Căn cứ Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999, đã được sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2008;
Căn cứ Luật Dân quân tự vệ năm 2009;
Căn cứ Nghị định số 35/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Quốc phòng;
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2014/TT-BQP ngày 16 tháng 01 năm 2014 về quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh vào các trường trong Quân đội.
c) In Giấy báo trúng tuyển cho thí sinh trúng tuyển, trong đó, ghi rõ kết quả thi của thí sinh;
đ) Tiến hành kiểm tra, đối chiếu thông tin trên hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh với thông tin trên cơ sở dữ liệu thi trung học phổ thông quốc gia; người thực hiện việc kiểm tra này phải ký biên bản xác nhận và chịu trách nhiệm về công tác kiểm tra;
a) Không được đăng ký xét tuyển vào Trường Sĩ quan Lục quân 2;
c) Ban Tuyển sinh quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết chung là Ban Tuyển sinh quân sự cấp tỉnh) lập danh sách những thí sinh quy định tại Khoản này gửi các trường và báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng cùng với ngày nộp hồ sơ đăng ký sơ tuyển.”
Khoản 1, Điều 13:
Người tốt nghiệp trung cấp nhưng chưa có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục trung học phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.”
“Mục 3: Tổ chức sơ tuyển và đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.”
Điều 16:
1. Hồ sơ đăng ký sơ tuyển: Sử dụng 01 bộ hồ sơ đăng ký sơ tuyển đại học, cao đẳng do Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng in, phát hành thống nhất trong toàn quốc gồm:
b) 01 phiếu khám sức khỏe;
d) 01 giấy chứng nhận được hưởng ưu tiên đối với những thí sinh thuộc diện ưu tiên;
e) Bản photocopy học bạ trung học phổ thông có công chứng hợp lệ đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2014 về trước; đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2015 học bạ có đủ kết quả học tập của 5 học kỳ (lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) và có xác nhận của Ban Giám hiệu nhà trường nơi thí sinh đang học lớp 12, ký tên đóng dấu.
a) Đăng ký sơ tuyển và đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1:
- Thí sinh là quân nhân đang tại ngũ đăng ký sơ tuyển tại đơn vị cấp trung đoàn hoặc tương đương;
b) Đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia:
- Thí sinh là quân nhân đang tại ngũ: Ban Tuyển sinh quân sự các đơn vị cấp trung đoàn và tương đương tổ chức cho thí sinh sơ tuyển, mua hồ sơ, làm thủ tục và đăng ký dự thi tại địa điểm của thí sinh tự do (số thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2014 trở về trước), do Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố nơi quân nhân đang đóng quân quy định.”
Khoản 7, Điều 17:
- Thí sinh đăng ký sơ tuyển từ ngày 05/3 đến trước ngày 30/4 hằng năm;
- Thí sinh là thanh niên ngoài Quân đội có thể thực hiện đăng ký sơ tuyển trước hoặc sau khi đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia; thí sinh là quân nhân đang tại ngũ thực hiện sơ tuyển, đủ tiêu chuẩn mới được đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia.”
Điều 22:
1. Các đơn vị, địa phương bàn giao trực tiếp hồ sơ đăng ký sơ tuyển và danh sách thí sinh đăng ký sơ tuyển cho các trường tại 2 địa điểm: Phía Nam và phía Bắc.
3. Cơ quan Thường trực quy định thời gian và địa điểm bàn giao hồ sơ đăng ký dự thi và thông báo cho các đơn vị, địa phương thực hiện.”
a) Sửa đổi Khoản 1, Điều 23:
b) Sửa đổi Điểm a, Khoản 2, Điều 23:
a) Môn thi:
- Thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia chỉ để xét tuyển sinh đại học, cao đẳng, đăng ký dự các môn thi theo quy định của các trường đại học, cao đẳng đối với ngành đào tạo mà thí sinh có nguyện vọng;”
“3. Tổ chức Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia
b) Các trường không được Bộ Giáo dục và Đào tạo phân công tổ chức thi, chỉ tiếp nhận kết quả thi của thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường và tổ chức xét tuyển;”
Điều 29:
1. Tổ hợp môn xét tuyển:
b) Tổ hợp môn thi xét tuyển vào từng trường giao cho Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng thông báo trong tài liệu: Những điều cần biết về tuyển sinh vào các trường Quân đội năm 2015.
