Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010;
Căn cứ Luật du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch (sau đây gọi là Nghị định số 92/2007/NĐ-CP);
Thông tư này hướng dẫn về quản lý tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế.
1. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế (sau đây gọi là doanh nghiệp).
3. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế.
1. Doanh nghiệp thực hiện ký quỹ bằng đồng Việt Nam theo mức ký quỹ quy định tại khoản 2 Điều 15 Nghị định số 92/2007/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 180/2013/NĐ-CP).
1. Khi doanh nghiệp có yêu cầu nộp tiền ký quỹ vào tài khoản tại ngân hàng, ngân hàng nhận ký quỹ và doanh nghiệp thực hiện giao kết hợp đồng ký quỹ phù hợp với những nội dung quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan. Trên cơ sở hợp đồng ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ thực hiện phong tỏa số tiền ký quỹ của doanh nghiệp gửi tại ngân hàng.
2. Sau khi phong tỏa số tiền ký quỹ, ngân hàng nhận ký quỹ cấp Giấy chứng nhận tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế cho doanh nghiệp (theo Phụ lục đính kèm Thông tư này).
Việc rút tiền ký quỹ được thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 15 Nghị định 92/2007/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 180/2013/NĐ-CP) và quy định của pháp luật có liên quan.
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày tiền được rút khỏi tài khoản ký quỹ, doanh nghiệp phải nộp bổ sung đầy đủ tiền ký quỹ theo mức quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này.
khoản 4 Điều 15 Nghị định 92/2007/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 180/2013/NĐ-CP).
a) Doanh nghiệp khi có yêu cầu ngân hàng hoàn trả tiền ký quỹ thực hiện thủ tục như sau:
- Xuất trình văn bản của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch hoặc quyết định của cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư theo quy định tại khoản 4 Điều 15 Nghị định 92/2007/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 180/2013/NĐ- CP);
Trường hợp người được ủy quyền thì xuất trình văn bản ủy quyền.
2. Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm phối hợp thanh tra, kiểm tra tình hình quản lý tiền ký quỹ của doanh nghiệp tại các ngân hàng theo quy định tại Thông tư này và pháp luật có liên quan.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2015 và thay thế Thông tư số 03/2002/TT-NHNN ngày 05/4/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn về quản lý tiền ký quỹ của các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành.
Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Thủ trưởng các đơn vị liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc) ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
Nơi nhận: - Như Điều 12; - Ban lãnh đạo NHNN; - Văn phòng Chính phủ; - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Lưu: VP, Vụ PC, Vụ TT (5b).
Điều 15. Ký quỹ của kinh doanh lữ hành quốc tế
...
2. Mức ký quỹ là hai trăm năm mươi (250) triệu đồng.
*Điều này đã được sửa đổi bổ sung theo khoản 3 Điều 1 Nghị định 180/2013/NĐ-CP như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch như sau:
...
3. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế
Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:
1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:
a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.
b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
3. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.
4. Hoàn trả tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau đây:
a) Có thông báo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.
b) Có quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của doanh nghiệp.
c) Có quyết định của cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư về việc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc xóa ngành nghề kinh doanh lữ hành trong giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp.”*
Điều 15. Ký quỹ của kinh doanh lữ hành quốc tế
...
3. Tiền ký quỹ được sử dụng để bồi thường cho khách du lịch trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm hợp đồng đối với khách du lịch. giải quyết các rủi ro đối với khách du lịch không phải mua bảo hiểm du lịch.
*Điều này đã được sửa đổi bổ sung theo khoản 3 Điều 1 Nghị định 180/2013/NĐ-CP như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch như sau:
...
3. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế
Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:
1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:
a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.
b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
3. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.
4. Hoàn trả tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau đây:
a) Có thông báo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.
b) Có quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của doanh nghiệp.
c) Có quyết định của cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư về việc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc xóa ngành nghề kinh doanh lữ hành trong giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp.”*
Điều 15. Ký quỹ của kinh doanh lữ hành quốc tế
...
4. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể về tiền ký quỹ sau khi thống nhất với Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương.
*Điều này đã được sửa đổi bổ sung theo khoản 3 Điều 1 Nghị định 180/2013/NĐ-CP như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch như sau:
...
3. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế
Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:
1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:
a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.
b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
3. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.
4. Hoàn trả tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau đây:
a) Có thông báo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.
b) Có quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của doanh nghiệp.
c) Có quyết định của cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư về việc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc xóa ngành nghề kinh doanh lữ hành trong giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp.”*
Điều 15. Ký quỹ của kinh doanh lữ hành quốc tế
...
4. Ngân hàng Nhà nước quy định cụ thể về tiền ký quỹ sau khi thống nhất với Bộ Tài chính và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương.
*Điều này đã được sửa đổi bổ sung theo khoản 3 Điều 1 Nghị định 180/2013/NĐ-CP như sau:
Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật du lịch như sau:
...
3. Điều 15 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 15. Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế
Ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế được quy định như sau:
1. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế phải ký quỹ theo đúng quy định. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp phải gửi vào tài khoản tại ngân hàng và được hưởng lãi suất theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp và ngân hàng nhận ký quỹ phù hợp với quy định của pháp luật.
2. Mức ký quỹ kinh doanh lữ hành quốc tế:
a) 250.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam.
b) 500.000.000 đồng với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch ra nước ngoài hoặc kinh doanh lữ hành đối với khách du lịch vào Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.
3. Tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế được sử dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh trong trường hợp doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ trong hoạt động kinh doanh lữ hành.
4. Hoàn trả tiền ký quỹ kinh doanh lữ hành cho doanh nghiệp trong những trường hợp sau đây:
a) Có thông báo của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc doanh nghiệp không được cấp giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế.
b) Có quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thu hồi giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế của doanh nghiệp.
c) Có quyết định của cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư về việc thu hồi giấy chứng nhận đầu tư hoặc xóa ngành nghề kinh doanh lữ hành trong giấy chứng nhận đầu tư của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành có vốn đầu tư nước ngoài.
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định cụ thể việc quản lý và sử dụng tiền ký quỹ của doanh nghiệp.”*
File gốc của Thông tư 34/2014/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 34/2014/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý tiền ký quỹ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành