1. Nghị định này quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền xử phạt và thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật, tổ chức, cá nhân phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính là cảnh cáo hoặc phạt tiền.
a) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề gồm: Giấy công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng; Quyết định chỉ định khảo nghiệm giống cây trồng; Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng; Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng; Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật; Chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật; Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Điểm a, c, d, đ, e, g, h, i Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính, Nghị định này quy định các biện pháp khắc phục hậu quả sau:
b) Buộc tái chế đối với những thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật có hàm lượng hoạt chất chỉ đạt từ 70% trở lên so với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Điều 5. Quy định về mức phạt tiền
2. Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 (hai) lần mức phạt tiền đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại Điều 23, Điều 24 của Nghị định này.
1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm khai thác hoặc sử dụng nguồn gen cây trồng trong khu bảo tồn vượt quá giới hạn cho phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Phá hoại nguồn gen giống cây trồng trong khu bảo tồn, trong trường hợp có thể phục hồi lại được tình trạng ban đầu.
a) Chiếm đoạt nguồn gen quý hiếm trong khu bảo tồn;
2. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm phá hoại nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn đến mức không thể khôi phục lại được tình trạng ban đầu.
Tịch thu tang vật và phương tiện vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.
Buộc khôi phục tình trạng ban đầu đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều này.
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm xuất khẩu quá số lượng đối với từng nguồn gen cây trồng quý hiếm so với văn bản đồng ý của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm xuất khẩu nguồn gen quý hiếm mà không được sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với cá nhân khảo nghiệm được chỉ định thực hiện khảo nghiệm nhưng không thực hiện đúng quy phạm khảo nghiệm hiện hành.
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây khi chuyển giao giống nhằm mục đích sản xuất thử:
b) Không có hợp đồng hoặc danh sách ghi rõ tên, địa chỉ của tổ chức, cá nhân sản xuất thử, thời gian, số lượng giống được chuyển giao;
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sản xuất thử không đúng vùng sinh thái được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm không thực hiện đúng quy định về trách nhiệm quản lý, sử dụng, khai thác cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm đã quy định:
b) Nguồn giống không đảm bảo đạt các tiêu chí như khi được công nhận, bị nhiễm bệnh nguy hiểm, thoái hóa;
d) Khai thác vật liệu nhân giống vượt quá định mức quy định trong Giấy công nhận cây đầu dòng, vườn cây đầu dòng.
g) Lưu giữ để thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này;
i) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này đối với giống cây trồng có nguồn gốc từ giống cây trồng được bảo hộ, trừ trường hợp giống cây trồng được bảo hộ có nguồn gốc từ một giống cây trồng đã được bảo hộ khác.
a) Chủ Bằng bảo hộ giống cây trồng không thực hiện việc chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đã được bảo hộ theo quyết định chuyển giao bắt buộc của cơ quan có thẩm quyền;
c) Chủ Bằng bảo hộ không duy trì được tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của giống cây trồng được bảo hộ như tại thời điểm cấp Bằng bảo hộ mà vẫn khai thác, sử dụng vật liệu nhân giống;
2. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sử dụng Bằng bảo hộ giống cây trồng đã hết hiệu lực, bị đình chỉ hoặc hủy bỏ hiệu lực để thực hiện quyền đối với giống cây trồng.
a) Không có địa điểm kinh doanh và cơ sở vật chất kỹ thuật phù hợp với từng loài cây trồng, từng cấp giống;
2. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm về điều kiện sản xuất giống cây trồng chính với mục đích thương mại:
b) Không có cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất từng loài cây trồng, từng cấp giống đã quy định;
d) Không có hoặc không thuê nhân viên kỹ thuật có trình độ từ đại học chuyên ngành Nông học, Trồng trọt, Bảo vệ thực vật trở lên đối với sản xuất giống siêu nguyên chủng, nguyên chủng, giống bố mẹ và hạt lai F1.
1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất hạt giống cây trồng không theo đúng quy trình sản xuất từng cấp giống cây trồng đã quy định.
a) Nhân giống cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm, cây lâm nghiệp bằng phương pháp vô tính không từ cây đầu dòng hoặc từ vườn cây đầu dòng đã được bình tuyển và công nhận;
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm sản xuất nhằm mục đích thương mại giống cây trồng không có tên trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống cây trồng mới hoặc không có văn bản chấp thuận cho phép sản xuất của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Tịch thu giống cây trồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
Buộc thu hồi chuyển mục đích sử dụng hạt giống hoặc buộc tiêu hủy hạt giống đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm kinh doanh giống cây trồng không có tên trong Danh mục giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam hoặc giống chưa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống cây trồng mới.
Tịch thu giống cây trồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
Buộc tiêu hủy giống cây trồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập khẩu giống cây trồng, nguồn gen cây trồng không đúng với nội dung văn bản cho phép của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
3. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập khẩu nguồn gen cây trồng, giống cây trồng gây hại đến sản xuất và sức khoẻ con người, môi trường, hệ sinh thái.
Tịch thu giống cây trồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3 Điều này.
a) Buộc tái xuất hoặc tiêu hủy giống cây trồng, nguồn gen cây trồng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này;
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Cố ý không chấp hành các biện pháp phòng chống sinh vật gây hại tài nguyên thực vật theo yêu cầu và hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
a) Đưa ra khỏi vùng dịch thực vật và sản phẩm thực vật nhiễm dịch hại đã được công bố dịch nhưng chưa được xử lý;
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Nhập khẩu, vận chuyển, nhân nuôi, lưu giữ, phóng thích dịch hại nguy hiểm đối với tài nguyên thực vật mà không được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép bằng văn bản.
b) Đưa vào lãnh thổ Việt Nam vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật mà không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu;
d) Vận chuyển quá cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật mà không được phép của cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền của Việt Nam;
e) Vận chuyển quá cảnh vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật không đúng lộ trình quy định của cơ quan kiểm dịch thực vật hoặc lưu giữ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật quá cảnh trên lãnh thổ Việt Nam quá thời hạn được phép;
h) Đưa vào lãnh thổ Việt Nam vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ còn sống.
a) Khai man, giấu diếm, tẩu tán vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật trong quá trình cơ quan kiểm dịch thực vật tiến hành kiểm dịch cho những lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu;
c) Tự ý tháo dỡ niêm phong, xếp dỡ, chuyển tải, sang mạn, sang toa, cắt toa hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trên phương tiện vận chuyển hàng hóa đang chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan kiểm dịch thực vật.
a) Đưa vào lãnh thổ Việt Nam dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ còn sống mà chưa được phép của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
c) Không thực hiện tái xuất vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm dịch hại kiểm dịch thực vật đúng thời hạn theo quyết định của cơ quan kiểm dịch thực vật;
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
b) Buộc tiêu hủy vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật ngay khi có quyết định của cơ quan kiểm dịch thực vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều này;
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật hoặc buộc xử lý triệt để trong trường hợp có thể xử lý được đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm h Khoản 2 Điều này.
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật ở nơi xuất phát khi đưa vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật từ vùng có dịch ra khỏi vùng dịch.
a) Vận chuyển, bốc dỡ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh, sinh vật gây hại lạ không đúng với quy định;
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Vận chuyển, lưu thông vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật đã có kết luận bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh hoặc sinh vật gây hại lạ mà không thực hiện đúng quy định của cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm không chấp hành các quy định về xử lý đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam hoặc sinh vật gây hại lạ.
6. Biện pháp khắc phục hậu quả
b) Buộc tiêu hủy vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật bị nhiễm dịch hại kiểm dịch thực vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 5 Điều này.
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm Chủ vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật không khai báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về bảo vệ và kiểm dịch thực vật khi đưa giống cây trồng mới lần đầu tiên nhập khẩu gieo trồng tại địa điểm theo quy định.
a) Không tuân thủ quy định về việc nhập khẩu, nhân nuôi và sử dụng sinh vật có ích;
3. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm đưa ra gieo trồng, sản xuất giống cây trồng mới lần đầu tiên nhập khẩu khi chưa có kết luận của cơ quan kiểm dịch thực vật về tình trạng nhiễm dịch đối với giống cây trồng đó.
