BỘ TƯ PHÁP | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
V/v ban hành Đề cương Báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và các biểu mẫu để sử dụng tạm thời cho năm 2014 | Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2014 |
Kính gửi:
Căn cứ các quy định của Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chi tiết thi hành Nghị định số 59/2014/NĐ-CP, nhằm từng bước nâng cao chất lượng về nội dung, bảo đảm tính toàn diện đầy đủ, cụ thể về dữ liệu, số liệu, thống nhất về hình thức, bố cục và nội dung cơ bản của báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thống kê, tổng hợp, Bộ Tư pháp ban hành kèm theo Công văn này Đề cương Báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và các biểu mẫu để các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sử dụng tạm thời trong năm 2014.
Nơi nhận: | KT. BỘ TRƯỞNG |
BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG CUỘC KIỂM TRA, ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT, SỐ THÔNG VỀ TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
STT | Tổng số lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo chuyên đề[1] (lĩnh vực trọng tâm) | Tổng số cuộc kiểm tra tình hình thi hành pháp luật | Tổng số cuộc điều tra, khảo sát tình hình thi hành pháp luật[2] | Tổng số thông tin về tình hình thi hành pháp luật đã tiếp nhận | Ghi chú | |
Tổng số thông tin về tình hình thi hành pháp luật đã được xử lý[3] | Tổng số thông tin về tình hình thi hành pháp luật chưa được xử lý | |||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO DÕI TÍNH KỊP THỜI, ĐẦY ĐỦ CỦA VIỆC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT(*) BAN HÀNH TỪ NGÀY 01/10/2013 ĐẾN NGÀY 30/9/2014)
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
STT | Văn bản được quy định chi tiết | Văn bản quy định chi tiết | Ghi chú | |||||||||
Tên văn bản | Ngày có hiệu lực | Tổng số nội dung giao quy định chi tiết | Tổng số văn bản quy định chi tiết | Tên văn bản và số lượng nội dung quy định chi tiết | Cơ quan phối hợp soạn thảo | Thời gian ban hành (theo kế hoạch) | Tình trạng hiện nay | |||||
Luật, pháp lệnh | Văn bản quy phạm pháp luật khác | Đã ban hành | Chưa ban hành | |||||||||
Thời điểm ban hành | Ngày có hiệu lực | |||||||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) | (13) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 02/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
- Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Đây là Bảng tổng hợp kết quả theo dõi tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết pháp lệnh, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành hoặc trình HĐND cùng cấp ban hành.
1. Cột (2) và (3) ghi tên văn bản, cơ quan ban hành, thời điểm ban hành;
3. Cột (5) ghi tổng số nội dung giao quy định chi tiết, đồng thời ghi tắt tên điều, khoản giao quy định chi tiết. Ví dụ: K2 Đ3, K5 Đ7,…;
5. Cột (8) ghi cơ quan phối hợp soạn thảo (nếu có);
7. Cột (13) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.
DANH MỤC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT CÓ NỘI DUNG KHÔNG BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ (*)
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
STT | Tên văn bản quy định chi tiết | Quy định không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ | Lý do không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ | Tình trạng xử lý | Ghi chú | ||
Đã xử lý theo thẩm quyền | Đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý | Chưa xử lý | |||||
Tên văn bản xử lý (hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành | Tên văn bản xử lý (hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành | ||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 03/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
Cách ghi Danh mục
2. Cột (3) nêu rõ tên và nội dung điều, khoản, điểm trong văn bản không đảm bảo tính thống nhất, tính đồng bộ;
4. Cột (5) và Cột (6) ghi tên văn bản xử lý hoặc tên văn bản kiến nghị xử lý nội dung không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, trong đó ghi rõ hình thức xử lý là một trong các hình thức sau: hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành;
7. Cột (8) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.
DANH MỤC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT CÓ NỘI DUNG KHÔNG BẢO ĐẢM TÍNH KHẢ THI (*)
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............
