu.
\r\n\r\n- Lỗi khung: Các lỗi của khung mã\r\ntruyền dẫn được phát hiện nhờ việc kiểm tra (CRC 12). Các tỉ lệ lỗi bít cao hơn\r\n0,001 được báo cáo.
\r\n\r\n- Quá dòng/quá áp: Khi một lỗi được\r\nphát hiện, cổng bị khoá lại và đánh dấu trong cơ sở dữ liệu. Để phát hiện không\r\ncòn lỗi thì các kích hoạt theo chu kỳ thời gian cần được thực hiện, bắt đầu\r\nngay sau khi phát hiện thấy lỗi. Khi xoá bỏ hết lỗi thì cổng được đặt trở lại\r\ndịch vụ bình thường. Các cổng bị khoá có thể được gọi tới nhờ nhân viên kiểm\r\ntra.
\r\n\r\nb) Giám sát kênh D trên truy nhập\r\ncơ sở (2BIQ)
\r\n\r\nTruyền dẫn số liệu trên kênh D được\r\ngiám sát với sự trợ giúp của bộ kiểm tra trình tự khung (FCS) nhờ SLMD. FCS là\r\nkiểm tra tổng (16 bit) mà phía truyền tạo nên cho từng khung trong kênh D. Bên\r\nnhận kiểm tra bản tin có được nhận đúng hay không. Trong SLMD có các các bộ đếm\r\ntrên truy nhập cơ sở cho số các khung đã nhận được và số lượng các bộ đếm FCS.\r\nNhân viên kiểm tra có thể gọi tới bộ đếm đang đọc nhờ thiết bị vào/ra. Các bộ\r\nđếm được tái thiết lập ngay khi chúng được đọc. Dung lượng của bộ đếm đủ cho\r\nkhoảng 50 ngày hoạt động liên tục.
\r\n\r\nc) Giám sát hoạt động trên truy\r\nnhập cơ sở (2BIQ)
\r\n\r\nĐể phân tích có chất lượng tới 10\r\ntruy nhập cơ sở BA trên một tổng đài cần được giám sát đồng thời về:
\r\n\r\n- Khoảng thời gian giải phóng lỗi\r\n(EFS).
\r\n\r\n- Thời gian bị lỗi (ES), thời gian\r\ntối thiểu một khung bị lỗi.
\r\n\r\n- Thời gian lỗi nghiêm trọng (SES),\r\nthời gian tối thiểu 0,001 BER
\r\n\r\n- Thời gian bất khả dụng (UAS).
\r\n\r\n- Thời gian hoạt động bị xuống cấp\r\n(DM), thời gian tối thiểu 0,000001 BER.
\r\n\r\n- Tổng số lỗi khung xảy ra trong\r\nchu kỳ đo kiểm (15 phút). Đánh giá và phân loại các lỗi bit cần được thực hiện\r\ntheo Khuyến nghị G.821 CCITT.
\r\n\r\nGiám sát họat động có thể được khởi\r\ntạo nhờ thiết bị vào/ra. Các kết quả được cất trong bộ xử lý trung tâm (CP) và\r\ncó thể được gọi đến nhờ nhân viên kiểm tra.
\r\n\r\nd) Kiểm tra chức năng truy nhập cơ\r\nsở (2BIQ)
\r\n\r\nTruy nhập cơ sở ISDN có thể được\r\nkiểm tra nhờ việc kích hoạt lớp 1 tới thiết bị kết cuối thuê bao.
\r\n\r\nCác bước kiểm tra là:
\r\n\r\n- Kích hoạt lớp 1 tới điểm tham\r\nchiếu S, bao gồm cả thiết bị kết cuối thuê bao
\r\n\r\n- Kích hoạt lớp 1 tới NT (điểm tham\r\nchiếu U) và chèn lặp 2 trong NT
\r\n\r\n- Chèn lặp 1 trong SLMD và kiểm tra\r\nđiện áp nguồn nuôi
\r\n\r\n- Kích hoạt lớp 1 tới thiết bị\r\ntrung gian thứ nhất và thứ hai và chèn vào lặp vòng (lặp vòng 11 cho thiết bị\r\nthứ nhất và lặp vòng 12 cho thiết bị thứ hai) theo yêu cầu kỹ thuật ANSI TI.\r\n601 – 1992 Annex E.
\r\n\r\ne) Các chức năng kiểm tra đường dây\r\nthuê bao trên truy nhập cơ sở BA
\r\n\r\nTrên đường dây thuê bao truy nhập\r\ncơ sở BA, các phép đo kiểm sau đây cần được thực hiện nhờ bộ kiểm tra:
\r\n\r\n- Kiểm tra điện trở cách điện giữa\r\ndây a và đất, dây b và đất và giữa hai dây a – b.
\r\n\r\n- Kiểm tra điện dung giữa dây a và\r\nđất, dây b và đất và giữa hai dây a – b
\r\n\r\n- Sự xuất hiện điện áp lạ.
\r\n\r\n- Điện áp và dòng nuôi.
\r\n\r\nf) Bộ dò báo hiệu đối với các đường\r\ndây truy nhập cơ sở (BA) và truy nhập tốc độ cấp 1 (PA).
