ỦY BAN NHÂN DÂN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 146/KH-UBND | Hà Nội, ngày 14 tháng 6 năm 2021 |
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021
- Góp phần hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu Chương trình số 04-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy về “Đẩy mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân giai đoạn 2021-2025”.
- Kiểm tra, giám sát các sản phẩm OCOP đã được Thành phố công nhận về việc tuân thủ các quy định về chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm và các quy định khác có liên quan đến tiêu chí sản phẩm.
- Tổ chức đánh giá, phân hạng các sản phẩm đăng ký tham gia Chương trình OCOP cấp Thành phố theo đúng quy định, phấn đấu có khoảng 400 sản phẩm đạt từ 3 (ba) sao trở lên và 10 sản phẩm tiềm năng 5 (năm) sao tham gia đánh giá và phân hạng sản phẩm cấp quốc gia;
- Hướng dẫn, hỗ trợ 1054 sản phẩm/255 chủ thể đã được Thành phố phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng cấp Thành phố tham gia các hoạt động kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm.
1. Công tác xây dựng hệ thống chỉ đạo, thực hiện Chương trình OCOP từ Thành phố đến cơ sở
- Kiện toàn Ban Chỉ đạo; Thành lập Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Thành phố, cấp huyện và tổ tư vấn giúp việc Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Thành phố.
2. Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về Chương trình OCOP
- Nghiên cứu xây dựng, biên soạn, phát hành ấn phẩm giới thiệu sản phẩm OCOP tiêu biểu, lợi thế, chủ lực của Thành phố gắn với phát triển du lịch văn hóa.
- Tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch, gắn với tuyên truyền, hướng dẫn Bộ tiêu chí đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP.
- Tổ chức đào tạo quản trị sản xuất - kinh doanh cho lãnh đạo doanh nghiệp, hợp tác xã, chủ hộ sản xuất (có đăng ký kinh doanh) đăng ký tham gia thực hiện Chương trình OCOP Thành phố năm 2021 (trừ các đối tượng đã được đào tạo năm 2019, năm 2020 và các chương trình đào tạo khác có nội dung tương tự); nội dung đào tạo theo quy định tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; Giáo trình, tài liệu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, cung cấp.
4. Triển khai đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
- Trình tự thực hiện (qua 3 cấp):
+ Cấp huyện: Hội đồng cấp huyện rà soát, đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP và tham mưu UBND cấp huyện trình Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm cấp Thành phố đối với sản phẩm đạt từ 50 điểm trở lên.
Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp Thành phố sẽ trình UBND Thành phố ban hành Quyết định cấp giấy công nhận sản phẩm OCOP cấp Thành phố và lựa chọn sản phẩm tiêu biểu trình Hội đồng đánh giá, phân hạng cấp Quốc gia công nhận sản phẩm 5 sao theo đúng quy định.
5. Phát triển, nâng cấp sản phẩm OCOP
- Tổ chức hỗ trợ các chủ thể có sản phẩm OCOP cấp Thành phố (ưu tiên những sản phẩm tiêu biểu, lợi thế, chủ lực của Thành phố) về: thiết kế nhãn hiệu, nhãn mác trên bao bì sản phẩm; tem sản phẩm, nhằm tạo điều kiện cho người tiêu dùng nhận diện thương hiệu sản phẩm OCOP đã được phân hạng sao cấp Thành phố.
6. Tiếp tục tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP
đàn giao thương sản phẩm OCOP và hướng dẫn liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị.
- Tổ chức các sự kiện tuần hàng tư vấn, giới thiệu và bán sản phẩm OCOP, kết hợp tư vấn giới thiệu và bán hàng online, offline các sản phẩm OCOP tại một số khu đô thị.
7. Nâng cao năng lực quản lý, kinh nghiệm triển khai Chương trình OCOP
- Phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị toàn quốc Tổng kết Chương trình Mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018-2020 (đã được Thành phố đồng ý về chủ trương tại văn bản số 3494/VP-KT ngày 20/4/2021).
- Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành (thành phần gồm: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Công Thương, Y tế, Khoa học và Công nghệ, ... ) thực hiện kiểm tra định kỳ các chủ thể về việc tuân thủ các quy định về sử dụng nhãn mác, tem sản phẩm, bảo vệ môi trường và an toàn thực phẩm và các quy định khác có liên quan đến tiêu chí sản phẩm.
(Có Phụ lục Danh mục các hoạt động Chương trình OCOP đính kèm)
- Tham mưu UBND Thành phố xem xét, phê duyệt Kế hoạch Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021-2025 theo quy định và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Phối hợp với Ban Thi đua Khen thưởng Thành phố tham mưu, đề xuất các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác thực hiện Chương trình OCOP Thành phố.
2. Sở Công Thương:
3. Các sở, ban ngành Thành phố:
4. Các tổ chức chính trị - xã hội; hội, hiệp nghề nghiệp hoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội
5. Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã (UBND cấp huyện)
- Phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thực hiện có hiệu quả các nội dung trong Chương trình OCOP; rà soát, đánh giá các sản phẩm trên địa bàn theo quy định, đăng ký tham gia Chương trình gửi về Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Thành phố) để tổng hợp, xây dựng Kế hoạch của Thành phố giai đoạn 2021-2025 theo đúng quy định.
- Bố trí nguồn lực cần thiết, sử dụng lồng ghép các nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác để tổ chức triển khai thực hiện Chương trình OCOP; tăng cường huy động các nguồn lực xã hội hóa để đa dạng hóa kinh phí triển khai Chương trình trên địa bàn.
- Thường xuyên rà soát, tổng hợp; tổ chức đôn đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá, kết quả triển khai Chương trình OCOP trên địa bàn; thực hiện nghiêm túc chế độ thông tin, báo cáo định kỳ hàng quý, đột xuất về cơ quan Thường trực Chương trình OCOP Thành phố.
