CHÍNH PHỦ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 66/2014/NĐ-CP | Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2014 |
QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI
Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Chính phủ ban hành Nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai.
điều chỉnh
phối hợp trong ứng phó thiên tai; huy động, quyên góp và phân bổ nguồn lực cứu trợ, hỗ trợ khắc phục hậu quả thiên tai; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế tham gia hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam; cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của cơ quan chỉ đạo, chỉ huy về phòng, chống thiên tai và cơ chế phối hợp giữa Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Việt Nam; tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đang sinh sống, hoạt động hoặc tham gia phòng, chống thiên tai tại Việt Nam.
Điều 3. Cơ quan có trách nhiệm truyền tin
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn trên sóng truyền hình và phát thanh.
2. Ủy ban nhân dân các cấp chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức phổ biến kịp thời và chính xác các văn bản chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp trên và cùng cấp trên địa bàn.
Điều 4. Tần suất, thời lượng phát tin chỉ đạo, chỉ huy ứng phó thiên tai
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn ngay sau khi nhận được và phát lại với tần suất tối thiểu 3 giờ/lần đối với thiên tai cấp độ 3, tối thiểu 1 giờ/lần đối với thiên tai cấp độ 4, cấp độ 5 cho đến khi có văn bản chỉ đạo mới hoặc hoạt động ứng phó thiên tai đã được thực hiện hoặc diễn biến thiên tai đã thay đổi không còn ảnh hưởng.
văn bản chỉ đạo, chỉ huy, cập nhật tình hình diễn biến thiên tai, các hoạt động ứng phó thiên tai.
văn bản chỉ huy ứng phó thiên tai của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cùng cấp, văn bản chỉ đạo, chỉ huy của cơ quan cấp trên ngay sau khi nhận được và phát lại theo yêu cầu của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cùng cấp, phù hợp với diễn biến thiên tai và ứng phó của địa phương.
4. Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các cấp hướng dẫn cụ thể nội dung và tần suất, thời lượng phát tin chỉ huy ứng phó thiên tai trên các hệ thống thông tin trên địa bàn. Những nơi không có phát thanh, truyền thanh, truyền hình sử dụng các phương tiện, dụng cụ, hiệu lệnh truyền thống theo quy ước của địa phương để thông báo tới các hộ gia đình thuộc diện bị ảnh hưởng bởi thiên tai.
1. Mạng thông tin công cộng phục vụ hoạt động chỉ đạo, chỉ huy phòng chống thiên tai, bao gồm:
b) Mạng viễn thông di động mặt đất, vệ tinh;
d) Mạng bưu chính công cộng.
a) Đường dây nóng phục vụ trực tiếp công tác chỉ đạo, chỉ huy phòng, chống thiên tai;
c) Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, quốc phòng, an ninh;
đ) Mạng thông tin cảnh báo sóng thần, kết hợp cảnh báo thiên tai khác.
a) Điện thoại;
c) Máy fax;
đ) Thiết bị truyền hình;
g) Phương tiện, dụng cụ thông tin khác.
Ủy ban nhân dân các cấp lập kế hoạch xây dựng và mua sắm trang thiết bị thông tin; trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức xây dựng, mua sắm, quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật.
Điều 6. Cấp độ rủi ro thiên tai
Điều 7. Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó rủi ro thiên tai cấp độ 1
Ủy ban nhân dân, Trưởng Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy, huy động nguồn lực tại chỗ để ứng phó kịp thời ngay khi thiên tai xảy ra; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo, chỉ huy của các cơ quan phòng chống thiên tai cấp trên.
Ủy ban nhân dân cấp xã được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:
b) Vật tư dự trữ do nhân dân chuẩn bị, vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp xã và tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc người được ủy quyền.
trường hợp vượt quá khả năng ứng phó của cấp xã, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đề nghị Ủy ban nhân dân, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện hỗ trợ.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện có trách nhiệm trực tiếp chỉ huy và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó thiên tai trong trường hợp thiên tai cấp độ 1 xảy ra trong phạm vi từ hai xã trở lên hoặc khi nhận được yêu cầu trợ giúp của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã; chịu trách nhiệm thực hiện chỉ huy, chỉ đạo của các cơ quan chỉ đạo phòng chống thiên tai cấp trên.
Ủy ban nhân dân cấp huyện được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:
b) Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp huyện và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh chỉ huy các địa phương, cơ quan, đơn vị trên địa bàn triển khai ứng phó thiên tai; huy động nguồn lực theo thẩm quyền để ứng phó kịp thời, phù hợp với diễn biến thiên tai tại địa phương; báo cáo và chịu trách nhiệm thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được quyền huy động các nguồn lực sau để ứng phó thiên tai:
b) Vật tư, trang thiết bị, phương tiện của cấp tỉnh, vật tư dự trữ phòng, chống thiên tai và của tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện, cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ quy định tại Điều 7; tuân thủ sự chỉ huy của cơ quan cấp trên; hướng dẫn và tổ chức sơ tán người đến nơi an toàn; Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định tổ chức cưỡng chế sơ tán trường hợp tổ chức, cá nhân không tự giác chấp hành chỉ đạo, chỉ huy, hướng dẫn sơ tán phòng, tránh thiên tai vì mục đích an toàn cho người.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn hỗ trợ.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn có trách nhiệm huy động các nguồn lực hỗ trợ ứng phó thiên tai khi nhận được yêu cầu hỗ trợ của Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh. Các lực lượng tham gia hỗ trợ phòng, chống thiên tai tại địa phương phải tuân thủ theo sự chỉ huy của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc người được ủy quyền.
1. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai chỉ đạo các địa phương, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai; quyết định các biện pháp cấp bách và huy động nguồn lực theo thẩm quyền để hỗ trợ các địa phương ứng phó thiên tai khi có yêu cầu.
2. Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn căn cứ vào tình huống cụ thể, bố trí sẵn sàng các lực lượng, phương tiện và điều phối các hoạt động ứng phó thiên tai.
về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh chịu trách nhiệm chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền, triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện, cấp xã thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Khoản 3, Điều 8 Nghị định này phù hợp với tình huống cụ thể tại địa phương; tuân thủ sự chỉ đạo, chỉ huy của cơ quan cấp trên.
Điều 10. Phân công, phân cấp trách nhiệm và phối hợp trong ứng phó thiên tai cấp độ 4
chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các địa phương liên quan triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai.
3. Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn bố trí sẵn sàng các lực lượng ứng phó thiên tai, điều phối các hoạt động ứng phó thiên tai theo sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh có trách nhiệm chỉ huy, huy động nguồn lực theo thẩm quyền triển khai các biện pháp ứng phó thiên tai trên địa bàn, tuân thủ sự chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn.
Ủy ban nhân dân, Trưởng ban Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện và cấp xã thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định này phù hợp với tình huống cụ thể tại địa phương; tuân thủ sự chỉ đạo, chỉ huy của cơ quan cấp trên.
1. Trường hợp thiên tai vượt cấp độ 4, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Chủ tịch nước ban bố tình trạng khẩn cấp về thiên tai.
Mục 3: HUY ĐỘNG, QUYÊN GÓP VÀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC CỨU TRỢ, HỖ TRỢ KHẮC PHỤC HẬU QUẢ THIÊN TAI
1. Ủy ban nhân dân các cấp quyết định sử dụng dự phòng ngân sách địa phương và các nguồn lực của địa phương để khắc phục hậu quả thiên tai trên địa bàn.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định sử dụng Quỹ phòng, chống thiên tai để khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định về Quỹ phòng, chống thiên tai.
hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả thiên tai.
quốc gia và các nguồn lực hợp pháp khác để hỗ trợ các địa phương và các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khắc phục hậu quả thiên tai.
hợp pháp khác để hỗ trợ các địa phương, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước, pháp luật về dự trữ quốc gia.
6. Ủy ban nhân dân các cấp ngay sau khi nhận được nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước có trách nhiệm phân bổ kịp thời, đúng đối tượng và chỉ đạo thực hiện khắc phục hậu quả thiên tai tại địa phương;
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản với Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về tiếp nhận, phân bổ, sử dụng nguồn hỗ trợ, cứu trợ.
Việc vận động, quyên góp và phân bổ nguồn lực từ cộng đồng thực hiện theo quy định của pháp luật về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai và các quy định của pháp luật về hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Việt Nam.
cấp, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ thiên tai được miễn thuế, lệ phí nhập khẩu, xuất khẩu theo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 41 Luật Phòng, chống thiên tai. Trường hợp để lại Việt Nam sử dụng vào mục đích khác phải chịu thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
1. Cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai là đầu mối tiếp nhận đăng ký; chuyển hồ sơ đăng ký đến cơ quan có thẩm quyền xem xét, cấp phép; thông báo kết quả đăng ký hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế.
2. Phương tiện, trang thiết bị, hàng hóa được phép nhập khẩu, tái xuất sau khi hoàn thành hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ, hỗ trợ thiên tai được ưu tiên làm thủ tục thông quan tại các cửa khẩu đường không, đường thủy, đường bộ.
với người nước ngoài tham gia hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai tại Việt Nam
2. Cơ quan, địa phương tiếp nhận hỗ trợ có trách nhiệm hướng dẫn thủ tục đăng ký tạm trú, nơi ở và làm việc cho các cá nhân, tổ chức đến Việt Nam hoạt động ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
Điều 18. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai
về phòng, chống thiên tai được sử dụng dấu quốc huy để thực hiện các nhiệm vụ của Ban. Các thành viên của Ban hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai gồm các thành viên:
b) Một Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Phó Trưởng ban thường trực;
d) Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn làm Phó Trưởng ban;
Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, đại diện lãnh đạo một số đơn vị thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Quốc phòng, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;
Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam và các tổ chức liên quan khác tham gia Ban Chỉ đạo trung ương về phòng, chống thiên tai.
4. Nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai:
b) Hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai;
d) Quyết định các biện pháp cấp bách, huy động các nguồn lực của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, của tổ chức, cá nhân để ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai theo quy định của Luật Phòng, chống thiên tai và Nghị định này;
e) Kiểm tra, đôn đốc các Bộ, ngành, địa phương thực hiện các hoạt động phòng, chống thiên tai.
1. Các Bộ: Quốc phòng, Công an, Giao thông vận tải, Xây dựng, Công thương, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin và Truyền thông, Y tế, Giáo dục và Đào tạo, Lao động - Thương binh và Xã hội thành lập Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp bộ do lãnh đạo Bộ làm Trưởng ban.
b) Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp bộ được sử dụng con dấu của bộ, bộ phận thường trực có con dấu, được cấp kinh phí, mở tài khoản để hoạt động và có trụ sở đặt tại cơ quan bộ;
2. Nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp bộ:
b) Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ và địa phương thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi cả nước theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn;
3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (trừ các Bộ quy định tại Khoản 1 Điều này) căn cứ nhiệm vụ được giao quyết định việc thành lập Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp bộ hoặc giao một cơ quan cấp Vụ trực thuộc kiêm nhiệm chức năng tham mưu cho Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi quản lý.
1. Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý hoạt động phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, chỉ huy, điều hành trong phạm vi địa phương. Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn có con dấu, được cấp kinh phí, mở tài khoản để hoạt động.
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban;
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban thường trực;
d) Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban phụ trách công tác cứu hộ, cứu nạn thiên tai;
cấp tỉnh.
Căn cứ điều kiện thực tế của địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc thành lập bộ phận chuyên trách thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm nhiệm vụ Văn phòng thường trực của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo quy định tại Khoản 1 Điều 43 của Luật Phòng, chống thiên tai;
c) Chỉ huy ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trong thiên tai trong phạm vi địa phương;
Điều 21. Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện
Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, có chức năng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc kiểm tra, đôn đốc, chỉ huy điều hành công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi địa phương. Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện có con dấu, tài khoản và được cấp kinh phí để hoạt động.
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Trưởng ban;
Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Phó Trưởng ban thường trực;
d) Các ủy viên là lãnh đạo các phòng và cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của địa phương; căn cứ yêu cầu cụ thể của cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện mời lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên và Chữ thập đỏ cấp huyện tham gia Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định giao trách nhiệm cho một phòng chức năng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Văn phòng thường trực.
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo quy định tại Khoản 1 Điều 43 của Luật Phòng, chống thiên tai;
c) Chỉ huy và tổ chức ứng phó thiên tai, tìm kiếm cứu nạn trong thiên tai trong phạm vi cấp huyện;
Điều 22. Tổ chức, nhiệm vụ của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp xã
Ủy ban nhân dân cấp xã thành lập, tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc kiểm tra, đôn đốc, chỉ huy, điều hành công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong phạm vi địa phương.
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã làm Trưởng ban;
Ủy ban nhân dân cấp xã làm Phó Trưởng ban thường trực;
d) Các ủy viên là cán bộ thủy lợi, nông nghiệp, trưởng các tổ chức chính trị và đoàn thể của xã.
Ủy ban nhân dân cấp xã. Ban được sử dụng con dấu của Ủy ban nhân dân xã, sử dụng một số cán bộ chuyên môn của Ủy ban nhân dân cấp xã làm bộ phận thường trực và được cấp kinh phí để hoạt động.
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện nhiệm vụ phòng, chống thiên tai theo quy định tại Khoản 2 Điều 43 của Luật Phòng, chống thiên tai;
của các cấp đến cộng đồng;
d) Xây dựng và phê duyệt kế hoạch, phương án ứng phó thiên tai của địa phương;
2. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai và Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn chủ động thông báo, phối hợp xử lý ngay khi nhận được thông tin về tai nạn, sự cố xảy ra trong thiên tai, thống nhất về biện pháp và huy động lực lượng, phương tiện, vật tư, trang thiết bị để ứng phó thiên tai.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn huy động và điều phối các lực lượng tìm kiếm cứu nạn, thực hiện công tác tìm kiếm cứu nạn và cứu hộ thiên tai.
Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm cứu nạn về nội dung đề nghị các nước hỗ trợ tìm kiếm cứu nạn trong trường hợp thiên tai nghiêm trọng trước khi báo cáo Thủ tướng Chính phủ quyết định.
1. Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng 8 năm 2014.
Nghị định số 08/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng 01 năm 2006 quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão đã được sửa đổi, bổ sung ngày 24 tháng 8 năm 2000 và Nghị định số 14/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ chế phối hợp của Ban Chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trung ương, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão và tìm kiếm cứu nạn các Bộ, ngành và địa phương.
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp và các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./.
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Ngân hàng Chính sách xã hội;
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTCP, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: Văn thư, KTN (3b).
TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG
Nguyễn Tấn Dũng
File gốc của Nghị định 66/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống thiên tai đang được cập nhật.
Nghị định 66/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống thiên tai
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Chính phủ |
Số hiệu | 66/2014/NĐ-CP |
Loại văn bản | Nghị định |
Người ký | Nguyễn Tấn Dũng |
Ngày ban hành | 2014-07-04 |
Ngày hiệu lực | 2014-08-20 |
Lĩnh vực | Tài nguyên - Môi trường |
Tình trạng | Hết hiệu lực |