\r\n\r\nBộ dò báo hiệu là một chức năng\r\ntích hợp của tổng đài được sử dụng để ghi các tín hiệu thông qua các đường dây và\r\ncác trung kế số gọi vào và gọi ra dành cho mục đích định vị lỗi. Bộ dò báo hiệu\r\ncó thể được khởi tạo bằng lệnh Người – Máy để xác định nhóm trung kế, đường\r\ndây, cổng. Bộ dò báo hiệu có thể được sử dụng cho bản tin báo hiệu kênh D. Bộ\r\ndò báo hiệu ghi các thông tin sau được biên dịch nhờ tổng đài:
\r\n\r\n- Các tín hiệu thanh ghi và đường\r\ndây truyền/nhận
\r\n\r\n- Âm nghe/âm kiểm tra được truyền.
\r\n\r\n- Thời điểm kết nối và huỷ kết nối\r\ncủa bộ nhận mã đi kèm với nhãn thời gian tương ứng, kết quả được thông báo tới\r\nbộ xử lý trung tâm CP và cất vào tệp báo cáo. Tệp này có thể được lấy ra và\r\nhiển thị bằng lệnh Người – Máy.
\r\n\r\n3.11.5.3. Kiểm tra đường dây thuê\r\nbao từ xa
\r\n\r\nNhân viên kỹ thuật có thể kiểm tra\r\nđường dây thuê bao từ xa với việc sử dụng thiết bị điện thoại của thuê bao để\r\nquay mã truy nhập riêng. Kết quả kiểm tra sẽ được gửi lại nhân viên đường dây\r\nbằng tín nhiệu âm hay thông báo. Kết quả kiểm tra bao gồm:
\r\n\r\na) Cách điện của đường dây.
\r\n\r\nb) Đổ chuông máy điện thoại.
\r\n\r\nc) Tốc độ quay số, tỉ lệ xung chập\r\nnhả và số lượng xung đối với quay xung thập phân và nhận biết chữ số DTMF khi\r\nquay DTMF.
\r\n\r\n\r\n\r\n3.12.1. Khối chuyển mạch xa RSU
\r\n\r\na) Khối chuyển mạch xa phải có khả\r\nnăng cung cấp các chức năng của thuê bao, các dịch vụ, giao diện và báo hiệu\r\nnhư yêu cầu đối với tổng đài trung tâm. Khối chuyển mạch xa phải có khả năng\r\nnâng cấp để cung cấp được giao diện V5 theo các yêu cầu của tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nb) Các chức năng khai thác bảo\r\ndưỡng của khối chuyển mạch xa được điều khiển từ xa tại vị trí bảo dưỡng của\r\ntổng đài trung tâm. Trạng thái hoạt động của khối chuyển mạch xa phải được hiển\r\nthị tại tổng đài trung tâm. Khối chuyển mạch xa phải có khả năng điều khiển và\r\nchuyển mạch các cuộc gọi nội vùng.
\r\n\r\nc) Các số liệu cước cho cuộc gọi\r\nxuất phát và kết thúc tại khối chuyển mạch xa phải có mặt trong các bản ghi số\r\nliệu cuộc gọi của tổng đài trung tâm.
\r\n\r\nd) Khối chuyển mạch xa phải có khả\r\nnăng mở rộng để hỗ trợ cho việc kết nối đến các RSU hay RLU khác qua nó.
\r\n\r\ne) Tất cả các cuộc gọi nội vùng\r\ngiữa các thuê bao của RSU phải được điều khiển và chuyển mạch tại RSU.
\r\n\r\nf) Trong trường hợp kênh truyền dẫn\r\ncó sự cố thì nó phải xử lý các cuộc gọi nội vùng và chuyển tiếp trong phạm vi\r\nvùng cung cấp dịch vụ của nó. Khi kênh truyền dẫn được khôi phục tốt thì số\r\nliệu cước của các cuộc gọi mà nó xử lý phải được gửi về tổng đài trung tâm.
\r\n\r\n3.12.2. Hệ thống thuê bao xa
\r\n\r\na) Hệ thống thuê bao xa phải đảm\r\nbảo cung cấp các chức năng, dịch vụ, giao diện và báo hiệu thuê bao như đối với\r\ntổng đài Host. Hệ thống thuê bao xa phải có khả năng nâng cấp để cung cấp giao\r\ndiện V5 như yêu cầu trong tiêu chuẩn này.
\r\n\r\nb) Các chức năng khai thác bảo\r\ndưỡng của hệ thống thuê bao xa được điều khiển từ xa tại vị trí bảo dưỡng của\r\ntổng đài Host. Trạng thái hoạt động của hệ thống thuê bao xa phải được hiển thị\r\ntại tổng đài Host.
\r\n\r\nc) Các số liệu cước cho cuộc gọi\r\nxuất phát và kết thúc tại hệ thống thuê bao xa phải có mặt trong các bản ghi số\r\nliệu cuộc gọi của tổng đài Host.
\r\n\r\nd) Trong trường hợp kênh truyền dẫn\r\ncó sự cố thì nó phải xử lý các cuộc gọi nội vùng giữa các thuê bao cùng kết nối\r\nvào hệ thống đó.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Tham\r\nkhảo)
\r\n\r\nDạng bản ghi số liệu cuộc gọi CDR
\r\n\r\nA.1. Nội dung bản\r\nghi CDR
\r\n\r\nBản ghi nội dung cuộc gọi được chia\r\nthành 2 phần: phần Byte cố định và phần byte thay đổi.
\r\n\r\nA.1.1. Phần Byte cố định
\r\n\r\nA.1.1.1 Thông tin chung
\r\n\r\na) Trường số thứ tự
\r\n\r\nSố thứ tự của bản ghi (< 65.535)
\r\n\r\nb) Trường dạng đầu ra
\r\n\r\nXác định nguyên nhân gửi ra của\r\ncuộc gọi hoàn thành. Các giá trị của nó được lấy như sau:
\r\n\r\n0: Gửi ra bình thường
\r\n\r\n1: Gửi ra từng phần
\r\n\r\n2: Phần cuối cùng gửi ra.