Các trường Quân đội chỉ nhận hồ sơ xét tuyển đại học, cao đẳng quân sự đối với những thí sinh đã qua sơ tuyển, có đủ tiêu chuẩn quy định của Bộ Quốc phòng, dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia tại cụm thi do các trường đại học chủ trì, các môn thi phù hợp với tổ hợp các môn thi để xét tuyển vào các trường Quân đội mà thí sinh đăng ký, cụ thể:
- Ngay sau khi có kết quả xét tốt nghiệp trung học phổ thông và ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, các trường công bố điều kiện xét tuyển vào các ngành của trường, theo đúng quy định của Bộ Quốc phòng;
- Hồ sơ đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1: Phiếu đăng ký xét tuyển, Bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi dùng cho xét tuyển nguyện vọng 1, một phong bì đã dán tem ghi rõ địa chỉ liên lạc của thí sinh, các giấy tờ liên quan về trường đã sơ tuyển và đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 qua đường bưu điện theo hình thức thư chuyển phát nhanh hoặc nộp hồ sơ trực tiếp tại trường đã sơ tuyển đúng thời gian quy định;
- Trường hợp thí sinh gửi hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1 vào trường không nộp hồ sơ sơ tuyển thì không được xét tuyển nguyện vọng 1 vào trường đó;
b) Xét tuyển các nguyện vọng bổ sung: Chỉ tuyển những thí sinh đã qua sơ tuyển vào các trường Quân đội, có đủ tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Quốc phòng (chú ý về tiêu chuẩn sức khỏe các trường khác nhau), không trúng tuyển nguyện vọng 1, đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và quy định của Bộ Quốc phòng, phù hợp với tiêu chuẩn và quy định vào trường xét nguyện vọng bổ sung.
c) Các trường thực hiện các đợt xét tuyển theo đúng quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo; điểm trúng tuyển đợt sau không thấp hơn điểm trúng tuyển đợt trước;
Kết thúc mỗi đợt xét tuyển, công bố và gửi lên Hệ thống quản lý dữ liệu tuyển sinh quốc gia điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển.”
a) Sửa đổi, bổ sung Điểm c, Khoản 2, Điều 28:
b) Sửa đổi, bổ sung Điểm e, Khoản 2, Điều 28:
Các trường còn lại căn cứ vào kết quả đăng ký xét tuyển của thí sinh để xác định tỷ lệ tuyển từng miền cho phù hợp.”
Điều 29:
Căn cứ vào tổng điểm thi của thí sinh, gồm tổng điểm thi 3 môn đăng ký xét tuyển (các trường có quy định môn thi chính, môn thi chính nhân hệ số 2) và điểm ưu tiên; các trường xét tuyển theo đúng ngành đăng ký của thí sinh; thực hiện xét tuyển từ thí sinh có tổng điểm thi cao nhất trở xuống đến đủ chỉ tiêu.
a) Tiêu chí 1:
- Học viện Quân y: Xét tuyển tổ hợp các môn thi: Toán, Hóa, Sinh thì thí sinh có điểm thi môn Sinh học cao hơn sẽ trúng tuyển; tổ hợp các môn xét tuyển: Toán, Lý, Hóa thì thí sinh có điểm thi môn Toán cao hơn sẽ trúng tuyển;
- Đối với các trường có tổ hợp các môn xét tuyển: Văn, Sử, Địa thì thí sinh có điểm thi môn Văn cao hơn sẽ trúng tuyển;
b) Tiêu chí 2: Sau khi xét tiêu chí 1, trường vẫn còn chỉ tiêu, nhưng có nhiều thí sinh cùng bằng điểm, cùng có tiêu chí 1 như nhau, thì xét đến tiêu chí 2, như sau: Thí sinh có tổng cộng điểm tổng kết môn học của 3 môn xét tuyển trong 5 học kỳ (học kỳ 1, học kỳ 2 của năm học lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) cao hơn sẽ trúng tuyển;
d) Khi xét đến tiêu chí 3 vẫn chưa đủ chỉ tiêu, thì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường quyết định tuyển nguyện vọng bổ sung tiếp theo.”
Điểm b, Khoản 1, Điều 37:
- Đối tượng tuyển sinh: Tuyển thí sinh nam (kể cả quân nhân tại ngũ, quân nhân đã xuất ngũ, công nhân viên quốc phòng, thanh niên ngoài Quân đội) đã qua sơ tuyển có đủ tiêu chuẩn theo đúng quy định của Bộ Quốc phòng;
a) Các đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng tổ chức sơ tuyển, tuyển chọn, lập hồ sơ đăng ký xét tuyển kèm theo bản sao học bạ trung học phổ thông (có công chứng) nộp về trường theo chỉ tiêu được giao;
c) Điểm trúng tuyển lấy từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu theo từng quân khu, quân đoàn, quân chủng, Bộ đội Biên phòng, các đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phòng còn lại là một đầu mối để xét tuyển;
1. Về chỉ tiêu, đối tượng, tiêu chuẩn vào đào tạo: Do Bộ Công an xây dựng kế hoạch, báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan chức năng của Nhà nước theo đúng quy định hiện hành.