STT | Tên văn bản quy định chi tiết | Quy định không bảo đảm tính khả thi | Lý do không bảo đảm tính khả thi | Tình trạng xử lý | Ghi chú | ||
Đã xử lý theo thẩm quyền | Đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý | Chưa xử lý | |||||
Tên văn bản xử lý (hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành | Tên văn bản xử lý (hủy bỏ, bãi bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung, đình chỉ thi hành | ||||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 04/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
Cách ghi Danh mục
2. Cột (3) nêu rõ tên và nội dung điều, khoản, điểm trong văn bản không đảm bảo tính khả thi;
điểm a, b, c, d, tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 14/2014/NĐ-CP.
5. Cột (7), ghi rõ lý do chưa xử lý (bao gồm chưa xử lý theo thẩm quyền và chưa kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý);
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH HÌNH PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT |
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| Ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 05a/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
Cách ghi Danh mục
2. Cột (3) tới Cột (11) ghi số lượng nội dung, đối tượng, hình thức phổ biến pháp luật. Đối tượng, hình thức phổ biến pháp luật được quy định tại Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật.
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THEO DÕI TÌNH HÌNH TẬP HUẤN PHÁP LUẬT
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
STT | Lĩnh vực | Nội dung, hình thức, đối tượng đã được tập huấn | Nội dung, đối tượng, hình thức tập huấn theo Kế hoạch | Nội dung, đối tượng, hình thức cần tập huấn* | Ghi chú | ||||||
Số lượng nội dung tập huấn | Số lượng đối tượng tập huấn | Số lượng hình thức tập huấn | Số lượng nội dung tập huấn | Số lượng đối tượng tập huấn | Số lượng hình thức tập huấn | Số lượng nội dung tập huấn | Số lượng đối tượng tập huấn | Số lượng hình thức tập huấn | |||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) | (10) | (11) | (12) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 05b/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
Cách ghi Danh mục
2. Cột (3) tới Cột (11) ghi số lượng nội dung, đối tượng, hình thức tập huấn pháp luật.
BẢNG TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM TỔ CHỨC BỘ MÁY, BIÊN CHẾ CHO THI HÀNH | (*)Đơn vị tính: người
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| Ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 05c/QLXLVPHC&TDTHPL-THPL
Điều 2 Nghị định số 83/2006/NĐ-CP ngày 17/8/2006 của Chính phủ về việc quy định nguyên tắc, điều kiện, trách nhiệm của cơ quan đề nghị, trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính, tổ chức sự nghiệp nhà nước. Khi ghi cần đối chiếu với văn bản, quyết định phê duyệt về tổ chức bộ máy, biên chế.
Ví dụ: để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ, kiểm dịch thực vật đối với các mặt hàng là rau, củ, quả nhập khẩu… các chi cục bảo vệ kiểm dịch thực vật cần có bao nhiêu biên chế để thực hiện nhiệm vụ này, thực tế hiện nay có bao nhiêu biên chế…Để thực hiện nhiệm vụ có cần phải thành lập thêm phòng, ban nào không?
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TÌNH HÌNH BẢO ĐẢM KINH PHÍ, CƠ SỞ VẬT CHẤT CHO THI HÀNH PHÁP LUẬT | (*) Đơn vị tính: đồng
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| Ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 05d/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
2. Cột (4), (6), (8): Kinh phí được cấp theo kế hoạch là bao nhiêu, thực trạng được cấp bao nhiêu? có đủ so với kế hoạch được duyệt không, kinh phí cấp theo kế hoạch có đảm bảo (về cơ bản) để triển khai những hoạt động theo dõi thi hành pháp luật được giao không?…
BẢNG TỔNG HỢP QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHƯA ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN THI HÀNH KỊP THỜI, ĐẦY ĐỦ |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| Ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 06a/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
2. Cột (4), (5), (6) ghi bằng số.
4. Cột (7) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó...
BẢNG TỔNG HỢP QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CHƯA ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN HƯỚNG DẪN HOẶC HƯỚNG DẪN CHƯA CHÍNH XÁC, THIẾU THỐNG NHẤT
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
STT | Lĩnh vực | Số lượng quy định chưa được cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền hướng dẫn hoặc hướng dẫn chưa chính xác, thiếu thống nhất | Tình trạng xử lý | Ghi chú | ||
Số lượng quy định đã xử lý theo thẩm quyền | Số lượng quy định đã kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý | Chưa xử lý | ||||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 06b/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
2. Cột (4), (5), (6) ghi bằng số.
4. Cột (7) cơ quan tiến hành báo cáo có thể ghi và giải thích thêm một số vấn đề liên quan, giải thích lý do không điền được thông tin vào các cột trước đó.