\r\n\r\nc) Trường số thứ tự cho gửi ra từng\r\nphần
\r\n\r\nGiá trị 01 được lấy cho bản ghi gửi\r\nra từng phần đầu tiên đối với cuộc gọi dài và bản ghi cuộc gọi hoàn thành.
\r\n\r\nd) Trường số nhận dạng cuộc gọi.
\r\n\r\ne) Trường số liên quan cuộc gọi.
\r\n\r\nSử dụng đối với 1 số dịch vụ có sự\r\ntham gia của nhiều thuê bao (chuyển hướng cuộc gọi, đợi cuộc gọi…)
\r\n\r\nf) Trường dạng cuộc gọi xuất phát\r\n/kết thúc
\r\n\r\nXác định điểm xuất phát và kết thúc\r\ncuộc gọi. Phần 1 xác định điểm xuất phát, phần 2 xác định kết thúc cuộc gọi.\r\nGiá trị của từng phần được xác định như sau:
\r\n\r\n\r\n Phần 1: \r\n | \r\n \r\n 0: \r\n1: \r\n2: \r\n3: \r\n | \r\n \r\n Thuê bao xuất phát từ tổng đài \r\nTuyến xuất phát từ tổng đài nội\r\n hạt khác \r\nTuyến xuất phát từ tổng đài\r\n Tandem Việt Nam \r\nTuyết xuất phát từ tổng đài\r\n Gateway Việt Nam \r\n | \r\n
\r\n Phần 2: \r\n | \r\n \r\n 0: \r\n1: \r\n2: \r\n3: \r\n4-12:\r\n \r\n13: \r\n14: \r\n15: \r\n | \r\n \r\n Thuê bao kết thúc tại tổng đài \r\nTuyến kết thúc trong tổng đài nội\r\n hạt khác \r\nTuyến kết thúc trong tổng đài\r\n Tandem Việt Nam \r\nTuyến kết thúc tổng đài Gateway\r\n Việt Nam \r\nDự phòng \r\nTuyến kết thúc đến RVA \r\nTuyến kết thúc đến kết nối âm \r\nTuyến kết thúc đến thiết bị đo\r\n kiểm \r\n | \r\n
g) Trường thông tin trạng thái cuộc\r\ngọi
\r\n\r\nCác giá trị được sử dụng như sau:
\r\n\r\n0: Cuộc gọi bình thường
\r\n\r\n1: Giải phóng trước khi B trả lời
\r\n\r\n2: Giải phóng sau khi B trả lời,\r\nkhởi động lại sau khi giải phóng
\r\n\r\n3: Cuộc gọi bình thường, khởi động\r\nlại giữa thời gian B trả lời và giải phóng
\r\n\r\n4: Cuộc gọi bình thường, khởi động\r\nlại sau khi giải phóng.
\r\n\r\nA.1.1.2. Thời gian cuộc gọi
\r\n\r\nTrong phần này thời gian được coi\r\nlà thời gian bao gồm năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây.
\r\n\r\na) Trường thời gian chiếm gọi vào:\r\nThời điểm phát hiện chiếm thiết bị gọi vào.
\r\n\r\nb) Trường thời gian chiếm gọi ra.
\r\n\r\nc) Trường thời gian trả lời: Thời\r\ngian phát hiện tín hiệu trả lời đầu tiên
\r\n\r\nd) Trường thời gian giải phóng kết\r\nnối
\r\n\r\ne) Trường thời gian ngắt kết nối\r\nthuê bao bị gọi: Thời gian bị gọi xoá cuộc gọi.
\r\n\r\nA.1.1.3 Thông tin chiều dài cuộc\r\ngọi
\r\n\r\na) Trường thời gian lũy tiến nhấc\r\nmáy bị gọi: Tổng thời gian bị gọi đặt máy sau trả lời đầu tiên.
\r\n\r\nb) Trường thời gian tính cước
\r\n\r\nA.1.1.4. Thông tin chủ gọi
\r\n\r\na) Trường số chủ gọi: Tới 20 số
\r\n\r\nb) Trường loại chủ gọi
\r\n\r\nc) Trường dạng chủ gọi: Thuê bao\r\nISDN, phi ISDN
\r\n\r\nA.1.1.5. Thông tin bị gọi
\r\n\r\na) Trường số bị gọi nhận được: Tới\r\n24 số
\r\n\r\nb) Trường số bị gọi gửi đi: Tới 24\r\nsố
\r\n\r\nc) Trường số liệu cuộc gọi hoàn\r\nthành: Trạng thái cuối cùng của cuộc gọi.
\r\n\r\nA.1.1.6. Thông tin cước cuộc gọi
\r\n\r\na) Trường bên chịu cước
\r\n\r\nCác giá trị được sử dụng như sau:
\r\n\r\n0: Không tính cước
\r\n\r\n1: Tính cước chủ gọi A
\r\n\r\n2: Tính cước bị gọi B
\r\n\r\n3: Tính cước bên C
\r\n\r\nb) Trường mức cước
\r\n\r\nc) Trường biểu thị chuyển đổi mức\r\ncước
\r\n\r\nCác giá trị được sử dụng như sau:
\r\n\r\n0: Không chuyển đổi mức cước
\r\n\r\n1: Chuyển đổi mức cước đầu tiên\r\nxuất hiện trước khi kết thúc lựa chọn
\r\n\r\n2: Chuyển đổi mức cước đầu tiên\r\nxuất hiện sau khi kết thúc lựa chọn
\r\n\r\nd) Trường biểu thị dịch vụ tính\r\ncước tại chỗ
\r\n\r\nCác giá trị được sử dụng như sau:
\r\n\r\n0: Không có giá cước nào được tính
\r\n\r\n1: Giá cước đã được tính
\r\n\r\ne) Trường giá cước
\r\n\r\nCước phí cuộc gọi tính cước tại\r\nchỗ.
\r\n\r\nf) Trường biểu thị gửi xung tính\r\ncước
\r\n\r\nCác giá trị được sử dụng như sau:
\r\n\r\n0: Cuộc gọi không tính cước theo\r\nxung cước
\r\n\r\n1: Cuộc gọi tính cước theo xung\r\ncước
\r\n\r\ng) Trường số lượng xung cước gửi đi
\r\n\r\nA.1.1.7 Thông tin dịch vụ thuê bao
\r\n\r\na) Trường biểu thị độ dài cho số\r\nquay tắt
\r\n\r\nb) Trường số quay tắt.
\r\n\r\nc) Trường kết quả thủ tục dịch vụ\r\nthuê bao
\r\n\r\n0: Thủ tục không hợp lệ
\r\n\r\n1: Thủ tục hợp lệ
\r\n\r\nd) Trường dạng thủ tục
\r\n\r\nKích hoạt hay giải hoạt.
\r\n\r\nc) Trường biểu thị dịch vụ thuê bao
\r\n\r\nBiểu thị dịch vụ thuê bao là nguyên\r\nnhân của đầu ra (dịch vụ chuyển cuộc gọi).
\r\n\r\nf) Trường số C
\r\n\r\nĐối với dịch vụ chuyển hướng cuộc\r\ngọi.
\r\n\r\ng) Trường biểu thị cuộc gọi hội\r\nnghị
\r\n\r\nh) Trường dạng cuộc gọi
\r\n\r\n0: Cuộc gọi trợ giúp điện thoại viên
\r\n\r\n1: Cuộc gọi yêu cầu thông tin
\r\n\r\n2: Cuộc gọi bình thường
\r\n\r\n3: Cuộc gọi gọi người
\r\n\r\n4: Cuộc gọi số liệu
\r\n\r\n5-7: Dự phòng
\r\n\r\ni) Trường đăng ký dịch vụ
\r\n\r\nA.1.1.8. Thông tin liên quan đến\r\ntổng đài
\r\n\r\na) Trường nhận dạng tổng đài
\r\n\r\nb) Trường tên tuyến gọi vào và số\r\nthứ tự kênh gọi vào
\r\n\r\nc) Trường tên tuyến gọi ra và số\r\nthứ tự kênh gọi ra
\r\n\r\nd) Trường biểu thị định tuyến lại
\r\n\r\n0: Không thực hiện định tuyến lại
\r\n\r\n1: Có thực hiện định tuyến lại.
\r\n\r\nA.1.2. Phần Byte thay đổi
\r\n\r\nNội dung cơ bản của bản ghi có thể\r\nđược mở rộng khi xuất hiện một hay nhiều lần việc định tuyến lại cho cuộc gọi.\r\nNội dung thông tin này có chiều dài thay đổi và bao gồm:
\r\n\r\n- Tổng số lần định tuyến lại N;
\r\n\r\n- Trường nhận dạng tuyến gọi ra cho\r\nlần đầu tiên;
\r\n\r\n- Trường nhận dạng tuyến gọi ra cho\r\nmỗi lần định tuyến lại theo thứ tự.
\r\n\r\nA.1.3. Cuộc gọi trợ giúp của điện\r\nthoại viên
\r\n\r\nĐối với cuộc gọi này các trường sau\r\nđây được phép thêm vào các trường đã trình bày trong phần A.1.1.
\r\n\r\na) Trường thời gian yêu cầu điện\r\nthoại viên: tổng thời gian từ thời điểm điện thoại viên trả lời đến khi điện thoại\r\nviên kết nối chủ gọi với bị gọi yêu cầu
\r\n\r\nb) Trường nhận dạng điện thoại viên
\r\n\r\nLưu ý: thời gian tính cước được bắt\r\nđầu khi chủ gọi được nối đến bị gọi thông qua điện thoại viên và kết thúc khi\r\nchủ gọi A kết thúc cuộc gọi.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Tham\r\nkhảo)
\r\n\r\nXử lý bản ghi số liệu cuộc gọi CDR
\r\n\r\nB.1. Mục tiêu
\r\n\r\nTổng đài phải có các phương tiện\r\ntương ứng để ghi lại số liệu cuộc gọi và chuyển các bản ghi số liệu cuộc gọi\r\nthông qua các kênh số liệu đến các trung tâm quản lý tập trung. Đồng thời tổng\r\nđài phải có khả năng lưu các số liệu này trên các băng từ, đĩa cứng hay các đĩa\r\nmềm dung lượng lớn, các đĩa quang (CD-ROM).
\r\n\r\nB.2. Xử lý bản ghi số liệu cuộc gọi
\r\n\r\nXác suất tổng đài không có khả năng\r\nphát hiện ít nhất 1 bản ghi số liệu cuộc gọi phải nhỏ hơn 10-6.
\r\n\r\nB.2.1. Các phương tiện lưu trữ
\r\n\r\nTổng đài phải có khả năng lưu các\r\nbản ghi này trên ít nhất là 2 loại phương tiện lưu trữ riêng biệt thông dụng.
\r\n\r\nDung lượng lưu trữ phải đảm bảo đủ\r\nlớn để trong trường hợp hoạt động bình thường, tổng đài phải có khả năng lưu\r\nđược số lượng bản ghi đúp của 10 ngày liên tục mà không có sự can thiệp của\r\nnhân viên trực.
\r\n\r\nCác bản ghi số liệu cuộc gọi phải\r\ncó khả năng được ghi đồng thời lên các băng từ. Khả năng ghi lại 2 lần số liệu\r\ncủa một cuộc gọi phải nhỏ hơn 10-6
\r\n\r\nB.2.2. Cấu trúc dữ liệu
\r\n\r\nBản ghi số liệu cuộc gọi phải được\r\ntổ chức dưới dạng các tệp. Các tệp này được đóng và mở theo chu kỳ nhất định\r\nlập trình được trong khoảng từ 5 phút đến 24 giờ. Trong trường hợp có sự cố tệp\r\nkhông đóng được thì không một bản ghi mới nào được ghi tiếp vào tệp này, thông tin\r\nđã chứa trong tệp này phải có khả năng chuyển ra được các máy tính.
\r\n\r\nB.2.3. Truyền số liệu cuộc gọi
\r\n\r\nTổng đài phải được trang bị các phương tiện cần\r\nthiết để đảm bảo việc truyền an toàn các thông tin về số liệu cuộc gọi. Các số\r\nliệu này sẽ được truyền đến các loại máy tính thông dụng cho mục đích phân tích\r\nlưu lượng và tính cước.
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n
(Quy\r\nđịnh)
\r\n\r\n\r\n\r\n\r\n Dạng\r\n bản tin \r\n | \r\n \r\n Tải \r\n | \r\n \r\n Tcu\r\n (ms) \r\n | \r\n |
\r\n Trung\r\n bình \r\n | \r\n \r\n 95% \r\n | \r\n ||
\r\n Đơn giản (trả lời) \r\n | \r\n \r\n Bình\r\n thường \r\n15% \r\n30% \r\n | \r\n \r\n 110 \r\n165 \r\n275 \r\n | \r\n \r\n 220 \r\n330 \r\n550 \r\n | \r\n
\r\n Đang trong tiến trình (IAM) \r\n | \r\n \r\n Bình\r\n thường \r\n15% \r\n30% \r\n | \r\n \r\n 180 \r\n270 \r\n450 \r\n | \r\n \r\n 360 \r\n540 \r\n900 \r\n | \r\n
\r\n 1) Các giá trị cung cấp \r\n | \r\n
\r\n\r\n\r\n\r\n
(Quy\r\nđịnh)
\r\n\r\nĐo kiểm hợp chuẩn tổng đài dung lượng lớn
\r\n\r\n\r\n STT \r\n | \r\n \r\n Yêu\r\n cầu hợp chuẩn theo TCN 68 - 179:1999 \r\n | \r\n \r\n Khuyến\r\n nghị ITU-T tham chiếu \r\n | \r\n \r\n Nội\r\n dung đo kiểm \r\n | \r\n
\r\n 1 \r\n | \r\n \r\n 3.1 Các yêu cầu chung \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra cấu hình hệ thống \r\n | \r\n
\r\n 2 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng kết nối cuộc gọi \r\n | \r\n
\r\n 3 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nQ.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xử lý của tổng đài\r\n đối với các cuộc gọi \r\n | \r\n
\r\n 4 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n3.6 Yêu cầu về báo hiệu \r\n3.8 Yêu cầu về định tuyến \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nQ.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra năng lực xử lý cuộc gọi\r\n của tổng đài \r\n | \r\n
\r\n 5 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nQ.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xử lý cuộc gọi\r\n nội đài \r\n | \r\n
\r\n 6 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Các thuê bao quay số dạng PULSE \r\n | \r\n
\r\n 7 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Các thuê bao quay số dạng DTMF \r\n | \r\n
\r\n 8 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n3.8 Yêu cầu về định tuyến \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nQ.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xử lý cuộc gọi\r\n qua trung kế \r\n | \r\n
\r\n 9 \r\n | \r\n \r\n 3.1.2 Chất lượng tổng đài \r\n3.6.2 Báo hiệu mạng \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nQ.4xx \r\nQ.7xx \r\n | \r\n \r\n Các thuê bao quay số dạng PULSE,\r\n DTMF, báo hiệu \r\n | \r\n
\r\n 10 \r\n | \r\n \r\n 3.2 Các dịch vụ cung cấp \r\n | \r\n \r\n Q.500 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra chức năng của tổng đài \r\n | \r\n
\r\n 11 \r\n | \r\n \r\n 3.2 Các dịch vụ cung cấp \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n F \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ thuê bao \r\n | \r\n
\r\n 12 \r\n | \r\n \r\n 3.2 Các dịch vụ cung cấp \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n F \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ thuê bao tương\r\n tự \r\n | \r\n
\r\n 13 \r\n | \r\n \r\n 3.2.1 Dịch vụ cơ bản \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n F \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ cơ bản \r\n | \r\n
\r\n 14 \r\n | \r\n \r\n 3.2.2 Các dịch vụ phụ \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n F \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ bổ sung \r\n | \r\n
\r\n 15 \r\n | \r\n \r\n 3.2 Các dịch vụ cung cấp \r\n | \r\n \r\n Q.932 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ thuê bao số \r\n | \r\n
\r\n 16 \r\n | \r\n \r\n 3.2.2 Các dịch vụ phụ \r\n | \r\n \r\n Q.932 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ bổ sung của\r\n thuê bao số \r\n | \r\n
\r\n 17 \r\n | \r\n \r\n 3.2.3 Các âm, thông báo \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\nQ.35 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các âm và thông báo ghi\r\n sẵn \r\n | \r\n