3. Các trường Quân đội tổ chức tuyển sinh:
b) Căn cứ vào chỉ tiêu và tiến trình công tác tuyển sinh, tiếp nhận hồ sơ xét tuyển, phối hợp với Cục Đào tạo, Bộ Công an xây dựng điểm trúng tuyển, báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng quyết định điểm chuẩn vào học.”
Mỗi thí sinh phải làm 02 loại hồ sơ riêng biệt: Một bộ hồ sơ đăng ký sơ tuyển (do Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng phát hành) và một bộ hồ sơ đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia (do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành):
b) Hồ sơ đăng ký dự Kỳ thi trung học phổ thông quốc gia: Mua hồ sơ, làm thủ tục và đăng ký dự thi tại điểm đăng ký của thí sinh tự do (số thí sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2014 trở về trước) do Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh, thành phố nơi thí sinh cư trú quy định.”
Điểm a, Khoản 1; Điểm d, Khoản 2 và Khoản 3, Điều 63:
Điểm a, Khoản 1, Điều 63:
a) Tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy: Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;”
Việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển thực hiện theo Điều 28a bổ sung tại Thông tư này. Trường hợp còn chỉ tiêu, nhưng có nhiều thí sinh cùng bằng điểm thực hiện xét tuyển theo các tiêu chí phụ quy định tại Khoản 3, Điều 29 bổ sung tại Thông tư này.”
Điều 66:
Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên đối tượng trong tuyển sinh thực hiện theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.”
- Các Thủ trưởng Bộ và CNTCCT; - Các đầu mối trực thuộc Bộ; - Các cơ quan thành viên Ban TSQSBQP; - Các học viện, trường có tuyển sinh quân sự; - Bộ CHQS tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; - Bộ Tư lệnh TP Hồ Chí Minh; - Vụ Pháp chế, Cục Điều tra hình sự BQP; - Phòng Nghiên cứu CCHC/VPBQP; - Cổng Thông tin Điện tử BQP; - Cục Nhà trường và Tuyển sinh CNT; - Lưu: VT, NCTH; Toản 180.
Điều 6. Ứng dụng công nghệ thông tin
1. Hằng năm, Cơ quan Thường trực chịu trách nhiệm xây dựng chương trình phần mềm tuyển sinh quân sự phù hợp với phần mềm tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo và chuyển giao hướng dẫn các trường quân đội thực hiện đảm bảo liên thông với các trường đại học, cao đẳng trong cả nước.
2. Các trường quân đội chấp hành nghiêm quy trình sử dụng phần mềm máy tính tuyển sinh theo từng giai đoạn của kỳ thi. trước khi nhập điểm (ghép điểm) bài thi của thí sinh vào chương trình, đánh dấu các thí sinh vắng thi và thí sinh dự thi ở phía Nam thuộc diện hưởng điểm chuẩn ở phía Bắc trong chức năng quy định của phần mềm tuyển sinh quân sự
Điều 16. Mẫu biểu, hồ sơ tuyển sinh
1. Sử dụng 01 bộ hồ sơ tuyển sinh đại học cấp phân đội, do Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng in, phát hành thống nhất trong toàn quân gồm:
a) 03 phiếu đăng ký dự thi (ĐK01-A, ĐK01-B, ĐK01-C).
b) 01 phiếu khám sức khỏe.
c) 01 bản thẩm tra, xác minh chính trị.
d) 01 giấy chứng nhận được hưởng ưu tiên đối với những thí sinh thuộc diện ưu tiên.
đ) 06 ảnh chân dung cỡ 4x6 cm theo quy định tại Khoản 3, Điều 17 Thông tư này.
2. Ban Tuyển sinh quân sự cấp huyện và các đơn vị phải đảm bảo đủ hồ sơ cho thí sinh đăng ký dự thi tuyển sinh quân sự
Điều 17. Trình tự đăng ký, tổ chức sơ tuyển và lập hồ sơ tuyển sinh
...
7. Thời gian tổ chức sơ tuyển và đăng ký dự thi tại các đơn vị, địa phương từ ngày 10 tháng 3 đến hết ngày 15 tháng 4 hằng năm
Điều 22. Giao nhận hồ sơ đăng ký dự thi
1. Các đơn vị, địa phương bàn giao hồ sơ đăng ký dự thi và danh sách thí sinh đăng ký dự thi trực tiếp cho các trường tại 2 địa điểm, phía Nam và phía Bắc.
2. Các đơn vị, địa phương bàn giao danh sách thí sinh đăng ký dự thi và báo cáo tổng hợp số lượng thí sinh đăng ký dự thi cho Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng.
3. Cơ quan Trường trực quy định thời gian và địa điểm bàn giao hồ sơ đăng ký dự thi và thông báo cho các đơn vị, địa phương thực hiện
Điều 29. Xét tuyển nguyện vọng 1 và nguyện vọng bổ sung
1. Xét tuyển nguyện vọng 1:
a) Trên cơ sở kết quả thi của thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 và chỉ tiêu đào tạo của từng trường đề xuất điểm tuyển nguyện vọng 1, báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng.
b) Các trường nộp dữ liệu máy tính, danh sách kết quả thi theo số báo danh, theo thứ tự cao trên, thấp dưới và danh sách thí sinh trúng tuyển theo điểm chuẩn và kết quả thi của thí sinh thuộc đối tượng quy định tại Khoản 7 Điều 10 Thông tư này cùng với báo cáo đề nghị điểm chuẩn.
2. Việc xét tuyển các nguyện vọng bổ sung:
a) Thí sinh dự thi vào đại học quân sự, nhưng không trúng tuyển nguyện vọng 1, được sử dụng kết quả thi để đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng ngoài Quân đội theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Việc xét tuyển các nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng quân sự: Chỉ xét tuyển những thí sinh dự thi vào đại học hệ quân sự trong các trường quân đội, không trúng tuyển nguyện vọng 1, đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng quân sự khác, có cùng khối thi, đề thi và chỉ được xét tuyển khi trường đó còn chỉ tiêu tuyển sinh.
c) Các trường khi tuyển sinh nguyện vọng 1 còn thiếu chỉ tiêu, hoặc khi thí sinh đến nhập học không đủ và đến nhập học nhưng không đủ tiêu chuẩn chính trị, sức khỏe phải loại ra, số lượng vào học thực tế còn thiếu so với chỉ tiêu Bộ Quốc phòng giao, được xét tuyển nguyện vọng bổ sung cho đủ chỉ tiêu. quy trình xét tuyển thực hiện theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phải bảo đảm tỷ lệ vùng, miền.
Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng thông báo chỉ tiêu, các trường tiếp nhận hồ sơ, xét tuyển, tổng hợp báo cáo theo quy trình, khi có quyết định của Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng mới triệu tập thí sinh nhập học
Điều 37. Tổ chức tuyển sinh, hậu kiểm công tác tuyển sinh.
1. Xét tuyển
...
b) Trường Sĩ quan Không quân, xét tuyển nguyện vọng bổ sung từ nguồn thí sinh nam (kể cả quân nhân tại ngũ, quân nhân đã xuất ngũ, công nhân viên quốc phòng, thanh niên ngoài Quân đội) dự thi tuyển sinh đại học quân sự khối A, không trúng tuyển nguyện vọng 1, thí sinh đăng ký xét nguyện vọng bổ sung vào đào tạo cao đẳng kỹ thuật hàng không tại Trường Sĩ quan Không quân. điểm chuẩn xác định theo 2 miền Nam - Bắc, lấy từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu quy định (phía Bắc từ Quảng Bình trở ra, phía Nam từ Quảng Trị trở vào. quy định về hộ khẩu thường trú để xác định thí sinh được hưởng theo điểm chuẩn phía Nam hoặc phía Bắc, thực hiện như tuyển sinh đại học cấp phân đội).
Điều 40. Tổ chức tuyển sinh
...
2. Phương thức xét tuyển:
a) Các đơn vị đầu mối trực thuộc Bộ Quốc phòng tổ chức sơ tuyển, tuyển chọn, lập hồ sơ đăng ký xét tuyển kèm theo bản sao học bạ trung học phổ thông (có công chứng) nộp về trường đăng ký xét tuyển theo chỉ tiêu được giao.
b) Các trường tổ chức xét tuyển, thống nhất lấy tiêu chí xét tuyển bằng tổng cộng điểm tổng kết trung bình các môn học 3 năm học trung học phổ thông cộng với điểm ưu tiên để xét tuyển.
c) Điểm chuẩn trúng tuyển vào Trường Trung cấp Biên phòng 2 quy định đến từng quân khu phía Nam.
Quân nhân các đơn vị phía Nam xác định điểm chuẩn theo hộ khẩu thường trú.
d) Các trường còn lại điểm chuẩn quy định theo 2 miền Nam - Bắc, lấy từ cao xuống thấp đến đủ chỉ tiêu quy định (Phía Bắc từ Quảng Bình trở ra, phía Nam từ Quảng Trị trở vào).
đ) Về hộ khẩu thường trú xác định thí sinh được hưởng theo điểm chuẩn phía Nam hoặc phía Bắc, thực hiện như quy định tuyển sinh đại học cấp phân đội.
Điều 43. Tổ chức coi thi, chấm thi, xét tuyển, triệu tập thí sinh nhập học
1. Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo. các trường căn cứ vào kết quả thi, kết quả đăng ký xét tuyển của thí sinh và chỉ tiêu tuyển sinh được giao, đề xuất điểm tuyển vào trường, báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng
Điều 49. Tuyển sinh các lớp liên kết đào tạo đại học, cao đẳng và trung cấp của Bộ Công an với các trường quân đội
1. Các lớp liên kết đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp của Bộ Công an với các trường quân đội do Bộ Công an tổ chức thi, xét tuyển và quyết định danh sách thí sinh trúng tuyển vào học.
2. Các trường quân đội có trách nhiệm được giao đào tạo liên kết, đối đẳng với Bộ Công an tổ chức tiếp nhận thí sinh vào học theo chỉ tiêu và quyết định cử đi học của Bộ Công an
Điều 61. Hồ sơ tuyển sinh
...
4. 01 bản sao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với thí sinh chưa được cấp bằng tốt nghiệp). nếu là thí sinh dự thi đào tạo liên thông có thêm bản sao bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng. thí sinh xét tuyển thẳng và cử tuyển có thêm bản sao học bạ trung học phổ thông
Điều 61. Hồ sơ tuyển sinh
1. 03 phiếu đăng ký dự thi ĐK01-A, ĐK01-B, ĐK01-C (sử dụng bộ hồ sơ tuyển sinh đại học cấp phân đội)
2. 01 đơn đăng ký dự thi của thí sinh.
3. 01 bản sao Giấy khai sinh.
4. 01 bản sao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với thí sinh chưa được cấp bằng tốt nghiệp). nếu là thí sinh dự thi đào tạo liên thông có thêm bản sao bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng. thí sinh xét tuyển thẳng và cử tuyển có thêm bản sao học bạ trung học phổ thông.
5. 01 bản thẩm tra xác minh lý lịch.
6. 01 phiếu sức khỏe tuyển sinh quân sự.
7. Xác nhận của cấp ủy Đảng cấp xã là cán bộ trong nguồn quy hoạch cán bộ Ban Chỉ huy quân sự cấp xã đề nghị trên xét đi đào tạo và hướng sử dụng sau đào tạo.
Trường hợp thí sinh xét cử tuyển có thêm bản sao hộ khẩu và giấy xác nhận thường trú đủ 5 năm liên tục tính đến năm tuyển sinh do công an cấp xã xác nhận. Bản photocopy (không công chứng) quyết định và trang tên địa phương nơi thí sinh cư trú thuộc vùng được cử tuyển. với những xã mới chia tách hoặc sáp nhập phải có bản photocopy quyết định của cấp có thẩm quyền, đồng thời ghi rõ vào phần ghi chú trong danh sách đề nghị của đơn vị.
8. Các giấy tờ chứng nhận là đối tượng chính sách ưu tiên (nếu có).
9. 06 ảnh chân dung cỡ 4 x 6 cm theo quy định tại Khoản 3 Điều 17 Thông tư này.
10. 01 phong bì có dán tem và ghi rõ địa chỉ liên lạc. hồ sơ làm thành 02 bộ. khi nộp hồ sơ phải xuất trình bản chính học bạ trung học phổ thông và các văn bằng tốt nghiệp để cán bộ thu hồ sơ đối chiếu theo quy định
Điều 62. Tổ chức sơ tuyển và đăng ký dự thi
1. Thí sinh dự thi đại học, cao đẳng ngành quân sự cơ sở hệ chính quy đăng ký dự thi riêng theo chỉ tiêu đã phân bổ cho các quân khu
Điều 63. Địa điểm thi, môn thi, thời gian thi, đề thi
1. Địa điểm thi
a) Đại học, cao đẳng chính quy:
- Thí sinh thuộc địa bàn từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra thi tại Trường Sĩ quan Lục quân 1.
- Thí sinh thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng trở vào thi tại Trường Sĩ quan Lục quân 2.
...
2. Môn thi:
a) Thi đại học, cao đẳng chính quy: Thi khối C (3 môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý).
b) Thi liên thông từ trung cấp lên cao đẳng hệ vừa làm vừa học: Thi 3 môn (Ngữ văn. Công tác Đảng, Công tác chính trị và môn Chuyên ngành quân sự địa phương).
c) Thi liên thông từ cao đẳng lên đại học hệ vừa làm vừa học: Thi 3 môn (Ngữ văn. Công tác Đảng, Công tác chính trị và môn Chuyên ngành quân sự địa phương).
3. Thời gian thi:
a) Thi đại học chính quy: Thi trong 02 ngày, đợt 2 kỳ thi đại học chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Thi cao đẳng chính quy: Thi trong 02 ngày, đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
c) Thi liên thông từ trung cấp lên cao đẳng hệ vừa làm vừa học: Thi trong 02 ngày, cùng đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
d) Thi liên thông từ cao đẳng lên đại học hệ vừa làm vừa học: Thi trong 02 ngày, cùng đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Điều 63. Địa điểm thi, môn thi, thời gian thi, đề thi
1. Địa điểm thi
a) Đại học, cao đẳng chính quy:
- Thí sinh thuộc địa bàn từ tỉnh Thừa Thiên - Huế trở ra thi tại Trường Sĩ quan Lục quân 1.
- Thí sinh thuộc địa bàn thành phố Đà Nẵng trở vào thi tại Trường Sĩ quan Lục quân 2
Điều 65. Xét duyệt điểm chuẩn và báo gọi nhập học
1. Điểm chuẩn:
a) Đào tạo đại học, cao đẳng hệ chính quy:
- Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng quyết định điểm chuẩn tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành quân sự cơ sở không thấp hơn điểm sàn quy định vào đào tạo đại học, cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Điểm chuẩn tuyển sinh theo phương thức lấy từ thí sinh có điểm thi cao nhất trở xuống theo chỉ tiêu được giao.
- Thí sinh dự thi đại học ngành quân sự cơ sở không trúng tuyển nguyện vọng 1, có điểm thi bằng hoặc cao hơn điểm sàn cao đẳng của Bộ Giáo dục và Đào tạo được xét nguyện vọng bổ sung vào đào tạo cao đẳng ngành quân sự cơ sở khi còn chỉ tiêu quy định theo từng quân khu.
Điều 66. Chính sách ưu tiên theo đối tượng
Các đối tượng được hưởng chính sách ưu tiên trong tuyển sinh thực hiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. thí sinh thi vào các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp đào tạo cho quân sự, việc thực hiện chính sách ưu tiên đối tượng trong tuyển sinh được quy định thêm như sau:
1. Thuộc nhóm ưu tiên 1 (UT1): Quân nhân tại ngũ được cử đi học, có 01 năm đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trở lên.
2. Thuộc nhóm ưu tiên 2 (UT2): Con sĩ quan quân đội, con quân nhân chuyên nghiệp, con công chức quốc phòng hưởng lương tương đương sĩ quan, đang tại chức hoặc đã nghỉ chế độ, chuyển ngành.
Giao Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng quy định cụ thể trong Kế hoạch tuyển sinh hằng năm
Điều 75. Xử lý thí sinh vi phạm quy chế
Đối với những thí sinh vi phạm quy chế đều phải lập biên bản và tùy mức độ nặng, nhẹ xử lý kỷ luật theo các hình thức sau đây:
1. Khiển trách áp dụng đối với những thí sinh phạm lỗi một lần: Nhìn bài của bạn, trao đổi với bạn (hình thức này do cán bộ coi thi quyết định tại biên bản được lập). Thí sinh bị khiển trách trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 25% số điểm thi của môn đó.
2. Cảnh cáo đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
a) Đã bị khiển trách một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm quy chế.
b) Trao đổi bài làm hoặc giấy nháp cho thí sinh khác.
c) Chép bài của người khác. Những bài thi đã có kết luận là giống nhau thì xử lý như nhau. Nếu người bị xử lý có đủ bằng chứng chứng minh mình bị quay cóp thì Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường có thể xem xét giảm từ mức kỷ luật cảnh cáo xuống mức khiển trách.
Người bị kỷ luật cảnh cáo trong khi thi môn nào sẽ bị trừ 50% số điểm thi của môn đó.
Hình thức kỷ luật cảnh cáo do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và ghi rõ hình thức kỷ luật đã đề nghị trong biên bản.
