Skip to content
  • Giới thiệu
  • Bảng giá
  • Hướng dẫn sử dụng
  • English
Dữ Liệu Pháp LuậtDữ Liệu Pháp Luật
    • Văn bản mới
    • Chính sách mới
    • Tin văn bản
    • Kiến thức luật
    • Biểu mẫu
  • -
Trang chủ » Văn bản pháp luật » Tài nguyên - Môi trường » Nghị định 53/2019/NĐ-CP
  • Nội dung
  • Bản gốc
  • VB liên quan
  • Tải xuống

CHÍNH PHỦ
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 53/2019/NĐ-CP

Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2019

 

NGHỊ ĐỊNH

QUY ĐỊNH CHI TIẾT VIỆC LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH THỦY LỢI; ĐÊ ĐIỀU; PHÒNG, CHỐNG LŨ CỦA TUYẾN SÔNG CÓ ĐÊ

Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Luật Thủy lợi ngày 19 tháng 6 năm 2017;

Căn cứ Luật Quy hoạch ngày 24 tháng 11 năm 2018;

Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Nghị định này quy định về việc lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê (sau đây gọi tắt là quy hoạch).

Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Trong Nghị định này, từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Điều 4. Chi phí lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch

Điều 9 Luật Quy hoạch.

LẬP QUY HOẠCH

1. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ lập quy hoạch cho cơ quan lập quy hoạch.

3. Cơ quan lập quy hoạch lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch, tư vấn thẩm tra quy hoạch; xây dựng quy hoạch và gửi lấy ý kiến theo quy định tại Điều 11 Nghị định này.

5. Cơ quan lập quy hoạch hoàn thiện quy hoạch theo kết luận của hội đồng thẩm định quy hoạch, báo cáo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Nhiệm vụ lập quy hoạch gồm những nội dung chủ yếu sau:

2. Căn cứ lập quy hoạch.

4. Quan điểm, mục tiêu, nội dung, phương pháp lập quy hoạch.

6. Thành phần, số lượng và tiêu chuẩn, quy cách sản phẩm quy hoạch.

Điều 7. Thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch

2. Hội đồng thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch có ít nhất 09 thành viên, thành phần hội đồng gồm Chủ tịch hội đồng, Phó chủ tịch hội đồng và các thành viên của hội đồng; Chủ tịch hội đồng là Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các thành viên Hội đồng là đại diện Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan chuyên môn trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên gia về quy hoạch.

4. Cơ chế ra quyết định của hội đồng thẩm định

b) Nhiệm vụ lập quy hoạch đủ điều kiện trình phê duyệt khi có ít nhất ba phần tư (3/4) số thành viên hội đồng thẩm định dự họp bỏ phiếu đồng ý thông qua hoặc thông qua có chỉnh sửa.

a) Tờ trình phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch;

c) Nhiệm vụ lập quy hoạch;

6. Nội dung thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch:

b) Sự phù hợp, tính khoa học, độ tin cậy của nội dung và phương pháp lập quy hoạch;

d) Tính khả thi của kế hoạch lập quy hoạch.

8. Biên bản họp thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch

b) Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày hội đồng thẩm định họp, hội đồng có trách nhiệm hoàn thiện biên bản họp thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch;

Điều 8. Phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch.

a) Tờ trình phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch;

c) Biên bản họp thẩm định nhiệm vụ lập quy hoạch;

3. Quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch gồm những nội dung chủ yếu sau đây:

b) Yêu cầu về quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc lập quy hoạch;

d) Thời hạn lập quy hoạch;

e) Chi phí lập quy hoạch.

1. Cơ quan lập quy hoạch có trách nhiệm tổ chức lựa chọn tổ chức tư vấn xây dựng nhiệm vụ lập quy hoạch, tổ chức tư vấn lập quy hoạch và tổ chức tư vấn thẩm tra quy hoạch.

3. Yêu cầu về năng lực tổ chức tư vấn lập nhiệm vụ lập quy hoạch

b) Chuyên gia tư vấn chủ trì lập nhiệm vụ lập quy hoạch phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành thủy lợi, chuyên ngành liên quan đến quy hoạch cần lập, có ít nhất 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quy hoạch.

a) Tổ chức tư vấn lập quy hoạch là tổ chức có tư cách pháp nhân, đã thực hiện ít nhất 01 quy hoạch cùng chuyên ngành, có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 3 Điều này và ít nhất 05 chuyên gia tư vấn đáp ứng điều kiện quy định tại điểm c khoản 4 Điều này;

c) Chuyên gia tư vấn chủ trì lập các chuyên đề chính của quy hoạch phải có bằng đại học trở lên thuộc chuyên ngành thủy lợi, chuyên ngành liên quan đến nội dung quy hoạch cần lập và đã trực tiếp tham gia lập ít nhất 01 quy hoạch cùng chuyên ngành.

a) Tổ chức tư vấn thẩm tra quy hoạch là tổ chức đã thực hiện việc thẩm tra ít nhất 01 quy hoạch cùng chuyên ngành, có ít nhất 01 chuyên gia tư vấn đáp ứng điều kiện quy định tại điểm b khoản 5 Điều này;

Điều 10. Nguyên tắc và nội dung quy hoạch

khoản 3, khoản 4 Điều 14 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch.

điểm a khoản 9 Điều 13 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch và Điều 15 Luật đê điều.

khoản 3, khoản 4 Điều 13 Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch.

1. Đối tượng lấy ý kiến về quy hoạch, gồm các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải và các bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi quy hoạch; cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

3. Việc lấy ý kiến các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh và các tổ chức có liên quan về quy hoạch được thực hiện như sau:

b) Các cơ quan được hỏi ý kiến có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 ngày, tính từ ngày nhận được hồ sơ lấy ý kiến về quy hoạch.

5. Cơ quan lập quy hoạch tổng hợp ý kiến và giải trình, tiếp thu ý kiến trước khi trình thẩm định quy hoạch.

THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH

1. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quyết định thành lập Hội đồng thẩm định quy hoạch và Tổ giúp việc Hội đồng thẩm định.

a) Chủ tịch hội đồng là lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Các thành viên của hội đồng bao gồm đại diện các Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, Xây dựng, Công Thương, Giao thông vận tải, đại diện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi quy hoạch, đại diện cơ quan lập quy hoạch và một số cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các chuyên gia về quy hoạch, trong đó có 02 thành viên là ủy viên phản biện.

a) Chủ tịch Hội đồng chịu trách nhiệm về hoạt động của Hội đồng thẩm định; tổ chức, điều hành các cuộc họp của Hội đồng thẩm định; phân công nhiệm vụ cho các thành viên Hội đồng thẩm định; báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch;

c) Thành viên Hội đồng thẩm định tham dự cuộc họp của Hội đồng thẩm định; nghiên cứu hồ sơ trình thẩm định quy hoạch; chuẩn bị ý kiến bằng văn bản tại các cuộc họp của Hội đồng thẩm định về lĩnh vực chuyên môn và các nhiệm vụ khác do Chủ tịch hội đồng giao; được quyền bảo lưu ý kiến.

Điều 13. Hồ sơ trình thẩm định quy hoạch

2. Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.

4. Báo cáo thẩm tra của tổ chức tư vấn thẩm tra.

Điều 14. Nội dung thẩm định quy hoạch

2. Sự phù hợp, tính khoa học, độ tin cậy của phương pháp, giải pháp quy hoạch.

4. Tính gắn kết với quy hoạch kết cấu hạ tầng và các quy hoạch liên quan.

Điều 15. Thẩm định quy hoạch

2. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ thẩm định quy hoạch các ủy viên phản biện phải gửi ý kiến bằng văn bản tới Hội đồng thẩm định thông qua Tổ giúp việc Hội đồng thẩm định để tổ chức họp.

3. Phiên họp thẩm định quy hoạch được tiến hành khi có mặt ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên hội đồng thẩm định, trong đó có Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch và 02 ủy viên phản biện.

a) Hội đồng thẩm định quy hoạch làm việc theo chế độ tập thể, thảo luận công khai, biểu quyết bằng phiếu theo đa số;

5. Báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch

b) Báo cáo kết quả thẩm định quy hoạch phải thể hiện rõ ý kiến của các thành viên hội đồng và kết luận của Chủ tịch hội đồng thẩm định.

Điều 16. Phê duyệt quy hoạch

1. Tờ trình phê duyệt quy hoạch.

3. Báo cáo thẩm định quy hoạch.

5. Báo cáo tổng hợp ý kiến góp ý của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng, cá nhân về quy hoạch; bản sao ý kiến góp ý của bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân các tỉnh trong phạm vi quy hoạch; báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến góp ý về quy hoạch.

7. Báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược.

Chương IV

ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH

Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê.

Việc điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê được thực hiện khi có một trong các căn cứ quy định tại Điều 53 Luật Quy hoạch.

1. Trường hợp điều chỉnh làm thay đổi mục tiêu quy hoạch được thực hiện theo quy định tại Chương II, Chương III của Nghị định này.

a) Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi quy hoạch lập hồ sơ đề nghị điều chỉnh gửi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

c) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng chống lũ của tuyến sông có đê.

3. Chủ trì phối hợp với các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân tỉnh tổ chức thực hiện quy hoạch; giám sát và đánh giá thực hiện quy hoạch hàng năm.

5. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế - kỹ thuật về hoạt động quy hoạch.

7. Chủ trì, phối hợp tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ trong hoạt động quy hoạch.

9. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quy hoạch.

Điều 21. Các bộ, cơ quan ngang bộ

Điều 22. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

2. Bảo đảm nội dung thủy lợi, đê điều, phòng, chống lũ của tuyến sông có đê trong quy hoạch tỉnh phù hợp với quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê.

4. Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiện quy hoạch trên địa bàn.

6. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về quy hoạch trên địa bàn.

Chương VI

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

1. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, các cơ quan, tổ chức và cá nhân liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

 

- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Tổng Bí thư;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội;
- Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao;
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
- Kiểm toán nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- Ngân hàng chính sách xã hội
- Ngân hàng Phát triển Việt Nam;
- Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, các Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo;
- Lưu: VT, NN (2).

TM. CHÍNH PHỦ
THỦ TƯỚNG




Nguyễn Xuân Phúc

 

Hướng dẫn

Điều này được sửa đổi bởi Điều 1 Nghị định 05/2022/NĐ-CP có hiệu lực kể từ ngày 07/01/2022

Nghị định 05/2022/NĐ-CP của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2019/NĐ-CP hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê


Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2019/NĐ-CP ngày 17 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ quy định chi tiết việc lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi. đê điều. phòng, chống lũ của tuyến sông có đê
Sửa đổi, bổ sung Điều 4 như sau:
“Điều 4. Chi phí lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch
Chi phí lập, thẩm định, phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch, đánh giá quy hoạch được sử dụng từ nguồn kinh phí chi thường xuyên theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước hoặc các nguồn vốn hợp pháp khác.”

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Quy hoạch 2017

Điều 9. Chi phí cho hoạt động quy hoạch
1. Chi phí lập, thẩm định, quyết định hoặc phê duyệt, công bố và điều chỉnh quy hoạch được sử dụng từ vốn đầu tư công theo quy định của pháp luật về đầu tư công.
2. Chi phí đánh giá quy hoạch được sử dụng từ nguồn kinh phí thường xuyên theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật Quy hoạch 2017

Điều 53. Căn cứ điều chỉnh quy hoạch
Việc điều chỉnh quy hoạch được thực hiện khi có một trong các căn cứ sau đây:
1. Có sự điều chỉnh mục tiêu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực làm thay đổi mục tiêu của quy hoạch.
2. Có sự điều chỉnh của quy hoạch cao hơn làm thay đổi nội dung quy hoạch hoặc có sự mâu thuẫn với quy hoạch cùng cấp.
3. Có sự thay đổi, điều chỉnh địa giới hành chính làm ảnh hưởng đến tính chất, quy mô không gian lãnh thổ của quy hoạch.
4. Do tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu, chiến tranh làm thay đổi mục tiêu, định hướng, tổ chức không gian lãnh thổ của quy hoạch.
5. Do biến động bất thường của tình hình kinh tế - xã hội làm hạn chế nguồn lực thực hiện quy hoạch.
6. Do sự phát triển của khoa học, công nghệ làm thay đổi cơ bản việc thực hiện quy hoạch.
7. Do yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018

Điều 14. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thủy lợi
...
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 12 như sau:
“Điều 12. Nguyên tắc lập quy hoạch thủy lợi
Việc lập quy hoạch thủy lợi phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch và các nguyên tắc sau đây:
1. Phù hợp với chiến lược thủy lợi, quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi, quy hoạch tài nguyên nước, quy hoạch vùng. kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
2. Gắn kết với quy hoạch kết cấu hạ tầng quốc gia và các quy hoạch có liên quan.
3. Bảo đảm quản lý tổng hợp tài nguyên nước, thống nhất theo lưu vực sông, hệ thống công trình thủy lợi. thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực sông. phát triển bền vững.
4. Phục vụ đa mục tiêu, bảo đảm hài hòa giữa khai thác với bảo vệ tài nguyên, môi trường, phòng, chống thiên tai. chú trọng cấp nước cho hải đảo, vùng ven biển, khu vực biên giới, miền núi và vùng ven hồ chứa thủy điện.
5. Bảo đảm cân đối nguồn nước trong phạm vi toàn quốc, vùng, lưu vực sông, hệ thống công trình thủy lợi, đơn vị hành chính. chuyển nước từ nơi thừa đến nơi thiếu. trữ nước mùa mưa cho mùa khô, năm nhiều nước cho năm ít nước.”.
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 13 như sau:
“Điều 13. Nội dung quy hoạch thủy lợi
1. Quy hoạch thủy lợi xác định phương hướng phát triển, sắp xếp không gian và phân bổ nguồn lực thủy lợi theo phạm vi quy hoạch.
2. Quy hoạch thủy lợi lưu vực sông liên tỉnh bao gồm các nội dung chính sau đây:
a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, nguồn nước. điều kiện kinh tế - xã hội. nguồn lực. đánh giá hiện trạng thủy lợi, kết quả thực hiện quy hoạch thời kỳ trước.
b) Dự báo xu thế phát triển và các kịch bản phát triển, nguồn nước trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai. dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ, nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến thủy lợi.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường đối với thủy lợi. cơ hội và thách thức đối với phát triển thủy lợi trên phạm vi lưu vực sông.
d) Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển thủy lợi trên phạm vi lưu vực sông.
đ) Phân tích, tính toán và xây dựng phương án thủy lợi theo các kịch bản phát triển trên phạm vi lưu vực sông. bảo đảm tạo nguồn, tích trữ, cân đối, điều hòa, phân phối nguồn nước, giảm thiểu rủi ro hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm, suy thoái nguồn nước và các thiên tai khác liên quan đến nước trên phạm vi lưu vực sông.
e) Đề xuất giải pháp, danh mục công trình, dự án, thứ tự ưu tiên.
g) Định hướng nhu cầu sử dụng đất phục vụ xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi. nhu cầu sử dụng đất để chứa vật liệu nạo vét, mở rộng kênh, mương.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
i) Hệ thống sơ đồ, bản đồ quy hoạch.
3. Quy hoạch thủy lợi của hệ thống công trình thủy lợi liên quan từ 02 tỉnh trở lên bao gồm các nội dung chính sau đây:
a) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, nguồn nước. điều kiện kinh tế - xã hội. nguồn lực. đánh giá hiện trạng thủy lợi, kết quả thực hiện quy hoạch thủy lợi thời kỳ trước trên phạm vi hệ thống công trình thủy lợi.
b) Dự báo xu thế phát triển và các kịch bản phát triển, nguồn nước trong bối cảnh chịu tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai. dự báo tiến bộ khoa học và công nghệ, nguồn lực ảnh hưởng trực tiếp đến thủy lợi.
c) Đánh giá về liên kết ngành, liên kết vùng. xác định yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội đối với thủy lợi. cơ hội và thách thức đối với phát triển thủy lợi trên phạm vi hệ thống công trình thủy lợi.
d) Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển thủy lợi trên phạm vi hệ thống công trình thủy lợi.
đ) Phân tích, tính toán và xây dựng phương án thủy lợi theo các kịch bản phát triển. xác định giải pháp thủy lợi cho từng loại đối tượng trên phạm vi hệ thống công trình thủy lợi. phương án phối hợp vận hành giữa các công trình thủy lợi trong hệ thống công trình thủy lợi. bảo đảm tạo nguồn, tích trữ, cân đối, điều hòa, phân phối nguồn nước, giảm thiểu rủi ro hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, sa mạc hóa, lũ, ngập lụt, úng, ô nhiễm, suy thoái nguồn nước và các thiên tai khác liên quan đến nước trên phạm vi hệ thống công trình thủy lợi.
e) Đề xuất giải pháp, danh mục công trình, dự án, thứ tự ưu tiên.
g) Định hướng nhu cầu sử dụng đất phục vụ xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp công trình thủy lợi. nhu cầu sử dụng đất để chứa vật liệu nạo vét, mở rộng kênh, mương.
h) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
i) Hệ thống sơ đồ, bản đồ quy hoạch.”.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018

Điều 13. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đê điều
...
9. Sửa đổi, bổ sung một số khoản, điểm của Điều 14 như sau:
a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:
“1. Việc lập quy hoạch đê điều phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch và các nguyên tắc sau đây:
a) Quy hoạch đê điều phải phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia. mục tiêu quốc phòng, an ninh. chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai. quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi. quy hoạch vùng. quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê. bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê và tính kế thừa của quy hoạch đê điều.
b) Đê biển phải bảo đảm chống bão, nước biển dâng theo quy chuẩn kỹ thuật về thiết kế đê biển và phải bao gồm cả diện tích trồng cây chắn sóng.
c) Đê sông phải bảo đảm an toàn ứng với mực nước lũ thiết kế và có giải pháp để bảo đảm an toàn đê khi xảy ra lũ lịch sử. phải có sự phối hợp giữa các địa phương trong cùng một lưu vực, không ảnh hưởng đến quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê và cả hệ thống sông.”.

Hướng dẫn

Dẫn chiếu

Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018

Điều 13. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đê điều
...
3. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:
“Điều 8. Nguyên tắc và căn cứ để lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê
1. Việc lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê phải tuân thủ nguyên tắc cơ bản trong hoạt động quy hoạch theo quy định của pháp luật về quy hoạch và các nguyên tắc sau đây:
a) Phù hợp với quy hoạch tổng thể quốc gia. mục tiêu quốc phòng, an ninh. chiến lược quốc gia về phòng, chống thiên tai. quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi.
b) Bảo đảm thoát được lũ thiết kế và lũ lịch sử đã xảy ra của tuyến sông.
c) Bảo đảm tính phù hợp với từng vùng, miền trong cả nước và tính kế thừa của quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê.
2. Căn cứ lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê bao gồm:
a) Dự báo lũ dài hạn.
b) Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
c) Hiện trạng hệ thống đê điều.
d) Quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch phòng, chống thiên tai và thủy lợi và các quy hoạch khác có liên quan.”.
4. Sửa đổi, bổ sung Điều 9 như sau:
“Điều 9. Nội dung quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê
Quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê là quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành được lập cho các hệ thống sông liên tỉnh, có nội dung chủ yếu sau đây:
1. Xác định phương hướng, mục tiêu và quy chuẩn kỹ thuật về phòng, chống lũ của hệ thống sông để lập và thực hiện quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê.
2. Xác định lũ thiết kế của tuyến sông gồm lưu lượng lũ thiết kế và mực nước lũ thiết kế.
3. Xác định các giải pháp kỹ thuật của quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê bao gồm:
a) Xây dựng hồ chứa nước thượng lưu.
b) Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và trồng cây chắn sóng bảo vệ đê.
c) Xây dựng, tu bổ đê điều.
d) Xác định các vùng phân lũ, làm chậm lũ, khả năng phân lũ vào các sông khác.
đ) Làm thông thoáng dòng chảy.
e) Tổ chức quản lý và hộ đê.
4. Dự kiến tác động đến môi trường của việc thực hiện quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường.
5. Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê.”

Từ khóa: Nghị định 53/2019/NĐ-CP, Nghị định số 53/2019/NĐ-CP, Nghị định 53/2019/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định số 53/2019/NĐ-CP của Chính phủ, Nghị định 53 2019 NĐ CP của Chính phủ, 53/2019/NĐ-CP

File gốc của Nghị định 53/2019/NĐ-CP hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê đang được cập nhật.

Tài nguyên - Môi trường

  • Thông tư 17/2021/TT-BTNMT quy định về giám sát khai thác, sử dụng tài nguyên nước do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
  • Công văn 8646/BYT-MT năm 2021 hướng dẫn phòng, chống dịch COVID-19 trong tình huống thiên tai, bão lũ do Bộ Y tế ban hành
  • Công điện 1584/CĐ-BYT năm 2021 về triển khai công tác y tế chủ động ứng phó với bão số 8 và mưa lũ do Bộ Y tế điện
  • Công điện 1337/CĐ-TTg năm 2021 về tập trung ứng phó với bão số 8 và mưa lũ sau bão do Thủ tướng Chính phủ điện
  • Công điện 4/CĐ-BTTTT năm 2021 về chủ động ứng phó với bão, mưa lũ do Bộ Thông tin và Truyền thông điện
  • Quyết định 33/2021/QĐ-UBND bãi bỏ Quyết định 08/2017/QĐ-UBND quy định một số thủ tục liên quan đến tiếp cận điện năng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu
  • Công văn 6135/BTNMT-TNN thực hiện các giải pháp cấp bách, giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cấp cho hạ du lưu vực sông Hồng những tháng cuối năm 2021 và đầu năm 2022 do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành
  • Quyết định 3481/QĐ-UBND năm 2021 về Kế hoạch triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
  • Quyết định 2183/QĐ-UBND năm 2021 về Đề án tăng cường bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2021-2025
  • Công điện 1311/CĐ-TTg năm 2021 về chủ động triển khai công tác ứng phó với bão, mưa lũ do Thủ tướng Chính phủ điện

Nghị định 53/2019/NĐ-CP hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê

- File PDF đang được cập nhật

- File Word Tiếng Việt đang được cập nhật

Chính sách mới

  • Giá xăng hôm nay tiếp tục giảm sâu còn hơn 25.000 đồng/lít
  • Nhiệm vụ quyền hạn của hội nhà báo
  • Gia hạn thời gian nộp thuế giá trị gia tăng năm 2023
  • Thủ tục đăng ký kết hôn trực tuyến
  • Sửa đổi, bổ sung một số quy định hướng dẫn về đăng ký doanh nghiệp
  • Tiêu chí phân loại phim 18+
  • Danh mục bệnh Nghề nghiệp được hưởng BHXH mới nhất
  • Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú
  • Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án
  • Văn bản nổi bật có hiệu lực tháng 5/2023

Tin văn bản

  • Chính sách mới có hiệu lực từ ngày 01/07/2022
  • Đầu tư giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án Khu dân cư nông thôn mới Phú Khởi, xã Thạnh Hòa, huyện Phụng Hiệp
  • Danh mục mã hãng sản xuất vật tư y tế để tạo lập mã vật tư y tế phục vụ quản lý và giám định, thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế
  • Từ 11/7/2022: Thuế bảo vệ môi trường đối với xăng còn 1.000 đồng/lít
  • Người lao động đi làm việc tại Hàn Quốc được vay đến 100 triệu đồng để ký quỹ
  • HOT: Giá xăng, dầu đồng loạt giảm hơn 3.000 đồng/lít
  • Hỗ trợ đơn vị y tế công lập thu không đủ chi do dịch Covid-19
  • Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
  • Phấn đấu đến hết 2025, nợ xấu của toàn hệ thống tổ chức tín dụng dưới 3%
  • Xuất cấp 432,78 tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia cho tỉnh Bình Phước

Tóm tắt

Cơ quan ban hành Chính phủ
Số hiệu 53/2019/NĐ-CP
Loại văn bản Nghị định
Người ký Nguyễn Xuân Phúc
Ngày ban hành 2019-06-17
Ngày hiệu lực 2019-06-17
Lĩnh vực Tài nguyên - Môi trường
Tình trạng Còn hiệu lực

Văn bản Hướng dẫn

  • Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018

Văn bản Được hướng dẫn

  • Luật Đê điều 2006
  • Luật Quy hoạch 2017
  • Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch 2018

Văn bản Hướng dẫn

  • Thông tư 22/2022/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật lập quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê và quy hoạch đê điều

Văn bản Sửa đổi

  • Nghị định 05/2022/NĐ-CP của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 53/2019/NĐ-CP hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt và điều chỉnh quy hoạch thủy lợi; đê điều; phòng, chống lũ của tuyến sông có đê

DỮ LIỆU PHÁP LUẬT - Website hàng đầu về văn bản pháp luật Việt Nam, Dữ Liệu Pháp Luật cung cấp cơ sở dữ liệu, tra cứu Văn bản pháp luật miễn phí.

Website được xây dựng và phát triển bởi Vinaseco Jsc - Doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực chuyển đổi số lĩnh vực pháp lý.

NỘI DUNG

  • Chính sách mới
  • Tin văn bản
  • Kiến thức luật
  • Biểu mẫu
  • Media Luật

HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG

  • Giới thiệu
  • Bảng giá
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng

CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SỐ VINASECO

Địa chỉ: Trần Vỹ, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam - Email: [email protected] - Website: vinaseco.vn - Hotline: 088.66.55.213

Mã số thuế: 0109181523 do Phòng DKKD Sở kế hoạch & Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 14/05/2023

  • Trang chủ
  • Văn bản mới
  • Chính sách mới
  • Tin văn bản
  • Kiến thức luật
  • Biểu mẫu