\r\n 18 \r\n | \r\n \r\n 3.2.3 Các âm, thông báo \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các âm nghe được \r\n | \r\n
\r\n 19 \r\n | \r\n \r\n 3.2.3 Các âm, thông báo \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các thông báo ghi sẵn\r\n RVA \r\n | \r\n
\r\n 20 \r\n | \r\n \r\n 3.6 Yêu cầu về báo hiệu \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n Q.700 \r\nQ.400 \r\nQ.600 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra các hệ thống báo\r\n hiệu \r\n | \r\n
\r\n 21 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\nQ.35 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n
\r\n 22 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra báo hiệu thuê bao\r\n tương tự \r\n | \r\n
\r\n 23 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra các tín hiệu đường\r\n dây \r\n | \r\n
\r\n 24 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n E.180 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra các tín hiệu địa\r\n chỉ mã đa tần DTMF phân \r\n | \r\n
\r\n 25 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n I.430,\r\n Q.920, Q.921, Q.930, Q.931 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra báo hiệu thuê bao\r\n số \r\n | \r\n
\r\n 26 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n I.430 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra lớp 1 \r\n | \r\n
\r\n 27 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n Q.920 \r\nQ.921 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra lớp 2 \r\n | \r\n
\r\n 28 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n Q.930 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra lớp 3 (các thủ tục\r\n thiết lập cuộc gọi) \r\n | \r\n
\r\n 29 \r\n | \r\n \r\n 3.6.1 Báo hiệu thuê bao \r\n | \r\n \r\n Q.931 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra các dịch vụ bổ\r\n sung \r\n | \r\n
\r\n 30 \r\n | \r\n \r\n 3.6.2 Báo hiệu mạng \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n Q.400 \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm hệ thống báo hiệu R2\r\n (theo quy trình đã ban hành) \r\n | \r\n
\r\n 31 \r\n | \r\n \r\n 3.6.2 Báo hiệu mạng \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n Q.700 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra báo hiệu C7 (theo\r\n quy trình đã ban hành) \r\n | \r\n
\r\n 32 \r\n | \r\n \r\n 3.6.2 Báo hiệu mạng \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n Q.600 \r\n | \r\n \r\n Đo và kiểm tra phối hợp R2-C7\r\n (theo quy trình đã ban hành) \r\n | \r\n
\r\n 33 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\nQ.553 \r\n | \r\n \r\n Đo các tham số truyền dẫn \r\n | \r\n
\r\n 34 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Đo các tham số truyền dẫn giữa 2\r\n thuê bao tương tự \r\n | \r\n
\r\n 35 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Suy hao truyền dẫn \r\n | \r\n
\r\n 36 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Suy hao chuyển đổi dọc \r\n | \r\n
\r\n 37 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Suy hao mất cân bằng so với đất \r\n | \r\n
\r\n 38 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Thay đổi hệ số khuếch đại theo tần\r\n số \r\n | \r\n
\r\n 39 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Thay đổi hệ số khuếch đại theo mức\r\n tín hiệu vào \r\n | \r\n
\r\n 40 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Méo tổng bao gồm cả méo lượng tử \r\n | \r\n
\r\n 41 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Tạp âm \r\n | \r\n
\r\n 42 \r\n | \r\n \r\n 3.1.3 Môi trường làm việc \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Điện trở vòng \r\n | \r\n
\r\n 43 \r\n | \r\n \r\n 3.1.3 Môi trường làm việc \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Điện trở cách điện \r\n | \r\n
\r\n 44 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Mức tín hiệu nhiễu ngoài băng thoại \r\n | \r\n
\r\n 45 \r\n | \r\n \r\n 3.4.2 Các chỉ tiêu truyền dẫn \r\n | \r\n \r\n Q.552 \r\n | \r\n \r\n Trễ nhóm tuyệt đối và méo trễ nhóm \r\n | \r\n
\r\n 46 \r\n | \r\n \r\n 3.5 Yêu cầu về đồng hồ và đồng bộ \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n G.800 \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm đồng bộ \r\n | \r\n
\r\n 47 \r\n | \r\n \r\n 3.5.1 Xung nhịp \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n G.800 \r\n | \r\n \r\n Đo kiểm xung nhịp \r\n | \r\n
\r\n 48 \r\n | \r\n \r\n 3.5.2 Kênh truyền \r\n | \r\n \r\n Q.541 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra kênh truyền tín hiệu đồng\r\n bộ \r\n | \r\n
\r\n 49 \r\n | \r\n \r\n 3.5.3 Chuyển đổi nguồn đồng bộ \r\n | \r\n \r\n Q.541 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra chuyển đổi nguồn đồng bộ \r\n | \r\n
\r\n 50 \r\n | \r\n \r\n 3.5.4 Rung pha và trôi pha \r\n | \r\n \r\n Q.541 \r\nG.823 \r\nETS\r\n 300 – 462-3 \r\n | \r\n \r\n Đo filtter lối ra \r\n | \r\n
\r\n 51 \r\n | \r\n \r\n 3.7.1 Kế hoạch đánh số \r\n | \r\n \r\n E.164 \r\nE.165 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đánh số \r\n | \r\n
\r\n 52 \r\n | \r\n \r\n 3.7.2 Khả năng phân tích số \r\n | \r\n \r\n E.164 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng lưu số \r\n | \r\n
\r\n 53 \r\n | \r\n \r\n 3.7.2 Khả năng phân tích số \r\n | \r\n \r\n E.164 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng phân tích số \r\n | \r\n
\r\n 54 \r\n | \r\n \r\n 3.7.2 Khả năng phân tích số \r\n | \r\n \r\n E.164 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đánh số đặc biệt \r\n | \r\n
\r\n 55 \r\n | \r\n \r\n 3.7.2 Khả năng phân tích số \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng thay đổi số cho\r\n các mục đích đặc biệt \r\n | \r\n
\r\n 56 \r\n | \r\n \r\n 3.8 Yêu cầu về định tuyến \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nE.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng định tuyến \r\n | \r\n
\r\n 57 \r\n | \r\n \r\n 3.8.2 Mẫu định tuyến \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra mẫu định tuyến \r\n | \r\n
\r\n 58 \r\n | \r\n \r\n 3.8.3 Xác định mẫu định tuyến \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xác định mẫu định\r\n tuyến \r\n | \r\n
\r\n 59 \r\n | \r\n \r\n 3.8.4 Lựa chọn tuyến \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng lựa chọn tuyến \r\n | \r\n
\r\n 60 \r\n | \r\n \r\n 3.8.5 Hạn chế định tuyến \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng hạn chế định\r\n tuyến \r\n | \r\n
\r\n 61 \r\n | \r\n \r\n 3.8.6 Thứ tự tìm kiếm \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xác định thứ tự\r\n tìm kiếm \r\n | \r\n
\r\n 62 \r\n | \r\n \r\n 3.8.9 Chuyển hướng cuộc gọi đến các\r\n thông báo ghi sẵn \r\n | \r\n \r\n E.172 \r\nE.171 \r\nE.170 \r\nI.335 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng chuyển hướng các\r\n cuộc gọi đến ghi sẵn \r\n | \r\n
\r\n 63 \r\n | \r\n \r\n 3.9 Yêu cầu về tính cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra cước \r\n | \r\n
\r\n 64 \r\n | \r\n \r\n 3.9.2 Phương pháp tính cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các phương pháp tính cước \r\n | \r\n
\r\n 65 \r\n | \r\n \r\n 3.9.3 Mức cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng thiết lập các mức\r\n cước của tổng đài \r\n | \r\n
\r\n 66 \r\n | \r\n \r\n 3.9.4 Dịch vụ tính cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các dịch vụ tính cước \r\n | \r\n
\r\n 67 \r\n | \r\n \r\n 3.9.4 Dịch vụ tính cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra dịch vụ tính cước tức thời \r\n | \r\n
\r\n 68 \r\n | \r\n \r\n 3.9.5 Tính cước theo loại cuộc gọi \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra dịch vụ tính cước theo\r\n loại cuộc gọi \r\n | \r\n
\r\n 69 \r\n | \r\n \r\n 3.9.1 Số liệu cước \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra số liệu cước \r\n | \r\n
\r\n 70 \r\n | \r\n \r\n 3.9.6 Tính cước theo xung \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra tính cước theo xung \r\n | \r\n
\r\n 71 \r\n | \r\n \r\n 3.9.6 Trừ các mục f, g \r\nTính cước theo xung (trừ mục Nguyên\r\n tắc tính cước và Tính cước dịch vụ thuê bao và dịch vụ đặc biệt) \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra thời gian giữa 2 xung cước,\r\n dung lượng đo chính xác của cước, thời gian bắt đầu và dừng tính xung cước đến\r\n thuê bao \r\n | \r\n
\r\n 72 \r\n | \r\n \r\n 3.9.7 Trừ mục 3.9.7.2, 3.9.7.3 \r\nTính cước theo bản tin tự động\r\n (trừ mục Bắt đầu và dừng tính cước, và mục Tính cước cuộc gọi dài \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n D \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra tính cước theo bản tin tự\r\n động AMA \r\n | \r\n
\r\n 73 \r\n | \r\n \r\n 3.11 Các yêu cầu về quản lý, khai\r\n thác và bảo dưỡng \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\nQ.544 \r\nQ.513 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra chức năng OA&M \r\n | \r\n
\r\n 74 \r\n | \r\n \r\n 3.11.1 Các yêu cầu chung về quản\r\n lý, khai thác và bảo dưỡng \r\n | \r\n \r\n Q.513 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng giao tiếp người\r\n máy \r\n | \r\n
\r\n 75 \r\n | \r\n \r\n 3.11.1 Các yêu cầu chung về quản\r\n lý, khai thác và bảo dưỡng \r\n | \r\n \r\n Q.513 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra giao diện người máy \r\n | \r\n
\r\n 76 \r\n | \r\n \r\n 3.11.1 Các yêu cầu chung về quản\r\n lý, khai thác và bảo dưỡng \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra tính an toàn \r\n | \r\n
\r\n 77 \r\n | \r\n \r\n 3.11.1 Các yêu cầu chung về quản\r\n lý, khai thác và bảo dưỡng \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra số liệu của tổng đài \r\n | \r\n
\r\n 78 \r\n | \r\n \r\n 3.11.2 Các yêu cầu bảo dưỡng hệ\r\n thống \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng bảo dưỡng hệ thống \r\n | \r\n
\r\n 79 \r\n | \r\n \r\n 3.11.2 Các yêu cầu bảo dưỡng hệ\r\n thống \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng xử lý lỗi \r\n | \r\n