- Bí thư Thành ủy Hà Nội; (để báo cáo) | TM. ỦY BAN NHÂN DÂN |
DANH MỤC CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2021
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 146/KH-UBND ngày 14/6/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội)
TT | Nhiệm vụ hoạt động | Kết quả cần đạt được | Đơn vị chủ trì | Đơn vị phối hợp | |||||||||||||||||||||||||
|
|
1 |
Sở NN&PTNT Hà Nội | - Một số cơ quan Đài, Báo của Trung ương và Thành phố;
Sở NN&PTNT Hà Nội | - Các Sở, ngành: Công Thương, Văn hóa và Thể thao, Du lịch, Trung tâm Xúc tiến và cơ quan, đơn vị liên quan. | ||||||||||||||||||||||||
2 |
- Biên tập, quản trị trang tin điện tử Chương trình OCOP Thành phố; Thu thập, cập nhật tin, bài, hình ảnh tuyên truyền, phổ biến thông tin, sự kiện, kết quả hoạt động Chương trình OCOP Hà Nội. | Sở NN&PTNT Hà Nội |
3 |
- Dự kiến tổ chức 30 Hội nghị, tại các quận, huyện, thị xã; thời gian 1 ngày.
Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND cấp huyện, cấp xã.
|
4 |
- Nội dung đào tạo theo quy định tại Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính phủ; giáo trình, tài liệu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn soạn thảo, cung cấp. (Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp UBND các quận, huyện, thị xã lập danh sách học viên và phân bổ lớp đảm bảo đúng đối tượng, hiệu quả, tiết kiệm, không chồng chéo). | Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND các quận, huyện, thị xã;
|
5 |
- Thành phần tham dự: Đại diện lãnh đạo: Thành ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Thành phố; một số Ban Đảng, tổ chức đoàn thể, các hội, hiệp hội Thành phố; Ban Chỉ đạo Chương trình OCOP Thành phố; Hội đồng đánh giá và xếp hạng sản phẩm OCOP Thành phố; một số cơ quan truyền thông của Trung ương và Thành phố. | Sở NN & PTNT Hà Nội | - Các sở, ban, ngành, đơn vị có liên quan.
6 |
ổ giúp việc Hội đồng đánh giá, phân hạng các sản phẩm cấp Thành phố về Kế hoạch triển khai đánh giá, phân hạng sản phẩm. - Các buổi họp, làm việc của Tổ tư vấn giúp việc Hội đồng. | Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND cấp huyện;
7 |
In phôi giấy chứng nhận cho sản phẩm tham gia đánh giá và xếp hạng chương trình OCOP. | Sở NN & PTNT Hà Nội |
8 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - Các tổ chức, cá nhân có sản phẩm tham gia OCOP; đơn vị có chức năng, dịch vụ kiểm nghiệm, phân tích. | ||||||||
9 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND cấp huyện có liên quan; Các chủ thể có liên quan. | |||||||||||||||||||||||||||
| IV. Phát triển nâng cấp sản phẩm OCOP | ||||||||||||||||||||||||||||
10 |
ẩm lợi thế, chủ lực, tiêu biểu của Thành phố) về: thiết kế nhãn hiệu, nhãn mác trên bao bì để nhận diện sản phẩm; tem sản phẩm. | Sở NN & PTNT Hà Nội | - Các tổ chức, cá nhân tham gia Chương trình OCOP. | ||||||||||||||||||||||||||
11 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - Các chủ thể tham gia Chương trình OCOP. | |||||||||||||||||||||||||||
12 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND cấp huyện;
13 |
Sở Công Thương | - UBND cấp huyện. | |||||||||||||||||||||||||
|
14 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND cấp huyện. - Các sản phẩm đạt từ 3 sao của các tổ chức, cá nhân tham gia Chương trình OCOP. | ||||||||||||||||||||||||||
15 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - Trung tâm XTĐT TMDL TP. - Các sản phẩm đạt từ 3 sao của các tổ chức, cá nhân tham gia Chương trình OCOP. | |||||||||||||||||||||||||||
16 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | Trung tâm XTĐT TMDL TP.
17 |
ĐP ngày 21/01/2021). | Sở NN & PTNT Hà Nội | - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông (các đơn vị chức năng của Bộ). | ||||||||||||||||||||||||
|
18 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - Các sở, ngành có liên quan; UBND cấp huyện, cấp xã. tiêu biểu | ||||||||||||||||||||||||||
19 |
Sở NN & PTNT Hà Nội | - Văn phòng điều phối xây dựng NTM Trung ương; - UBND các quận, huyện, thị xã. | |||||||||||||||||||||||||||
|
20 |
ể về việc tuân thủ các quy định tham gia thực hiện Chương trình OCOP về: Sử dụng bao bì, nhãn mác; bảo vệ môi trường; an toàn thực phẩm sản phẩm, ...
Sở NN & PTNT Hà Nội | - UBND các quận, huyện, thị xã.
|
21 |
Sở NN & PTNT Hà Nội |
Sở NN & PTNT Hà Nội |
Từ khóa: Kế hoạch 146/KH-UBND, Kế hoạch số 146/KH-UBND, Kế hoạch 146/KH-UBND của Thành phố Hà Nội, Kế hoạch số 146/KH-UBND của Thành phố Hà Nội, Kế hoạch 146 KH UBND của Thành phố Hà Nội, 146/KH-UBND File gốc của Kế hoạch 146/KH-UBND thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội năm 2021 đang được cập nhật. Kế hoạch 146/KH-UBND thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm thành phố Hà Nội năm 2021Tóm tắt
|