Buộc tiêu hủy giống cây trồng nhập khẩu đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm b Khoản 2, Khoản 3 Điều này.
Điều 23. Vi phạm quy định về xông hơi khử trùng
a) Người trực tiếp quản lý, điều hành không có Chứng chỉ hành nghề xông hơi khử trùng theo quy định;
c) Xông hơi khử trùng không có quy trình kỹ thuật, thiếu phương tiện, trang thiết bị hành nghề theo quy định;
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với tổ chức hành nghề xông hơi khử trùng có một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng các loại thuốc xông hơi khử trùng không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; không có nhãn theo đúng quy định, không rõ nguồn gốc xuất xứ;
d) Hành nghề xông hơi khử trùng khi không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề hoặc Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề đã quá thời hạn.
a) Sử dụng các loại thuốc xông hơi khử trùng thuộc Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam;
4. Hình thức xử phạt bổ sung
b) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề xông hơi khử trùng có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a, b Khoản 2 và Khoản 3 Điều này;
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi vi phạm sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật sau đây:
b) Thuốc thành phẩm không đúng xuất xứ đã đăng ký.
a) Đưa thuốc thành phẩm đã quá thời hạn sử dụng vào sang chai, đóng gói; đưa nguyên liệu thuốc quá hạn sử dụng vào sản xuất, gia công;
4. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với tổ chức có một trong các hành vi vi phạm sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật sau đây:
b) Thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam có khối lượng đến 50 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm.
a) Tước quyền sử dụng Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật có thời hạn từ 01 tháng đến 03 tháng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều này;
6. Biện pháp khắc phục hậu quả
b) Buộc tiêu hủy hoặc buộc tái chế thuốc, nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật còn có khả năng tái chế đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này;
d) Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 Điều này khi gây hậu quả lớn hoặc gây ảnh hưởng xấu trong dư luận xã hội.
Điều 25. Vi phạm quy định về buôn bán thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật
a) Không có chứng chỉ hành nghề buôn bán thuốc bảo vệ thực vật;
c) Buôn bán thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật chung với thức ăn chăn nuôi, lương thực, thực phẩm, hàng giải khát, thuốc y tế, thuốc thú y và các hàng hóa vật tư tiêu dùng khác, trừ phân bón;
đ) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật không có giấy chứng nhận tập huấn văn bản pháp luật mới hàng năm do Chi cục bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cấp.
a) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thuốc không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng ở Việt Nam có khối lượng từ 5 kilôgam (hoặc lít) đến dưới 20 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm;
3. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam có khối lượng từ 3 kilôgam (hoặc lít) đến dưới 5 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm;
d) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật dưới dạng ống tiêm thủy tinh;
4. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam có khối lượng từ 5 kilôgam (hoặc lít) đến dưới 10 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm.
a) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thuốc không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng ở Việt Nam có khối lượng từ 300 kilôgam (hoặc lít) đến dưới 500 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm;
6. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam có khối lượng từ 20 kilôgam (hoặc lít) đến dưới 30 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm.
a) Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng; thuốc không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng; thuốc không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng ở Việt Nam có khối lượng từ 1.000 kilôgam (hoặc lít) thuốc thành phẩm trở lên;
8. Hình thức xử phạt bổ sung
9. Biện pháp khắc phục hậu quả
b) Buộc tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật cấm, không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng ở Việt Nam, thuốc dưới dạng ống tiêm thủy tinh đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 1; Khoản 2; Điểm a, b, d Khoản 3; Khoản 4, Khoản 5, Khoản 6, Khoản 7 Điều này.