3. Đình chỉ thi đối với các thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
a) Đã bị cảnh cáo một lần nhưng trong giờ thi môn đó vẫn tiếp tục vi phạm Quy chế.
b) Khi vào phòng thi mang theo tài liệu. vật dụng trái phép có thể lợi dụng để làm bài thi. vũ khí, chất gây nổ, gây cháy, các vật dụng gây nguy hại khác.
c) Đưa đề thi ra ngoài khu vực thi hoặc nhận bài giải từ ngoài vào phòng thi.
d) Viết, vẽ những nội dung không liên quan đến bài thi.
đ) Có hành động gây nổ, đe dọa cán bộ có trách nhiệm trong kỳ thi hay đe dọa thí sinh khác.
Hình thức đình chỉ thi do cán bộ coi thi lập biên bản, thu tang vật và do Trưởng điểm thi quyết định.
Thí sinh bị kỷ luật đình chỉ thi trong khi thi môn nào sẽ bị điểm không (0) môn đó. phải ra khỏi phòng thi ngay sau khi có quyết định của Trưởng điểm thi. phải nộp bài làm và đề thi cho Cán bộ coi thi và chỉ được ra khỏi khu vực thi sau 2/3 thời gian làm bài môn đó. không được thi các môn tiếp theo. không được dự các đợt thi kế tiếp trong năm đó tại các trường khác.
4. Tước quyền vào học ở các trường ngay trong năm đó và tước quyền tham dự kỳ thi tuyển sinh vào các trường trong hai năm tiếp theo hoặc đề nghị các cơ quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những thí sinh vi phạm một trong các lỗi sau đây:
a) Có hành vi giả mạo hồ sơ để hưởng chính sách ưu tiên theo khu vực hoặc theo đối tượng trong tuyển sinh.
b) Sử dụng văn bằng tốt nghiệp không hợp pháp.
c) Nhờ người khác thi hộ, làm bài hộ dưới mọi hình thức.
d) Có hành động phá hoại kỳ thi, hành hung cán bộ hoặc thí sinh khác.
đ) Sử dụng giấy chứng nhận kết quả thi không hợp pháp.
Hình thức kỷ luật này do Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh quyết định.
e) Đối với các trường hợp vi phạm khác, tùy theo tính chất và mức độ vi phạm, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh trường xử lý kỷ luật theo các hình thức đã quy định tại Điều này.
Việc xử lý kỷ luật thí sinh phải được công bố cho thí sinh biết.
Trường hợp thí sinh không chịu ký tên vào biên bản thì hai cán bộ coi thi ký vào biên bản.
Trường hợp giữa cán bộ coi thi và Trưởng Điểm thi không nhất trí về cách xử lý thì ghi rõ ý kiến hai bên vào biên bản để báo cáo Trưởng ban Coi thi quyết định.
g) Thí sinh vi phạm quy chế tuyển sinh phát hiện được sau khi đã nhập học, phải buộc thôi học trả về địa phương, nếu trước khi nhập học chưa phải là quân nhân, thì thời gian học tập tại nhà trường không được tính vào thời gian tại ngũ, không được hưởng chính sách đối với quân nhân xuất ngũ, đơn vị chỉ giải quyết tiền tàu xe đi đường và tiền ăn đường về địa phương
Điều 63. Địa điểm thi, môn thi, thời gian thi, đề thi
...
2. Môn thi:
a) Thi đại học, cao đẳng chính quy: Thi khối C (3 môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý).
b) Thi liên thông từ trung cấp lên cao đẳng hệ vừa làm vừa học: Thi 3 môn (Ngữ văn. Công tác Đảng, Công tác chính trị và môn Chuyên ngành quân sự địa phương).
c) Thi liên thông từ cao đẳng lên đại học hệ vừa làm vừa học: Thi 3 môn (Ngữ văn. Công tác Đảng, Công tác chính trị và môn Chuyên ngành quân sự địa phương).
Điều 63. Địa điểm thi, môn thi, thời gian thi, đề thi
...
3. Thời gian thi:
a) Thi đại học chính quy: Thi trong 02 ngày, đợt 2 kỳ thi đại học chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Thi cao đẳng chính quy: Thi trong 02 ngày, đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
c) Thi liên thông từ trung cấp lên cao đẳng hệ vừa làm vừa học: Thi trong 02 ngày, cùng đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
d) Thi liên thông từ cao đẳng lên đại học hệ vừa làm vừa học: Thi trong 02 ngày, cùng đợt 3 kỳ thi cao đẳng chính quy theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
Điều 29. Xét tuyển nguyện vọng 1 và nguyện vọng bổ sung
1. Xét tuyển nguyện vọng 1:
a) Trên cơ sở kết quả thi của thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 và chỉ tiêu đào tạo của từng trường đề xuất điểm tuyển nguyện vọng 1, báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng.
b) Các trường nộp dữ liệu máy tính, danh sách kết quả thi theo số báo danh, theo thứ tự cao trên, thấp dưới và danh sách thí sinh trúng tuyển theo điểm chuẩn và kết quả thi của thí sinh thuộc đối tượng quy định tại Khoản 7 Điều 10 Thông tư này cùng với báo cáo đề nghị điểm chuẩn.