Ban hành kèm theo Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 06/10/2014
BẢNG TỔNG HỢP CÁC QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG PHÁP LUẬT DO CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ NGƯỜI CÓ THẨM QUYỀN BAN HÀNH CÓ VI PHẠM VỀ TRÌNH TỰ, THỦ TỤC, THẨM QUYỀN, KHÔNG BẢO ĐẢM TÍNH CHÍNH XÁC
(Kèm theo Báo cáo số ………/BC-..... ngày ……/…/2014 của .............)
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ...
Đơn vị nhận báo cáo: Bộ Tư pháp
STT | Lĩnh vực | Quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền ban hành | Kết quả xử lý | Ghi chú | ||||
Số lượng vi phạm về trình tự, thủ tục | Số lượng vi phạm về thẩm quyền | Số lượng không đảm bảo tính chính xác | Bãi bỏ | Hủy bỏ | Sửa đổi, bổ sung | |||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | (9) |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ, tên)
Người kiểm tra
(Ký, ghi rõ họ, tên, chức vụ)
Ngày tháng năm
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 06c/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL
2. Từ Cột (4) tới Cột (8) ghi bằng số;
BẢNG TỔNG HỢP CÁC HÀNH VI VI PHẠM PHỔ BIẾN TRONG CÁC LĨNH VỰC CỤ THỂ |
| ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
| Ngày tháng năm |
GIẢI THÍCH BIỂU MẪU SỐ 06d/BTP/QLXLVPHC&TDTHP/THPL
2. Từ Cột (4) tới Cột (6) nêu rõ nguyên nhân
ĐỀ CƯƠNG BÁO CÁO
VỀ THEO DÕI TÌNH HÌNH THI HÀNH PHÁP LUẬT TÊN CƠ QUAN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /BC - ……. BÁO CÁO Về theo dõi tình hình thi hành pháp luật …......5 Kính gửi: ………………Thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và Thông tư số 14/2014/TT-BTP, Kế hoạch triển khai công tác theo dõi thi hành pháp luật năm 2014 của Bộ Tư pháp, Chương trình, Kế hoạch công tác của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ/Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ/Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tư pháp về theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014 như sau: 1. Ưu điểm và kết quả đạt được Nêu tên, số lượng văn bản, hoạt động chỉ đạo, điều hành của Ban Cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ/Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc tổ chức triển khai thực hiện Nghị định số 59/2012/NĐ-CP và Thông tư số 14/2014/TT-BTP: văn bản riêng hoặc một phần của văn bản hoặc hoạt động chỉ đạo, điều hành khác như cuộc họp,… trong đó có nội dung về công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật (bao gồm cả việc ban hành Kế hoạch theo dõi tình hình thi hành pháp luật). c) Bảo đảm điều kiện thực hiện công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật: về tổ chức bộ máy, biên chế, kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật. 2. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân b) Nguyên nhân 7 1. Ban hành văn bản quy định chi tiết thi hành văn bản quy phạm pháp luật 8 b) Tổng số văn bản quy định chi tiết cần phải ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành; d) Kết quả xử lý việc theo dõi tình hình ban hành văn bản quy định chi tiết (xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý). 1.2. Kết quả theo dõi tính thống nhất, đồng bộ của văn bản quy định chi tiết - Văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn văn bản được rà soát, bao gồm cả điều ước quốc tế mà Nhà nước, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký hoặc gia nhập sau thời điểm ban hành văn bản được rà soát; - Văn bản của cơ quan, người có thẩm quyền quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực cùng cấp với cơ quan, người có thẩm quyền ban hành văn bản được rà soát; b) Nêu kết quả xử lý (xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý) gồm các hình thức: bãi bỏ, hủy bỏ, thay thế, sửa đổi, bổ sung hoặc đình chỉ thi hành. 1.3. Kết quả theo dõi tính khả thi của văn bản quy định chi tiết - Sự phù hợp của các quy định với điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ dân trí, truyền thống văn hóa và phong tục tập quán; - Sự hợp lý của các biện pháp giải quyết vấn đề và chế tài xử lý; - Sự rõ ràng, cụ thể của các quy định để có thể thực hiện đúng, hiểu thống nhất, thuận tiện khi thực hiện và áp dụng. Lập Phụ lục là Danh mục văn bản quy định chi tiết có nội dung không bảo đảm tính khả thi theo Biểu mẫu số 04/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL. a) Ưu điểm và kết quả đạt được c) Nguyên nhân 2.1. Kết quả theo dõi tính kịp thời, đầy đủ, hiệu quả của công tác phổ biến, tập huấn pháp luật - Xác định nhu cầu tập huấn, phổ biến pháp luật đối với từng lĩnh vực và đối tượng cụ thể (ii); - Trên cơ sở kết quả đối chiếu (iii), đánh giá tính đầy đủ, kịp thời, phù hợp của hoạt động tập huấn, phổ biến pháp luật, tác động của công tác tập huấn, phổ biến pháp luật đến ý thức tuân thủ và mức độ nâng cao nhận thức pháp luật của các cơ quan, tổ chức, công dân (iv); Lập Phụ lục là Bảng tổng hợp kết quả theo dõi tình hình phổ biến (theo Biểu mẫu số 05a/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL) và tập huấn pháp luật (theo Biểu mẫu số 05b/BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL). - Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực đã được thực hiện phục vụ công tác thi hành pháp luật (i); - Đối chiếu (i) và (ii) với nội dung về tổ chức bộ máy, nguồn nhân lực để thi hành pháp luật đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt hoặc quy định (iii); - Kết quả xử lý việc theo dõi tính phù hợp của tổ chức bộ máy, mức độ đáp ứng về số lượng, chất lượng của nguồn nhân lực (xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý). 2.3. Kết quả theo dõi mức độ đáp ứng về kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị - Xác định nhu cầu về kinh phí, trang thiết bị và cơ sở vật chất để đáp ứng yêu cầu của công tác thi hành pháp luật (ii); - Trên cơ sở hoạt động đối chiếu (iii), đánh giá về mức độ đáp ứng của việc bảo đảm kinh phí, trang thiết bị và cơ sở vật chất cho công tác thi hành pháp luật (iv); Lập Phụ lục là Bảng tổng hợp tình hình bảo đảm cơ sở vật chất, kinh phí cho thi hành theo Biểu mẫu số 05d/ BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL. a) Ưu điểm và kết quả đạt được c) Nguyên nhân 3.1. Kết quả theo dõi việc thi hành kịp thời, đầy đủ, hướng dẫn áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền - Đối chiếu (i) với quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền được quy định trong văn bản quy phạm pháp luật (ii); - Kết quả xử lý việc cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền chưa thi hành kịp thời, đầy đủ, chưa hướng dẫn hoặc hướng dẫn chưa chính xác, thiếu thống nhất (xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý). 3.2. Kết quả theo dõi tình hình ban hành các quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền - Căn cứ (i), đánh giá của hiệu quả, mức độ vi phạm trình tự, thủ tục, thẩm quyền, không bảo đảm chính xác về nội dung của quyết định áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành (ii); Lập Phụ lục là Bảng tổng hợp các quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền ban hành có vi phạm trình tự, thủ tục, thẩm quyền, không bảo đảm chính xác về nội dung theo Biểu mẫu số 06c/ BTP/QLXLVPHC&TDTHPL/THPL. - Tình hình tuân thủ pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân: thông qua kết quả hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền, nêu cụ thể số lượng các vi phạm pháp luật đã được phát hiện, xử lý, gồm cả vi phạm pháp luật hình sự, hành chính, v.v… ; số lượng các vi phạm pháp luật đã được phát hiện nhưng chưa được xử lý (i); - Xem xét (i) và (ii), đánh giá tình hình tuân thủ pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. 