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi vi phạm sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng với nội dung hướng dẫn sử dụng ghi trên nhãn, bao gói.
a) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không có tên trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng và hạn chế sử dụng ở Việt Nam;
3. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng nội dung hướng dẫn ghi trên bao gói gây nguy hiểm cho người, gia súc và làm ô nhiễm môi trường.
a) Buộc tiêu hủy thuốc đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 và Điểm a, Khoản 3 Điều này;
2. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Nhập khẩu thuốc hoặc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng, thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc dưới dạng ống tiêm thủy tinh;
d) Đưa vào lưu thông, sử dụng thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu khi chưa có thông báo kết quả kiểm tra nhà nước về chất lượng thuốc bảo vệ thực vật nhập khẩu.
4. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm nhập khẩu thuốc hoặc nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật trong Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng ở Việt Nam mà không có Giấy phép nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
a) Buộc tái xuất thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này;
đ) Chứng chỉ hành nghề sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói, buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, hành nghề xông hơi khử trùng;
g) Thẻ xông hơi khử trùng.
a) Các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều này;
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm làm giả các loại giấy tờ, hồ sơ xin cấp các loại giấy tờ quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
Buộc thu hồi các loại giấy tờ, hồ sơ đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 2 và Khoản 3 Điều này.
Thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực giống cây trồng có thẩm quyền xử phạt đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Chương II của Nghị định này, cụ thể như sau:
a) Phạt cảnh cáo;
c) Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 500.000 đồng;
Điểm a, c và đ Khoản 1 Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính.
a) Phạt cảnh cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
Điều 34. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của thanh tra chuyên ngành trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật
1. Thanh tra viên nông nghiệp và phát triển nông thôn, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 của Nghị định này.
a) Phạt cảnh cáo;
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy chứng nhận đủ điều kiện, chứng chỉ hành nghề bảo vệ và kiểm dịch thực vật hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn;
1. Người có thẩm quyền xử phạt của cơ quan Công an có thẩm quyền kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính, xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm hành chính quy định tại Nghị định này thuộc lĩnh vực ngành mình quản lý theo quy định tại Điều 39 và Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Điều 42 và Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Điều 45 và Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Điều 46 và Điều 52 của Luật xử lý vi phạm hành chính.
Điều 36. Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính
2. Công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ thuộc lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
2. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - HĐND, UBND các tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (3b).
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
1. Triển khai thực hiện Nghị định số 114/2013/NĐ-CP
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung Nghị định số 114/2013/NĐ-CP cho các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động bảo vệ và kiểm dịch thực vật trên địa bàn quản lý của đơn vị.
- Các Chi cục Kiểm dịch thực vật niêm yết công khai những nội dung quy định có liên quan đến hoạt động kiểm dịch thực vật trong Nghị định số 114/2013/NĐ-CP tại trụ sở đơn vị và tại các Trạm kiểm dịch thực vật cửa khẩu.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
a) Về mức phạt tiền (Điều 5)
Mức phạt tiền quy định tại Nghị định này là mức phạt được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. Đối với tổ chức có cùng hành vi vi phạm, mức phạt tiền gấp 02 (hai) lần mức phạt tiền đối với cá nhân, trừ trường hợp quy định tại Điều 23, Điều 24 của Nghị định này.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
b) Về mức phạt và hành vi vi phạm trong kiểm dịch thực vật (Điều 20)
- Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng (tổ chức thì mức phạt sẽ là từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng) đối với một trong các hành vi vi phạm sau:
+ Đưa vào lãnh thổ Việt Nam vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật mà không có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu. Nếu vi phạm từ lần thứ 3 trở lên đối với hành vi vi phạm nêu trên thì còn phải áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật.
+ Đưa vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật phải có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu mà không có Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu hoặc không tuân thủ các biện pháp xử lý được yêu cầu trong giấy phép.
+ Không xử lý bao bì đóng gói bằng gỗ theo quy định và còn buộc xử lý bao bì đóng gói bằng gỗ theo đúng quy định hoặc buộc đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc tiêu hủy đối với trường hợp vi phạm từ lần thứ 3 trở lên.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
b) Về mức phạt và hành vi vi phạm trong kiểm dịch thực vật (Điều 20)
...
- Mức phạt tiền quy định tại Điều 23 (vi phạm về hoạt động xông hơi khử trùng) là mức phạt áp dụng đối với tổ chức.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
c) Về mức phạt và hành vi vi phạm trong quản lý thuốc bảo vệ thực vật
- Điều 24. Vi phạm về sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc BVTV
+ Mức phạt tiền quy định tại Điều này là mức phạt áp dụng đối với tổ chức.
+ Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với thuốc thành phẩm không đúng xuất xứ đã đăng ký.
+ Công bố công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với hành vi vi phạm sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật không phù hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. thuốc thành phẩm không đúng xuất xứ đã đăng ký khi gây hậu quả lớn hoặc gây ảnh hưởng xấu trong dư luận xã hội.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
c) Về mức phạt và hành vi vi phạm trong quản lý thuốc bảo vệ thực vật
...
- Điều 25. Vi phạm quy định về buôn bán thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật
+ Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi người trực tiếp bán thuốc có hành vi bán và hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng quy định.
+ Buộc thu hồi trả lại nhà sản xuất để tiêu hủy hoặc tái chế thuốc còn có khả năng tái chế đối với các loại thuốc hết hạn sử dụng, không phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
c) Về mức phạt và hành vi vi phạm trong quản lý thuốc bảo vệ thực vật
...
- Điều 30. Vi phạm quy định về nhãn thuốc bảo vệ thực vật
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi vi phạm về thuốc bảo vệ thực vật có nhãn, nhãn phụ, tài liệu kèm theo có nội dung không đúng với Giấy Chứng nhận đăng ký thuốc bảo vệ thực vật. không đúng với nội dung ghi trong mẫu nhãn đã được chấp thuận khi xét duyệt đăng ký.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
d) Về thẩm quyền xử phạt và lập biên bản vi phạm hành chính
- Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính (Điều 34)
+ Người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền phạt tiền đến 500.000 đồng.
+ Chi cục trưởng Chi cục BVTV, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành: Cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Bảo vệ thực vật có quyền phạt tiền đến 25.000.000 đồng.
+ Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có quyền phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
- Thẩm quyền xử phạt cho các chức danh nêu trên là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm của cá nhân, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân (Điều 52, Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012)
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
d) Về thẩm quyền xử phạt và lập biên bản vi phạm hành chính
...
- Thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính (Điều 36): Công chức, viên chức đang thi hành công vụ, nhiệm vụ.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
2. Một số nội dung mới cần lưu ý trong Nghị định
...
đ) Về điều khoản chuyển tiếp (Điều 38)
Đối với hành vi vi phạm hành chính bảo vệ và kiểm dịch thực vật xảy ra trước khi Nghị định này đã có hiệu lực mà sau đó mới bị phát hiện hoặc đang xem xét, giải quyết thì áp dụng các quy định có lợi cho tổ chức, cá nhân vi phạm.
Có nghĩa là hành vi vi phạm hành chính đã thực hiện trước (nhập khẩu, sản xuất xác định qua hồ sơ như bill tàu, ngày sản xuất in trên bao nhãn,...) hoặc đã lập biên bản vi phạm hành chính trước ngày Nghị định này có hiệu lực thì xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 26/2003/NĐ-CP.
Ngày 03/10/2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dịch thực vật. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20/11/2013, thay thế Nghị định số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ và kiểm dịch thực vật.
Để triển khai thực hiện Nghị định này, Cục Bảo vệ thực vật (BVTV) đề nghị các đơn vị truy cập vào trang Web của Cục: http://ppd.mard.gov.vn lấy toàn văn Nghị định để nghiên cứu thực hiện. Cục BVTV hướng dẫn thực hiện như sau:
...
3. Các nghị định khác có liên quan
Theo quy định tại Khoản 3 Điều 1 của Nghị định này thì các hành vi vi phạm khác về môi trường, nhãn hàng hóa, quảng cáo, đo lường,... không quy định tại Nghị định này thì áp dụng quy định tại các Nghị định khác của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính có liên quan đang còn hiệu lực thi hành như:
- Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm hàng hóa (trong đó có quy định cả về hành vi và mức phạt vi phạm về nhãn hàng hóa), Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/9/2013.