2. Việc xét tuyển các nguyện vọng bổ sung:
a) Thí sinh dự thi vào đại học quân sự, nhưng không trúng tuyển nguyện vọng 1, được sử dụng kết quả thi để đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng ngoài Quân đội theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
b) Việc xét tuyển các nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng quân sự: Chỉ xét tuyển những thí sinh dự thi vào đại học hệ quân sự trong các trường quân đội, không trúng tuyển nguyện vọng 1, đăng ký xét tuyển nguyện vọng bổ sung vào các trường đại học, cao đẳng quân sự khác, có cùng khối thi, đề thi và chỉ được xét tuyển khi trường đó còn chỉ tiêu tuyển sinh.
c) Các trường khi tuyển sinh nguyện vọng 1 còn thiếu chỉ tiêu, hoặc khi thí sinh đến nhập học không đủ và đến nhập học nhưng không đủ tiêu chuẩn chính trị, sức khỏe phải loại ra, số lượng vào học thực tế còn thiếu so với chỉ tiêu Bộ Quốc phòng giao, được xét tuyển nguyện vọng bổ sung cho đủ chỉ tiêu. quy trình xét tuyển thực hiện theo quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo và phải bảo đảm tỷ lệ vùng, miền.
Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng thông báo chỉ tiêu, các trường tiếp nhận hồ sơ, xét tuyển, tổng hợp báo cáo theo quy trình, khi có quyết định của Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng mới triệu tập thí sinh nhập học
Điều 10. Đối tượng tuyển sinh
...
7. Trường hợp thí sinh đang cư trú tại các tỉnh phía Bắc, nhưng đã chuyển hộ khẩu thường trú tại các tỉnh phía Nam, có bố mẹ đẻ (bố mẹ nuôi theo đúng quy định của pháp luật về nuôi con nuôi) có hộ khẩu thường trú và đang cư trú tại các tỉnh phía Bắc, bản thân thí sinh học và thi tốt nghiệp trung học phổ thông (theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) tại các trường thuộc các tỉnh phía Bắc (cả thanh niên ngoài Quân đội và quân nhân đang tại ngũ) đăng ký dự thi như sau:
a) Không được đăng ký dự thi vào Trường Sĩ quan Lục quân 2.
b) Được đăng ký dự thi vào các trường còn lại, nhưng hưởng điểm chuẩn cho thí sinh thuộc các tỉnh phía Bắc.
c) Ban Tuyển sinh quân sự tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây viết chung là Ban Tuyển sinh quân sự cấp tỉnh) lập danh sách những thí sinh quy định tại Khoản này gửi các trường và báo cáo Ban Tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng cùng với ngày nộp hồ sơ đăng ký dự thi.
Điều 61. Hồ sơ tuyển sinh
1. 03 phiếu đăng ký dự thi ĐK01-A, ĐK01-B, ĐK01-C (sử dụng bộ hồ sơ tuyển sinh đại học cấp phân đội)
...
4. 01 bản sao bằng tốt nghiệp trung học phổ thông (Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời đối với thí sinh chưa được cấp bằng tốt nghiệp). nếu là thí sinh dự thi đào tạo liên thông có thêm bản sao bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng. thí sinh xét tuyển thẳng và cử tuyển có thêm bản sao học bạ trung học phổ thông
Điều 13. Tiêu chuẩn về văn hóa, độ tuổi
1. Trình độ văn hóa:
Tốt nghiệp trung học phổ thông theo hình thức giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên, trung cấp chuyên nghiệp, trung học nghề, trung cấp nghề (sau đây viết chung là trung học).
Người tốt nghiệp trung cấp nghề phải là người tốt nghiệp trung học cơ sở, đã học đủ khối lượng kiến thức và thi tốt nghiệp các môn văn hóa trung học phổ thông đạt yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo
File gốc của Thông tư 10/2015/TT-BQP sửa đổi Thông tư 03/2014/TT-BQP hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh vào các trường trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành đang được cập nhật.
Thông tư 10/2015/TT-BQP sửa đổi Thông tư 03/2014/TT-BQP hướng dẫn thực hiện công tác tuyển sinh vào các trường trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành