ỦY BAN THƯỜNG VỤ | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Nghị quyết số: 1075/2015/UBTVQH13 | Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015 |
BAN HÀNH QUY CHẾ LÀM VIỆC CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ Luật tổ chức Quốc hội số 57/2014/QH13;
QUYẾT NGHỊ:
Ban hành kèm theo Nghị quyết này Quy chế làm việc của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2016.
TM. ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH
Nguyễn Sinh Hùng
LÀM VIỆC CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
(Ban hành kèm theo Nghị quyết số 1075/2015/UBTVQH13)
1. Quy chế này quy định nguyên tắc, chế độ làm việc, quy trình thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, mối quan hệ phối hợp công tác của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Điều 2. Nguyên tắc và hiệu quả hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội
2. Hiệu quả hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoạt động của Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, cùng với sự tham gia của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, các cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội; sự phối hợp công tác của cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan.
1. Các hình thức làm việc của Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm:
b) Cuộc họp, hội nghị do Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức;
2. Tại phiên họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận và quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định tổ chức cuộc họp, hội nghị theo đề nghị của thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội phụ trách nội dung. Chủ tịch Quốc hội quyết định việc xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội bằng văn bản.
1. Hoạt động của Ủy ban thường vụ Quốc hội được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng.
3. Tổng thư ký Quốc hội là người phát ngôn của Ủy ban thường vụ Quốc hội, có trách nhiệm tổ chức cung cấp thông tin về chương trình, nội dung phiên họp công khai và các hoạt động khác của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
CÁC HÌNH THỨC LÀM VIỆC CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
Điều 5. Phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội họp công khai. Trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội họp riêng do Chủ tịch Quốc hội quyết định.
Phiên họp thường kỳ của Ủy ban thường vụ Quốc hội được bắt đầu vào khoảng từ ngày 10 đến ngày 15 hàng tháng, trừ trường hợp đặc biệt do Chủ tịch Quốc hội quyết định.
Điều 7. Chương trình phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội
Điều 61 và Điều 62 của Luật tổ chức Quốc hội.
Điều 8. Việc chuẩn bị nội dung trình Ủy ban thường vụ Quốc hội tại phiên họp
Điều 60 của Luật tổ chức Quốc hội.
Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội là Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Trưởng Ban thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội vắng mặt được cử cấp phó tham dự phiên họp. Người dự họp thay được trình bày ý kiến bằng văn bản của Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội vắng mặt; được phát biểu ý kiến cá nhân khi Chủ tọa phiên họp đồng ý nhưng không được quyền biểu quyết.
Điều 10. Hồ sơ tài liệu phiên họp
2. Cơ quan soạn thảo, cơ quan thẩm tra dự án, báo cáo, đề án gửi bản điện tử và bản in các loại tài liệu phục vụ phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội tới Văn phòng Quốc hội để tập hợp thành hồ sơ gửi đến thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội và phục vụ phiên họp theo thời hạn quy định tại Điều 63 của Luật tổ chức Quốc hội.
4. Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội và đại biểu tham dự phiên họp có trách nhiệm thực hiện những quy định về việc sử dụng, bảo quản và hoàn trả tài liệu mật, không được tiết lộ nội dung các phiên họp riêng của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Phó Chủ tịch Quốc hội khai mạc, bế mạc phiên họp theo ủy quyền của Chủ tịch Quốc hội trong trường hợp Chủ tịch Quốc hội vắng mặt; điều hành phiên họp theo sự phân công của Chủ tịch Quốc hội.
a) Xác định tính hợp lệ của phiên họp trên cơ sở thành phần tham dự phiên họp, nội dung hồ sơ tài liệu trình Ủy ban thường vụ Quốc hội;
c) Mời thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội phát biểu theo thứ tự đăng ký hoặc mời đại biểu tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
đ) Tổng hợp ý kiến đã phát biểu, trường hợp cần thiết, đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết về nội dung thuộc chương trình xem xét, cho ý kiến;
g) Ký biên bản phiên họp.
1. Thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan, tổ chức, cá nhân trình dự án, báo cáo, đề án trực tiếp báo cáo với Ủy ban thường vụ Quốc hội tại phiên họp. Trường hợp đặc biệt, người đứng đầu cơ quan, tổ chức có thể ủy quyền cho cấp phó báo cáo thay và phải được sự đồng ý của Chủ tịch Quốc hội.
Điều 13. Thảo luận tại phiên họp
2. Đối với dự án, đề án, báo cáo cho ý kiến trước khi trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội tập trung thảo luận về quan điểm, chủ trương, chính sách lớn hoặc nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau được cơ quan trình, cơ quan thẩm tra đề nghị; tiến độ, điều kiện trình Quốc hội.
3. Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Quốc hội quyết định việc xin ý kiến Ủy ban thường vụ Quốc hội bằng văn bản đối với nội dung quy định tại khoản 2 Điều này.
1. Căn cứ ý kiến thảo luận và phát biểu tổng hợp của Chủ tọa phiên họp, Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Ủy ban của Quốc hội, Tổng thư ký Quốc hội, cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan chuẩn bị dự thảo Thông báo kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội về nội dung được giao phụ trách, xin ý kiến các thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội để hoàn chỉnh văn bản và trình Lãnh đạo Quốc hội quyết định.
Trường hợp cơ quan trình dự án, đề án, báo cáo có ý kiến khác với kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội thì phải báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội bằng văn bản.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định áp dụng một trong các hình thức biểu quyết sau:
b) Biểu quyết bằng giơ tay.
a) Chủ tọa phiên họp nêu rõ nội dung biểu quyết;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận và biểu quyết thông qua Ban kiểm phiếu bằng hình thức giơ tay;
đ) Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội có mặt tại phiên họp bỏ phiếu;
g) Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định việc thông qua kết quả kiểm phiếu.
a) Chủ tọa phiên họp nêu rõ nội dung biểu quyết;
c) Chủ tọa phiên họp thông báo kết quả biểu quyết.
5. Trường hợp cần biểu quyết lại một vấn đề đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua thì Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận tập thể và Chủ tọa phiên họp quyết định việc biểu quyết lại.
1. Việc công bố pháp lệnh, nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật thực hiện theo quy định tại Điều 80 của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
3. Đối với nội dung Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến, Tổng thư ký Quốc hội thông báo kết luận của Ủy ban thường vụ Quốc hội chậm nhất là 03 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc phiên họp.
2. Tổng thư ký Quốc hội tổ chức việc ghi biên bản, ghi âm, gỡ băng các phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Điều 18. Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách
2. Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách được tổ chức với sự tham gia của đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, đại diện cơ quan trình, cơ quan thẩm tra dự án, báo cáo, đề án. Các đại biểu Quốc hội không hoạt động chuyên trách có quyền đăng ký tham dự và phát biểu tại Hội nghị. Các nhà quản lý, chuyên gia, nhà khoa học có thể được mời tham dự Hội nghị.
4. Chủ tịch Quốc hội chủ tọa Hội nghị. Tùy theo tính chất, nội dung của dự án, đề án, báo cáo, Chủ tịch Quốc hội có thể phân công Phó Chủ tịch Quốc hội hoặc Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội điều hành nội dung của Hội nghị.
6. Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức phục vụ Hội nghị.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức hội nghị để triển khai hoặc tổng kết việc thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; tổ chức hội nghị chuyên đề, hội nghị phối hợp công tác với các cơ quan, tổ chức hữu quan và hội nghị khác để triển khai nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
3. Tổng thư ký Quốc hội chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan xây dựng kế hoạch tổ chức, phục vụ các hội nghị, cuộc họp.
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH CÁC NỘI DUNG THEO THẨM QUYỀN
Điều 21. Điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
a) Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình Ủy ban thường vụ Quốc hội về việc điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Điều 22. Tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật
2. Cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình dự án luật chuẩn bị hồ sơ về việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội. Hồ sơ gồm:
b) Dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
3. Tại phiên họp, Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân về dự án luật theo trình tự sau:
b) Cơ quan chủ trì thẩm tra dự án luật trình ý kiến về tờ trình và dự thảo nghị quyết;
d) Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
1. Chính phủ trình tờ trình;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh đã được thông qua trong trường hợp Chủ tịch nước đề nghị theo trình tự sau:
2. Cơ quan được Ủy ban thường vụ Quốc hội phân công báo cáo ý kiến về đề nghị của Chủ tịch nước;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
6. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết.
1. Đối với pháp lệnh, nghị quyết có chứa quy phạm pháp luật đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua, Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách nội dung chỉ đạo Cơ quan chủ trì thẩm tra chủ trì, phối hợp với Thường trực Ủy ban pháp luật của Quốc hội, Cơ quan soạn thảo và Tổng thư ký Quốc hội hoàn chỉnh văn bản. Tổng thư ký Quốc hội trình Chủ tịch Quốc hội ký ban hành.
2. Đối với những nghị quyết khác đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua, cơ quan soạn thảo chủ trì, phối hợp với Tổng thư ký Quốc hội hoàn chỉnh văn bản cuối cùng để trình Phó Chủ tịch Quốc hội phụ trách lĩnh vực xem xét trước khi trình Chủ tịch Quốc hội ký ban hành.
Điều 26. Hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội
Mục 2 Chương 2 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân.
1. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền, đại biểu Quốc hội trình đề nghị xem xét pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét danh sách đề nghị Quốc hội theo trình tự sau:
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
d) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua danh sách đề nghị.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến về việc trình Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch nước, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia theo trình tự sau:
2. Việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thì Ủy ban tư pháp của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định số Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn danh sách Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban; Ủy viên thường trực, Ủy viên chuyên trách và các Ủy viên khác của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội; phê chuẩn việc cho thôi làm thành viên Hội đồng, Ủy ban theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
1. Ban công tác đại biểu chủ trì tập hợp kết quả bầu Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; chuẩn bị hồ sơ, tờ trình, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi xin ý kiến thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.
a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo về việc đại biểu Quốc hội bị khởi tố bị can;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
a) Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo về việc cơ quan có thẩm quyền đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án đối với đại biểu hoặc có phán quyết của Tòa án có hiệu lực pháp luật tuyên đại biểu không có tội hoặc được miễn trách nhiệm hình sự;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
2. Ban công tác đại biểu tập hợp đơn của đại biểu Quốc hội, ý kiến của Đoàn đại biểu Quốc hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi bầu ra đại biểu và Đoàn đại biểu Quốc hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đại biểu chuyển đến sinh hoạt, chuẩn bị hồ sơ, tờ trình, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội và gửi xin ý kiến thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội.
1. Ban công tác đại biểu trình Báo cáo tổng hợp ý kiến đề nghị của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu Quốc hội công tác; báo cáo tường trình của đại biểu Quốc hội; báo cáo xác minh của cơ quan có thẩm quyền, nếu có;
3. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
Điều 37. Xem xét trình Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
a) Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình đề nghị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Điều 38. Quyết định việc đưa ra để cử tri nơi bầu đại biểu bãi nhiệm đại biểu Quốc hội
Điều 40 và Điều 54 của Luật tổ chức Quốc hội.
1. Trong thời gian Quốc hội không họp, đại biểu Quốc hội có đơn xin thôi làm nhiệm vụ đại biểu gửi Ủy ban thường vụ Quốc hội.