- Nghị định số 109/NĐ-CP ngày 24/9/2013 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn (trong đó có quy định cả về hành vi và mức phạt vi phạm về bình ổn giá, niêm yết giá), Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 09/11/2013 và các nghị định khác có liên quan.
Điều 6. Thời hiệu xử lý vi phạm hành chính
1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được quy định như sau:
...
b) Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được quy định như sau:
Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm.
Điều 39. Thẩm quyền của Công an nhân dân
1. Chiến sĩ Công an nhân dân đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
2. Trạm trưởng, Đội trưởng của người được quy định tại khoản 1 Điều này có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 3% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 1.500.000 đồng.
3. Trưởng Công an cấp xã, Trưởng đồn Công an, Trạm trưởng Trạm Công an cửa khẩu, khu chế xuất có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 5% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 2.500.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.
4. Trưởng Công an cấp huyện. Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng nghiệp vụ thuộc Cục Cảnh sát đường thủy. Trưởng phòng Công an cấp tỉnh gồm Trưởng phòng Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát trật tự, Trưởng phòng Cảnh sát phản ứng nhanh, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Trưởng phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Trưởng phòng Cảnh sát đường thủy, Trưởng phòng Cảnh sát bảo vệ và cơ động, Trưởng phòng Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Trưởng phòng Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn trên sông, Trưởng phòng Quản lý xuất nhập cảnh, Trưởng phòng An ninh chính trị nội bộ, Trưởng phòng An ninh kinh tế, Trưởng phòng An ninh văn hóa, tư tưởng, Trưởng phòng An ninh thông tin. Trưởng phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy các quận, huyện thuộc Sở Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Thủ trưởng đơn vị Cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên, có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 20% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 25.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
5. Giám đốc Công an cấp tỉnh, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Giám đốc Công an cấp tỉnh quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
e) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
6. Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ, Cục trưởng Cục Theo dõi thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, đ, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
7. Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 6 Điều này và có quyền quyết định áp dụng hình thức xử phạt trục xuất.
...
Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này đối với chức danh đó.
Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật này, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
4. Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.
c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Điều 42. Thẩm quyền của Hải quan
1. Công chức Hải quan đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 5.000.000 đồng.
3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan, Đội trưởng Đội kiểm soát thuộc Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Đội trưởng Đội kiểm soát chống buôn lậu, Đội trưởng Đội thủ tục Hải quan, Hải đội trưởng Hải đội kiểm soát trên biển và Đội trưởng Đội kiểm soát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thuộc Cục điều tra chống buôn lậu Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, g, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
4. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, g, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm d, đ, g, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
...
Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này đối với chức danh đó.
Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật này, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
4. Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.
c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Điều 45. Thẩm quyền của Quản lý thị trường
1. Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 500.000 đồng.
2. Đội trưởng Đội Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 25.000.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
3. Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường thuộc Sở Công thương, Trưởng phòng chống buôn lậu, Trưởng phòng chống hàng giả, Trưởng phòng kiểm soát chất lượng hàng hóa thuộc Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
4. Cục trưởng Cục Quản lý thị trường có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
d) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều 28 của Luật này.
...
Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này đối với chức danh đó.
Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật này, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
4. Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.
c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Điều 46. Thẩm quyền của Thanh tra
1. Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đang thi hành công vụ có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 1% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 500.000 đồng.
c) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
d) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại các điểm a, c và đ khoản 1 Điều 28 của Luật này.