\r\n 80 \r\n | \r\n \r\n 3.11.2 Các yêu cầu bảo dưỡng hệ\r\n thống \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra các chức năng bảo dưỡng \r\n | \r\n
\r\n 81 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.513 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng giao tiếp với mạng\r\n quản lý \r\n | \r\n
\r\n 82 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.513 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra cổng số liệu \r\n | \r\n
\r\n 83 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng của các vị trí\r\n bảo dưỡng \r\n | \r\n
\r\n 84 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng hiển thị trạng\r\n thái thiết bị \r\n | \r\n
\r\n 85 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\nQ.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng cô lập thiết bị \r\n | \r\n
\r\n 86 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng truy tìm đường\r\n thoại \r\n | \r\n
\r\n 87 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng chọn đường nhất\r\n định \r\n | \r\n
\r\n 88 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng quan sát dịch vụ \r\n | \r\n
\r\n 89 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng cảnh báo khi có\r\n lỗi \r\n | \r\n
\r\n 90 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng cảnh báo khi có\r\n lỗi phần cứng \r\n | \r\n
\r\n 91 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng cảnh báo khi có\r\n lỗi mạng \r\n | \r\n
\r\n 92 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng điều khiển lưu\r\n lượng quá tải \r\n | \r\n
\r\n 93 \r\n | \r\n \r\n 3.11.3 Các yêu cầu kết nối với\r\n trung tâm quản lý mạng NMC \r\n | \r\n \r\n Q.542 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng phát hiện và xử\r\n lý lỗi \r\n | \r\n
\r\n 94 \r\n | \r\n \r\n 3.11.4 Đo kiểm \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đo kiểm \r\n | \r\n
\r\n 95 \r\n | \r\n \r\n 3.11.4.1 Các thông số cần đo kiểm \r\n | \r\n \r\n Q.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng tự đo tải \r\n | \r\n
\r\n 96 \r\n | \r\n \r\n 3.11.4.1 Các thông số cần đo kiểm \r\n | \r\n \r\n Q.4xx \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng tự đo báo hiệu\r\n R2 \r\n | \r\n
\r\n 97 \r\n | \r\n \r\n 3.11.4.1 Các thông số cần đo kiểm \r\n | \r\n \r\n Q.7xx \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng tự đo báo hiệu\r\n C7 \r\n | \r\n
\r\n 98 \r\n | \r\n \r\n 3.11.4.1 Các thông số cần đo kiểm \r\n | \r\n \r\n Q.543 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đo kiểm lưu lượng \r\n | \r\n
\r\n 99 \r\n | \r\n \r\n 3.11.5 Kiểm tra đường dây \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đo đường dây \r\n | \r\n
\r\n 100 \r\n | \r\n \r\n 3.11.5 Kiểm tra đường dây \r\n | \r\n \r\n Q.544 \r\nSerie\r\n M \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng đo đường dây và\r\n mạch thuê bao \r\n | \r\n
\r\n 101 \r\n | \r\n \r\n 3.11.5 Kiểm tra đường dây \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n M \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khả năng kiểm tra đường\r\n dây và mạch thuê bao từ xa \r\n | \r\n
\r\n 102 \r\n | \r\n \r\n 3.12 Hệ thống thuê bao xa \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra hệ thống thuê bao xa \r\n | \r\n
\r\n 103 \r\n | \r\n \r\n 3.12 Hệ thống thuê bao xa \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra khối chuyển mạch RSU \r\n | \r\n
\r\n 104 \r\n | \r\n \r\n 3.10 Các yêu cầu về nguồn điện \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra nguồn điện \r\n | \r\n
\r\n 105 \r\n | \r\n \r\n 3.10.2 Các yêu cầu đối với thiết\r\n bị nguồn \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra nguồn chỉnh lưu \r\n | \r\n
\r\n 106 \r\n | \r\n \r\n 3.10.2 Các yêu cầu đối với thiết\r\n bị nguồn \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra nguồn một chiều thứ cấp \r\n | \r\n
\r\n 107 \r\n | \r\n \r\n 3.10.2 Các yêu cầu đối với thiết\r\n bị nguồn \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra nguồn ắc quy \r\n | \r\n
\r\n 108 \r\n | \r\n \r\n 3.10.4 Nguồn chuông \r\n | \r\n \r\n \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra nguồn chuông \r\n | \r\n
\r\n 109 \r\n | \r\n \r\n 3.10.3 Điện trở tiếp đất và bảo vệ \r\n | \r\n \r\n Serie\r\n K \r\n | \r\n \r\n Kiểm tra chức năng bảo vệ của\r\n Card thuê bao \r\n | \r\n
\r\n\r\n
File gốc của Tiêu chuẩn ngành TCN68-179:1999 về tổng đài điện tử số dung lượng lớn – yêu cầu kỹ thuật do Tổng cục Bưu điện ban hành đang được cập nhật.
Tiêu chuẩn ngành TCN68-179:1999 về tổng đài điện tử số dung lượng lớn – yêu cầu kỹ thuật do Tổng cục Bưu điện ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Tổng cục Bưu điện |
Số hiệu | TCN68-179:1999 |
Loại văn bản | Tiêu chuẩn ngành |
Người ký | Đã xác định |
Ngày ban hành | 1999-05-05 |
Ngày hiệu lực | |
Lĩnh vực | Xây dựng - Đô thị |
Tình trạng | Hết hiệu lực |