BẢO HIỂM XÃ HỘI | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 789/QĐ-BHXH | Hà Nội, ngày 16 tháng 07 năm 2013 |
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ CÔNG SỞ TẠI CÁC ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
Căn cứ Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ về bảo trì công trình xây dựng;
Căn cứ Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg ngày 20/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 292/QĐ-BHXH ngày 15/3/2012 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại các đơn vị trong hệ thống Bảo hiểm xã hội;
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Giám đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Như Điều 2;
- Tổng Giám đốc;
- Các Phó Tổng Giám đốc;
- Văn phòng Đảng ủy;
- Văn phòng Hội đồng quản lý;
- Lưu: VT, BC (06 bản).
TỔNG GIÁM ĐỐC
Lê Bạch Hồng
QUẢN LÝ CÔNG SỞ TẠI CÁC ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG BẢO HIỂM XÃ HỘI
(Ban hành kèm theo Quyết định số 789/QĐ-BHXH ngày 16 tháng 07 năm 2013 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
1. Quy chế này quy định về quản lý, sử dụng công sở tại các đơn vị trong hệ thống Bảo hiểm xã hội (BHXH).
1. Văn phòng BHXH Việt Nam, Đại diện BHXH Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Các Ban Quản lý dự án trực thuộc BHXH Việt Nam (nếu có).
5. BHXH các quận, huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi là BHXH huyện).
1. Công sở khi đã đưa vào sử dụng phải có hồ sơ để phục vụ cho công tác quản lý.
a) Văn phòng BHXH Việt Nam, Đại diện BHXH Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, các đơn vị sự nghiệp trực thuộc BHXH Việt Nam và các Ban Quản lý dự án trực thuộc BHXH Việt Nam có trách nhiệm lập, quản lý và lưu giữ hồ sơ quản lý công sở được giao trực tiếp quản lý sử dụng.
3. Hồ sơ quản lý công sở bao gồm: Hồ sơ quản lý công sở được thiết lập ban đầu khi đưa vào sử dụng được quy định tại Điều 4 Quy chế này và được bổ sung trong quá trình sử dụng theo quy định tại Điều 5 Quy chế này.
1. Đối với công sở được đầu tư xây dựng mới, hồ sơ quản lý công sở bao gồm các giấy tờ sau đây:
b) Các tài liệu liên quan đến việc phê duyệt dự án, thiết kế, bản vẽ hoàn công, nghiệm thu, biên bản bàn giao đưa công trình vào sử dụng và quyết định phê duyệt quyết toán công trình hoàn thành.
Nghị định số 13/2006/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ về việc xác định giá trị quyền sử dụng đất để tính vào giá trị tài sản của các tổ chức được nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất và Thông tư số 29/2006/TT-BTC ngày 04/4/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 13/2006/NĐ-CP.
đ) Tài liệu phục vụ công tác bảo trì công trình theo quy định tại Khoản 1, Điều 9 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP, gồm: Quy trình bảo trì công trình (bao gồm các nội dung quy định tại Khoản 3, Điều 6 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP); lý lịch thiết bị lắp đặt trong công trình và các hồ sơ, tài liệu cần thiết khác phục vụ cho bảo trì công trình.
a) Ảnh chụp toàn cảnh mặt chính công sở.
c) Bản vẽ hiện trạng mặt bằng các tầng nhà.
đ) Biên bản xác định cấp công trình và chất lượng còn lại của công sở do cơ quan có chức năng quản lý chất lượng công trình xây dựng thực hiện.
Khoản 3, Điều 6 Nghị định số 114/2010/NĐ-CP.
Trường hợp đơn vị được giao trách nhiệm lập hồ sơ quản lý công sở không thực hiện được các nội dung nêu tại các Điểm a, b, c, d và e Khoản này thì được sử dụng nguồn kinh phí chi quản lý bộ máy của đơn vị để thuê các cơ quan, đơn vị có chức năng về tư vấn thiết kế, xây dựng thực hiện. Đơn giá thuê phải phù hợp với giá thuê phổ biến trên thị trường địa phương.
Trong quá trình sử dụng phải bổ sung vào hồ sơ quản lý công sở các giấy tờ liên quan đến các nội dung thay đổi sau đây:
2. Giấy tờ liên quan đến việc tách, nhập thửa đất của công sở.
4. Hồ sơ trích ngang công sở (lập theo hướng dẫn tại Khoản 1, Khoản 2 và Khoản 3, Mục II Thông tư số 01/2007/TT-BXD), gồm:
Khoản 2, Mục II Thông tư số 01/2007/TT-BXD.
Điều 6. Quy chế nội bộ về quản lý sử dụng công sở
2. Quy chế nội bộ về quản lý sử dụng công sở phải thể hiện được các nội dung sau đây:
- Đối với khách tới làm việc: Khách đến liên hệ công tác phải đăng ký với bộ phận bảo vệ của đơn vị để được hướng dẫn vào công sở; phải chấp hành sự chỉ dẫn của bảo vệ thường trực đơn vị;...
b) Những quy định mà các tổ chức, cá nhân không được phép làm trong công sở: Gây mất an ninh, trật tự trong khu vực công sở; sử dụng các thiết bị đun, nấu của cá nhân trong phòng làm việc; tàng trữ và sử dụng các chất cấm, chất dễ gây cháy, nổ, chất độc hại, nguy hiểm trong cơ quan; mua, bán hàng trong cơ quan;...
d) Quy định về xử lý đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm Quy chế nội bộ của đơn vị: Cán bộ, công chức, viên chức vi phạm những quy định trên, tùy mức độ sẽ bị xử lý kỷ luật hành chính; đơn vị có cán bộ, công chức, viên chức vi phạm sẽ bị trừ điểm thi đua trong năm; khách tới làm việc không chấp hành những quy định trong quy chế nội bộ của đơn vị sẽ bị bắt buộc ra khỏi cơ quan,...
Điều 7. Bố trí sắp xếp nơi làm việc trong công sở
Điều 8. Yêu cầu về sử dụng công sở
a) Việc sử dụng công sở phải đúng công năng thiết kế, đúng mục đích; không được chiếm dụng hoặc sử dụng công sở vào các mục đích sản xuất kinh doanh, cho thuê, cho mượn, làm nhà ở....
c) Bên ngoài cổng chính của công sở phải gắn biển tên và địa chỉ của đơn vị.
đ) Công sở phải có sơ đồ chỉ dẫn, thể hiện rõ các khối nhà, các phòng làm việc, bộ phận công cộng, kỹ thuật, phục vụ và được đặt ở vị trí thuận lợi phục vụ cho công tác Điều hành và phục vụ khách đến liên hệ công tác.
g) Công sở phải có trang thiết bị phòng chống cháy, nổ và phải được kiểm tra định kỳ đảm bảo yêu cầu sử dụng khi có sự cố xảy ra.
2. Yêu cầu về sử dụng phòng làm việc trong công sở
b) Các trang thiết bị trong phòng làm việc phải được bố trí gọn gàng và thuận lợi cho các thành viên trong phòng làm việc.
d) Không được để các vật liệu nổ, chất dễ cháy trong phòng làm việc.
e) Khi nghỉ làm việc từ 3 ngày trở lên, phòng làm việc phải được niêm phong.
a) Các bộ phận công cộng, kỹ thuật và phục vụ phải có biển ghi tên các bộ phận đó để tiện lợi cho việc quản lý sử dụng.
c) Phòng tiếp dân và phòng tiếp khách phải được bố trí ở vị trí thuận lợi cho việc tiếp đón và quản lý về an ninh, trật tự. Phòng tiếp dân, tiếp khách phải có đủ diện tích và bàn ghế để phục vụ khách trong thời gian chờ đợi cũng như khi cán bộ, công chức gặp gỡ, làm việc.
Điều 10. Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng công sở
Điều 14 Quy chế quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại các đơn vị trong hệ thống BHXH ban hành kèm theo Quyết định số 292/QĐ-BHXH, các đơn vị trong hệ thống BHXH thực hiện báo cáo biến động về tình hình quản lý, sử dụng công sở. Cụ thể:
2. Trong năm báo cáo có phát sinh công sở mới đưa vào sử dụng do đầu tư, xây dựng mới hoặc tiếp nhận từ các đơn vị khác, các đơn vị phải lập hồ sơ trích ngang công sở theo quy định tại Khoản 4, Điều 5 Quy chế này.
banchibhxh@vss.gov.vn trước ngày 31/10 hàng năm.
GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ XỬ LÝ VI PHẠM TRONG SỬ DỤNG CÔNG SỞ
Thực hiện theo quy định tại Điều 22 Quy chế quản lý công sở các cơ quan hành chính nhà nước ban hành kèm theo Quyết định số 213/2006/QĐ-TTg.
Đơn vị, bộ phận, Thủ trưởng đơn vị được giao trực tiếp quản lý công sở, cá nhân vi phạm hoặc lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái các quy định trong Quy chế này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 66/2012/NĐ-CP ngày 06/9/2012 của Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật và Thông tư số 14/2013/TT-BTC ngày 05/02/2013 của Bộ Tài chính quy định chi tiết và hướng dẫn thực hiện một số Điều của Nghị định số 66/2012/NĐ-CP.
1. Các đơn vị được giao trực tiếp quản lý sử dụng công sở có trách nhiệm thực hiện theo đúng các nội dung quy định tại Quy chế này và xây dựng Quy chế nội bộ về quản lý sử dụng công sở của đơn vị mình theo Điều 6 Quy chế này.
3. Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành hoặc văn bản của Ngành trích dẫn tại Quy chế này được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng một văn bản khác thì được áp dụng theo văn bản sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế.
Mẫu số 01-CS/BHXH |
STT | Tên chỉ tiêu | Đơn vị tính | Số lượng | Ghi chú | ||||||||||||||||||||||||||||||||
A | B | C | 1 | 2 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
1 |
|
2 |
m2 |
3 |
m2 sàn |
4 |
m2/người |
5 |
Triệu đồng |
|
Triệu đồng |
|
Triệu đồng |
6 |
m2 sàn |
7 |
Triệu đồng |
- Số liệu báo cáo tính đến thời điểm 30/9 hàng năm. sơ trích ngang công sở (đơn vị so sánh, đối chiếu với Bản trích ngang công sở báo cáo BHXH Việt Nam theo Công văn số 5162/BHXH-BC ngày 02/12/2011 của BHXH Việt Nam về việc lập hồ sơ trích ngang tại các đơn vị trong Ngành). ng sở báo cáo BHXH Việt Nam theo Công văn số 5162/BHXH-BC ngày 02/12/2011 của BHXH Việt Nam về việc lập hồ sơ trích ngang tại các đơn vị trong Ngành). 16/3/2011 của BHXH Việt Nam về quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình trong hệ thống BHXH Việt Nam. Việt Nam về quản lý và thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình trong hệ thống BHXH Việt Nam. Từ khóa: Quyết định 789/QĐ-BHXH, Quyết định số 789/QĐ-BHXH, Quyết định 789/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định số 789/QĐ-BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Quyết định 789 QĐ BHXH của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, 789/QĐ-BHXH File gốc của Quyết định 789/QĐ-BHXH năm 2013 Quy chế quản lý công sở tại các đơn vị trong hệ thống Bảo hiểm xã hội đang được cập nhật. Quyết định 789/QĐ-BHXH năm 2013 Quy chế quản lý công sở tại các đơn vị trong hệ thống Bảo hiểm xã hộiTóm tắt
Đăng nhậpĐăng ký |