2. Chánh Thanh tra sở, Chánh Thanh tra Cục Hàng không, Chánh Thanh tra Cục Hàng hải, Chánh thanh tra Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Chánh thanh tra Ủy ban chứng khoán Nhà nước. Chi cục trưởng Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Chi cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục về bảo vệ thực vật, thú y, thủy sản, quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, thủy lợi, đê điều, lâm nghiệp, phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Giám đốc Trung tâm Tần số khu vực và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 50% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 50.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
3. Cục trưởng Cục Dự trữ Nhà nước khu vực, Cục trưởng Cục Thống kê, Cục trưởng Cục kiểm soát ô nhiễm, Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến 70% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này nhưng không quá 250.000.000 đồng.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt được quy định tại điểm b khoản này.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
4. Chánh Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ, Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy lợi, Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai, Giám đốc Kho bạc Nhà nước, Chủ tịch Ủy ban chứng khoán Nhà nước, Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước, Tổng cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Trưởng Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ, Cục trưởng Cục Hóa chất, Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và môi trường công nghiệp, Cục trưởng Cục Đường sắt Việt Nam, Cục trưởng Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam, Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân, Cục trưởng Cục Thú y, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật, Cục trưởng Cục Trồng trọt, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn, Cục trưởng Cục Chế biến, thương mại nông lâm thủy sản và nghề muối, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện, Cục trưởng Cục Viễn thông, Cục trưởng Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử, Cục trưởng Cục Báo chí, Cục trưởng Cục Xuất bản, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cục trưởng Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và các chức danh tương đương được Chính phủ giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có quyền:
a) Phạt cảnh cáo.
b) Phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định tại Điều 24 của Luật này.
c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn.
d) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính.
đ) Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
5. Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp bộ có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 3 Điều này.
Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành cấp sở, trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành của cơ quan quản lý nhà nước được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt theo quy định tại khoản 2 Điều này.
...
Điều 52. Nguyên tắc xác định và phân định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của những người được quy định tại các điều từ 38 đến 51 của Luật này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chính của cá nhân. trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này đối với chức danh đó.
Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chính trong khu vực nội thành thuộc các lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật này, thì các chức danh có thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương quy định áp dụng trong nội thành.
2. Thẩm quyền phạt tiền quy định tại khoản 1 Điều này được xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể.
3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý nhà nước ở địa phương.
Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật này có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản lý.
Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
4. Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
a) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó.
b) Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong các hành vi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chính thì người đó phải chuyển vụ vi phạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt.
c) Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của nhiều người thuộc các ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
d) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện.
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hoá, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm.
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
e) Buộc cải chính thông tin sai sự thật hoặc gây nhầm lẫn.
...
h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không bảo đảm chất lượng.
i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện vi phạm hành chính hoặc buộc nộp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đã bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định của pháp luật.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
Điều 28. Các biện pháp khắc phục hậu quả và nguyên tắc áp dụng
1. Các biện pháp khắc phục hậu quả bao gồm:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu.
...
c) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh.
...
đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe con người, vật nuôi, cây trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại.
Điều 189. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng
1. Quyền tạm thời đối với giống cây trồng là quyền của người đăng ký bảo hộ giống cây trồng phát sinh từ ngày đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng được công bố đến ngày cấp Bằng bảo hộ giống cây trồng. Trong trường hợp giống cây trồng không được cấp Bằng bảo hộ thì người đăng ký bảo hộ không có quyền này.
2. Trong trường hợp người đăng ký biết giống cây trồng đăng ký bảo hộ đang được người khác sử dụng nhằm mục đích thương mại thì người đăng ký bảo hộ giống cây trồng có quyền thông báo bằng văn bản cho người sử dụng về việc đã nộp đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng, trong đó ghi rõ ngày nộp đơn và ngày mà đơn đăng ký bảo hộ giống cây trồng được công bố để người đó chấm dứt việc sử dụng giống cây trồng hoặc tiếp tục sử dụng.
3. Trong trường hợp đã được thông báo theo quy định tại khoản 2 Điều này mà người được thông báo vẫn tiếp tục sử dụng giống cây trồng thì khi Bằng bảo hộ giống cây trồng được cấp, chủ bằng bảo hộ có quyền yêu cầu người đã sử dụng giống cây trồng phải trả một khoản tiền đền bù tương đương với giá chuyển giao quyền sử dụng giống cây trồng đó trong phạm vi và thời hạn sử dụng tương ứng.
File gốc của Nghị định 114/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giống cây trồng, bảo vệ và kiểm dich thực vật đang được cập nhật.