3.4. Đánh giá chung về tình hình tuân thủ pháp luật b) Tồn tại, hạn chế III. GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ CHUNG 1.1 Giải pháp Đây là tổng hợp các giải pháp, đề xuất kiến nghị liên quan đến công tác theo dõi tình hình thi hành pháp luật tập trung vào các nội dung về: thể chế; phổ biến, tập huấn; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra; điều kiện bảo đảm và các nội dung có liên quan khác. Tổng hợp các giải pháp, đề xuất, kiến nghị xuất phát từ việc theo dõi tình hình thi hành pháp luật là các hình thức xử lý kết quả theo dõi tình hình thi hành pháp luật được quy định tại Điều 14 Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, trong đó lưu ý việc xử lý theo thẩm quyền và kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý, gồm: 2.2. Thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tập huấn, phổ biến pháp luật; bảo đảm về tổ chức, biên chế, kinh phí và các điều kiện khác cho thi hành pháp luật; 2.4. Thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm tính chính xác, thống nhất trong hướng dẫn áp dụng pháp luật và trong áp dụng pháp luật; 2.6. Thực hiện các biện pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Nơi nhận: [1] Lĩnh vực theo chuyên đề, lĩnh vực trọng tâm hoặc lĩnh vực theo dõi tình hình thi hành pháp luật đột xuất. [2] Điều tra, khảo sát thông qua phiếu khảo sát. [3] Thông tin đã được xử lý theo thẩm quyền hoặc đã được kiến nghị cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 1 Một số lưu ý: (i). Đây là Đề cương Báo cáo tạm thời để các Bộ, ngành, địa phương sử dụng để thực hiện báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2014. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi Báo cáo năm về tình hình thi hành pháp luật về Bộ Tư pháp trước ngày 15/10, đồng thời gửi bản điện tử về Hộp thư: [email protected]. (ii) Báo cáo tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, quả và chè và các báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật theo chuyên đề được thực hiện theo Đề cương Báo cáo này, trừ các nội dung tại điểm b, c khoản 1 Mục I; đồng thời có sử dụng những nội dung liên quan đến an toàn thực phẩm đã được thể hiện trong Phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định 1108/QĐ-BTP. Ví dụ: Việc đánh giá tình hình tuân thủ các quy định của pháp luật về an toàn thực thẩm theo chuỗi sản phẩm rau, củ, quả và chè được thực hiện theo từng giai đoạn của chuỗi: (1) trồng trọt; (2) thu hoạch, (3) sơ chế, chế biến, (4) phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm. (iii) Báo cáo về tình hình thi hành pháp luật do Lãnh đạo Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và lãnh đạo UBND cấp tỉnh ký. 2 Tên của cơ quan thực hiện báo cáo. 3 Viết tắt tên của cơ quan thực hiện báo cáo. 4 Địa danh. 5 Năm thực hiện báo cáo hoặc về lĩnh vực cụ thể. 6 Tên của cơ quan nhận Báo cáo. 7 Bộ ngành báo cáo theo ngành, lĩnh vực được giao phụ trách, UBND cấp tỉnh báo cáo tình hình thi hành pháp luật trên địa bàn tỉnh. 8 Bộ, cơ quan ngang Bộ theo dõi tính kịp thời, đầy đủ của việc ban hành văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, do Bộ, cơ quan ngang Bộ ban hành, liên tịch ban hành hoặc trình Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi tính kịp thời, đầy đủ của việc ban hành văn bản quy định chi tiết luật, pháp lệnh, nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành hoặc trình HĐND cùng cấp ban hành. 9 Tên cơ quan thực hiện báo cáo. 10 Chức danh của người ký Báo cáo.
Từ khóa:
Công văn 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL, Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL, Công văn 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL của Bộ Tư pháp, Công văn số 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL của Bộ Tư pháp, Công văn 4196 BTP QLXLVPHC&TDTHPL của Bộ Tư pháp, 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL File gốc của Công văn 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL về Đề cương Báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và biểu mẫu để sử dụng tạm thời cho năm 2014 do Bộ Tư pháp ban hành đang được cập nhật.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
- Như trên;
- Lưu: VT, ……..
Công văn 4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL về Đề cương Báo cáo về theo dõi tình hình thi hành pháp luật và biểu mẫu để sử dụng tạm thời cho năm 2014 do Bộ Tư pháp ban hành
Tóm tắt
Cơ quan ban hành
Bộ Tư pháp
Số hiệu
4196/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL
Loại văn bản
Công văn
Người ký
Nguyễn Thúy Hiền
Ngày ban hành
2014-10-06
Ngày hiệu lực
2014-10-06
Lĩnh vực
Hành chính
Tình trạng
Còn hiệu lực
Đăng nhập
Đăng ký