a) Ban công tác đại biểu trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
c) Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
3. Tại kỳ họp Quốc hội gần nhất, Ủy ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội việc chấp nhận đề nghị xin thôi làm nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội. Ban công tác đại biểu chịu trách nhiệm chuẩn bị dự thảo báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Phó Tổng thư ký Quốc hội, lãnh đạo cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội; phê chuẩn thành viên Ban thư ký theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Tổng Kiểm toán nhà nước theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo trình tự sau:
2. Ủy ban đối ngoại của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
1. Chính phủ trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội tự mình hoặc theo đề nghị của Chính phủ xem xét, quyết định việc giải tán Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; phê chuẩn việc giải tán Hội đồng nhân dân cấp huyện theo trình tự sau:
2. Ủy ban pháp luật của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
khoản 6 Điều 139 của Luật tổ chức chính quyền địa phương theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ định triệu tập viên kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong trường hợp khuyết Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; kỳ họp thứ nhất của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh mới được thành lập; chỉ định quyền Chủ tịch Hội đồng nhân dân trong trường hợp thành lập mới một đơn vị hành chính trên cơ sở điều chỉnh một phần địa giới của các đơn vị hành chính khác theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn tổ chức bộ máy; nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị trong bộ máy giúp việc của Tòa án nhân dân tối cao; quyết định thành lập, giải thể Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực, Tòa chuyên trách khác thuộc Tòa án nhân dân, phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án nhân dân cấp cao; số lượng thẩm phán cao cấp, thẩm phán trung cấp, thẩm phán sơ cấp và cơ cấu tỷ lệ các ngạch thẩm phán tại mỗi cấp tòa án, tổng biên chế của Tòa án nhân dân và Tòa án quân sự; danh sách Ủy viên Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Quy chế hoạt động của Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia; chế độ tiền lương, phụ cấp, mẫu trang phục, cấp phát và sử dụng trang phục đối với thẩm phán và hội thẩm, Giấy chứng minh Thẩm phán, Giấy chứng minh Hội thẩm; chế độ tiền lương, phụ cấp đối với Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên; Quy chế phối hợp giữa Tòa án nhân dân tối cao và Bộ Quốc phòng trong việc quản lý các Tòa án quân sự về tổ chức theo trình tự sau:
2. Ủy ban tư pháp của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
Điều 48. Quyết định các vấn đề về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
1. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định số lượng các đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước; biên chế và việc thành lập, sáp nhập, giải thể đơn vị trực thuộc Kiểm toán nhà nước theo trình tự sau:
2. Ủy ban pháp luật của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
1. Tổng thư ký Quốc hội - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, người đứng đầu cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Điều 51. Tổ chức trưng cầu ý dân
Điều 52. Cho ý kiến về việc đàm phán, ký kết, phê chuẩn điều ước quốc tế
a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định ký điều ước quốc tế trình tờ trình về việc ký điều ước quốc tế;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế theo trình tự sau:
b) Ủy ban đối ngoại của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
d) Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo của Chính phủ về công tác đối ngoại theo trình tự sau:
2. Ủy ban đối ngoại của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về những vấn đề thuộc chính sách cơ bản về đối ngoại của Nhà nước trước khi trình Quốc hội theo trình tự sau:
2. Ủy ban đối ngoại của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định đăng cai tổ chức hội nghị của các tổ chức liên nghị viện thế giới và khu vực tại Việt Nam; quyết định việc thành lập, quy định tổ chức và hoạt động của tổ chức nghị sĩ hữu nghị Việt Nam theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
1. Ủy ban đối ngoại tổng hợp kết quả chuyến thăm, làm việc của Đoàn Quốc hội tại nước ngoài và Đoàn Quốc hội nước ngoài, tổ chức quốc tế thăm, làm việc với Quốc hội Việt Nam trình Ủy ban thường vụ Quốc hội trong báo cáo kết quả hoạt động đối ngoại của Quốc hội hàng năm. Trường hợp cần thiết, Ủy ban đối ngoại báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội về hoạt động đối ngoại quan trọng tại phiên họp gần nhất.
a) Ủy ban đối ngoại của Quốc hội trình Báo cáo đánh giá kết quả hoạt động đối ngoại; dự kiến chương trình hoạt động đối ngoại hàng năm của Ủy ban thường vụ Quốc hội;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua chương trình hoạt động đối ngoại và chương trình hợp tác quốc tế hằng năm của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ ngân sách nhà nước; bổ sung dự toán số tăng thu ngân sách nhà nước; phân bổ, sử dụng số tăng thu, số tiết kiệm chi của ngân sách trung ương theo trình tự sau:
2. Ủy ban tài chính, ngân sách của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
1. Chính phủ trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến về các chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội của đất nước theo trình tự sau:
2. Ủy ban tài chính, ngân sách của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trường hợp Quốc hội không thể họp được theo trình tự sau:
b) Ủy ban quốc phòng và an ninh của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra.
b) Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
2. Tổng thư ký Quốc hội tổ chức họp báo công bố nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định cấp bậc quân hàm, cấp bậc hàm cao nhất đối với chức vụ, chức danh của sĩ quan là cấp tướng của đơn vị thành lập mới theo trình tự sau:
2. Ủy ban quốc phòng và an ninh của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
a) Hội đồng quốc phòng và an ninh hoặc Thủ tướng Chính phủ trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
a) Thủ tướng Chính phủ trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
c) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Điều 63. Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội
1. Cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định chế độ, chính sách và các điều kiện bảo đảm hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân theo trình tự sau:
2. Ủy ban tài chính, ngân sách của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
1. Văn phòng Quốc hội trình tờ trình và dự thảo nghị quyết;
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
5. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua nghị quyết.
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quy định chế độ tiền lương, phụ cấp, trang phục và chế độ ưu tiên đối với cán bộ, công chức của Kiểm toán nhà nước theo trình tự sau:
2. Ủy ban tài chính, ngân sách của Quốc hội trình báo cáo thẩm tra;
4. Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu, nêu nội dung để Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết;
Mục 5. TRONG CÁC LĨNH VỰC KHÁC
Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định chương trình làm việc hàng năm tại phiên họp cuối năm trước theo trình tự sau:
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
4. Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết thông qua chương trình.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét việc chuẩn bị dự kiến chương trình kỳ họp Quốc hội theo trình tự sau:
b) Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
2. Việc chuẩn bị dự kiến chương trình kỳ họp Quốc hội được Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét về nội dung; chi tiết về thời lượng, thời điểm xem xét, quyết định đối với các nội dung cụ thể; việc tiếp thu ý kiến các Đoàn đại biểu Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chỉnh lý dự kiến chương trình kỳ họp Quốc hội.
3. Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thông qua chương trình làm việc của kỳ họp Quốc hội tại phiên họp trù bị của Quốc hội và tổ chức việc thực hiện chương trình theo trình tự, thủ tục quy định tại Nội quy kỳ họp Quốc hội.
1. Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức tổng kết kỳ họp Quốc hội theo quy định tại Điều 13 của Nội quy kỳ họp Quốc hội.
a) Tổng thư ký Quốc hội trình dự thảo Báo cáo tổng kết kỳ họp Quốc hội;
c) Chủ tọa phiên họp tổng hợp ý kiến phát biểu.
4. Báo cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội về tổng kết kỳ họp Quốc hội được gửi đến đại biểu Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan.
Ủy ban thường vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội theo quy định tại Điều 52 của Luật tổ chức Quốc hội.
QUAN HỆ CÔNG TÁC CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội và phát biểu ý kiến về các vấn đề thuộc chương trình làm việc của phiên họp.
Điều 72. Quan hệ công tác với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội thông báo đến Thủ tướng Chính phủ về chương trình hoạt động của mình, nghị quyết, quyết định, kết luận của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc trách nhiệm thực hiện của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
4. Khi cần thiết, Chủ tịch Quốc hội làm việc với Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và các vấn đề khác có liên quan.
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước được mời tham dự phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội và phát biểu về các vấn đề có liên quan.
3. Hàng năm, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội về chương trình công tác của mình và việc thực hiện chương trình đó.
2. Ủy ban thường vụ Quốc hội phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tiếp nhận và tổng hợp ý kiến của cử tri do đại biểu Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp và các tổ chức thành viên của Mặt trận gửi đến để báo cáo Quốc hội.
4. Khi cần thiết, Chủ tịch Quốc hội làm việc với Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để phối hợp công tác trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
File gốc của Nghị quyết 1075/2015/UBTVQH13 về Quy chế làm việc của Ủy ban thường vụ Quốc hội đang được cập nhật.
Nghị quyết 1075/2015/UBTVQH13 về Quy chế làm việc của Ủy ban thường vụ Quốc hội
Tóm tắt
Cơ quan ban hành | Uỷ ban Thường vụ Quốc hội |
Số hiệu | 1075/2015/UBTVQH13 |
Loại văn bản | Nghị quyết |
Người ký | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành | 2015-12-11 |
Ngày hiệu lực | 2016-01-01 |
Lĩnh vực | Hành chính |
Tình trạng | Còn hiệu lực |