Thông tư này hướng dẫn chi tiết thi hành một số quy định của Luật Nuôi con nuôi và Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi (sau đây gọi là Nghị định số 19/2011/NĐ-CP) về thủ tục cấp, gia hạn, sửa đổi Giấy phép hoạt động nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam của tổ chức con nuôi nước ngoài; quyền, nghĩa vụ của Văn phòng con nuôi nước ngoài; kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm đối với Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
1. Theo quy định tại Điều 37 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, căn cứ vào số lượng và nhu cầu của trẻ em Việt Nam cần tìm gia đình thay thế ở nước ngoài, điều kiện và năng lực của tổ chức con nuôi nước ngoài có nhu cầu hoạt động tại Việt Nam, sau khi trao đổi với Cơ quan Trung ương về con nuôi quốc tế của nước ngoài hữu quan, hằng năm Cục Con nuôi phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Ngoại giao và Bộ Công an xem xét, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp ấn định số lượng tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam (sau đây gọi là tổ chức con nuôi nước ngoài).
Văn phòng con nuôi nước ngoài có tài khoản và con dấu riêng theo quy định của pháp luật.
1. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp, gia hạn, sửa đổi Giấy phép hoạt động nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam phải tuân theo quy định tại các Điều 31, 34, 35 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP và hướng dẫn sau đây:
điểm c khoản 1 Điều 31 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP phải là bản sao chứng thực, trong đó thể hiện rõ tổ chức đó được hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam hoặc lĩnh vực nuôi con nuôi quốc tế.
điểm d khoản 1 Điều 31 và khoản 2 Điều 34 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP phải do người đứng đầu tổ chức con nuôi nước ngoài ký tên và đóng dấu.
Điều 33, 34, 35 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP và hướng dẫn sau đây:
khoản 2 Điều 33, khoản 4 Điều 34 và khoản 2 Điều 35 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, Cục Con nuôi có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ trình Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét quyết định.
khoản 4 Điều 33 của Nghị định số 19/2011/NĐ-CP, thì chỉ cấp, gia hạn Giấy phép hoạt động nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam bằng thời hạn của giấy phép do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài hữu quan cấp cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
đ) Đưa trẻ em được giới thiệu làm con nuôi đi kiểm tra hoặc khám sức khỏe bổ sung sau khi có sự đồng ý của người đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng trẻ em đó;
được giới thiệu và văn bản đồng ý của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài hữu quan cho tiếp tục hoàn thiện thủ tục nuôi con nuôi;
h) Hỗ trợ người nhận con nuôi trong các thủ tục về xuất nhập cảnh, đi lại, cư trú, phiên dịch khi họ đến Việt Nam để hoàn tất các thủ tục xin nhận trẻ em làm con nuôi;
đã được giới thiệu làm con nuôi;
l) Hỗ trợ người nhận con nuôi trong các thủ tục về hộ chiếu, thị thực cho trẻ em xuất cảnh Việt Nam, nhập cảnh và định cư tại nước ngoài hữu quan.
2. Trong việc hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV hoặc trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 43 của Luật Nuôi con nuôi, Văn phòng con nuôi nước ngoài được tiến hành các hoạt động quy định từ điểm a đến điểm e và từ điểm h đến điểm l của khoản 1 Điều 6 của Thông tư này và các hoạt động sau đây:
b) Hỗ trợ việc kiểm tra sức khỏe, khám bệnh, xét nghiệm hoặc giám định bổ sung để hoàn thiện hồ sơ sức khỏe của trẻ em và hỗ trợ chăm sóc trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm HIV hoặc trẻ em mắc bệnh hiểm nghèo khác theo đề nghị của Cục Con nuôi;
điểm đ khoản 2 Điều 43 của Luật Nuôi con nuôi và hướng dẫn sau đây:
2. Trường hợp sử dụng lao động Việt Nam làm việc tại Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức con nuôi nước ngoài phải ký hợp đồng sử dụng lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam và gửi cho Cục Con nuôi văn bản thông báo về danh sách nhân viên làm việc tại Văn phòng, địa chỉ liên hệ và 01 bản hợp đồng sử dụng lao động. Nhân viên làm việc tại Văn phòng con nuôi nước ngoài phải có trình độ chuyên môn phù hợp, có kinh nghiệm làm việc và đạo đức tốt.
1. Văn phòng con nuôi nước ngoài có trách nhiệm đôn đốc cha mẹ nuôi nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ báo cáo đúng hạn về tình hình phát triển của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi ở nước ngoài trong vòng 3 năm kể từ khi trẻ em được nhận làm con nuôi. Hạn báo cáo được tính như sau:
a) Báo cáo 6 tháng đầu năm được tính kể từ ngày 01 tháng 10 của năm trước đến hết ngày 31 tháng 3 của năm hiện tại;
b) Báo cáo 6 tháng cuối năm được tính kể từ ngày 01 tháng 4 đến hết ngày 30 tháng 9 của năm đó.
2. Trên cơ sở báo cáo của cha mẹ nuôi, Văn phòng con nuôi nước ngoài có trách nhiệm gửi Cục Con nuôi Tổng hợp báo cáo về tình hình phát triển của trẻ em Việt Nam được nhận làm con nuôi ở nước ngoài theo quy định tại điểm g khoản 2 Điều 43 của Luật Nuôi con nuôivà hướng dẫn sau đây:
b) Tổng hợp báo cáo về tình hình phát triển của trẻ em Việt Nam phải do người đứng đầu tổ chức con nuôi nước ngoài ký tên, đóng dấu và dịch ra tiếng Việt, bản dịch phải được chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam trước khi gửi cho Cục Con nuôi.
gửi Tổng hợp báo cáo định kỳ hằng năm theo quy định tại khoản 2 Điều này, Văn phòng con nuôi nước ngoài có trách nhiệm gửi báo cáo đột xuất về trường hợp trẻ em Việt Nam cụ thể được nhận làm con nuôi ở nước ngoài theo yêu cầu của Cục Con nuôi.
1. Cục Con nuôi thực hiện quản lý, kiểm tra đối với các Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam; định kỳ hằng năm báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp về tình hình hoạt động của các Văn phòng con nuôi nước ngoài.
1. Kiểm tra hoạt động của Văn phòng con nuôi nước ngoài bao gồm:
b) Việc chấp hành Giấy phép hoạt động nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam do Bộ Tư pháp cấp;
d) Việc chấp hành quy định, hướng dẫn, chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động của Văn phòng con nuôi nước ngoài;
e) Việc thực hiện nghĩa vụ khác của Văn phòng con nuôi nước ngoài theo quy định của Luật Nuôi con nuôi, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP và pháp luật khác có liên quan.
2. Đối với việc kiểm tra định kỳ hằng năm, Cục Con nuôi thông báo cho Văn phòng con nuôi nước ngoài biết trước ít nhất 05 ngày làm việc về thời gian, thành phần, nội dung, kế hoạch và địa điểm kiểm tra; trường hợp kiểm tra đột xuất thì thông báo trước ít nhất 01 ngày làm việc.
4. Chậm nhất 30 ngày sau khi kết thúc kiểm tra, Cục Con nuôi có văn bản báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, đồng thời thông báo cho Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam và tổ chức con nuôi nước ngoài hữu quan về kết luận kiểm tra.
1. Thanh tra Bộ Tư pháp tiến hành thanh tra đối với tất cả các Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Bãi bỏ Quyết định số 09/2006/QĐ-BTP ngày 30 tháng 11 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 01 năm 2012.
1. Cục Con nuôi tổ chức thực hiện Thông tư này và phối hợp với đơn vị chức năng của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, các Sở Tư pháp thực hiện quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Nơi nhận: - Thủ tướng (để báo cáo); - Các PTTg (để báo cáo); - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; - Công báo, Cổng Thông tin điện tử (VPCP); - Cục KTVBQPPL, Cổng Thông tin điện tử (Bộ Tư pháp); - Lưu: VT, Cục Con nuôi.
Điều 9. Hiệu lực thi hành
...
2. Bãi bỏ Mẫu số 01/BC/PTTE được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 9 ... Thông tư số 21/2011/TT-BTP ngày 21 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 9. Hiệu lực thi hành
...
2. Bãi bỏ ... Mẫu số 02/BC/VPCNNNg được quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư số 21/2011/TT-BTP ngày 21 tháng 11 năm 2011 của Bộ Tư pháp về việc quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 43. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
...
2. Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
...
c) Hỗ trợ tìm gia đình thay thế cho trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác.
Điều 43. Tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
...
2. Tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
...
đ) Thuê trụ sở, sử dụng lao động Việt Nam làm việc theo quy định của pháp luật.
Điều 37. Quản lý tổ chức con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
1. Căn cứ tình hình thực tiễn, sau khi trao đổi với Cơ quan Trung ương về con nuôi quốc tế của các nước có liên quan, Bộ Tư pháp phối hợp với Bộ Công an, Bộ Ngoại giao ấn định số lượng tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam.
2. Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Công an và các Bộ, ngành, địa phương có liên quan thực hiện quản lý Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 31. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam
1. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam phải có các giấy tờ sau đây:
a) Đơn của tổ chức con nuôi nước ngoài xin phép hoạt động tại Việt Nam.
b) Bản sao Điều lệ, Quy chế hoạt động hoặc văn bản thành lập tổ chức con nuôi nước ngoài.
c) Bản sao giấy phép do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức được thành lập cấp, cho phép tổ chức được hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
d) Báo cáo tình hình hoạt động trong lĩnh vực con nuôi quốc tế trong 03 năm gần nhất, bao gồm cả tình hình thu, chi tài chính về con nuôi quốc tế, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức được thành lập xác nhận. trường hợp đã hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, thì phải có báo cáo về tình hình hoạt động tại Việt Nam.
đ) Báo cáo đánh giá về sự hiểu biết của các nhân viên xã hội và nhân viên pháp lý làm việc tại tổ chức con nuôi nước ngoài về các lĩnh vực pháp luật, văn hóa, xã hội của Việt Nam và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi.
e) Lý lịch cá nhân, phiếu lý lịch tư pháp, bản sao văn bằng, chứng chỉ về trình độ chuyên môn của người đứng đầu tổ chức con nuôi nước ngoài.
g) Lý lịch cá nhân, phiếu lý lịch tư pháp, bản sao văn bằng, chứng chỉ về trình độ chuyên môn của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam và văn bản của tổ chức chấp thuận cử người đó làm người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
2. Giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều này được lập thành 02 bộ hồ sơ và nộp tại Cục Con nuôi.
...
Điều 34. Gia hạn Giấy phép
1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp Giấy phép hoạt động tại Việt Nam, nếu chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, thì được gia hạn Giấy phép.
2. Chậm nhất 60 ngày trước khi Giấy phép hết hạn, tổ chức con nuôi nước ngoài phải làm đơn xin gia hạn gửi Cục Con nuôi, kèm theo Giấy phép và báo cáo hoạt động tại Việt Nam.
3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ. kiểm tra hoạt động của Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam. đánh giá lại năng lực chuyên môn của tổ chức con nuôi nước ngoài, nếu thấy cần thiết. báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến.
4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được công văn đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi hoàn thiện hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định gia hạn Giấy phép và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp từ chối gia hạn Giấy phép, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
Điều 35. Sửa đổi Giấy phép
1. Trường hợp tổ chức con nuôi nước ngoài thay đổi tên gọi, địa điểm đặt trụ sở chính tại nước nơi tổ chức được thành lập, thay đổi trụ sở của Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, thì tổ chức phải có đơn gửi Cục Con nuôi đề nghị ghi chú nội dung thay đổi.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị ghi chú thay đổi, Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho ghi nội dung thay đổi vào Giấy phép. thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý.
2. Trường hợp thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức con nuôi nước ngoài phải có đơn gửi Cục Con nuôi, kèm theo đơn phải có Giấy phép và 02 bộ giấy tờ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 31 của Nghị định này.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến, kèm theo 01 bộ hồ sơ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho phép thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp không chấp nhận người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
Điều 31. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam
1. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam phải có các giấy tờ sau đây:
...
c) Bản sao giấy phép do cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức được thành lập cấp, cho phép tổ chức được hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 31. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam
1. Hồ sơ của tổ chức con nuôi nước ngoài xin cấp phép hoạt động tại Việt Nam phải có các giấy tờ sau đây:
...
d) Báo cáo tình hình hoạt động trong lĩnh vực con nuôi quốc tế trong 03 năm gần nhất, bao gồm cả tình hình thu, chi tài chính về con nuôi quốc tế, không vi phạm pháp luật và được cơ quan có thẩm quyền của nước nơi tổ chức được thành lập xác nhận. trường hợp đã hoạt động trong lĩnh vực nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, thì phải có báo cáo về tình hình hoạt động tại Việt Nam.
...
Điều 34. Gia hạn Giấy phép
...
2. Chậm nhất 60 ngày trước khi Giấy phép hết hạn, tổ chức con nuôi nước ngoài phải làm đơn xin gia hạn gửi Cục Con nuôi, kèm theo Giấy phép và báo cáo hoạt động tại Việt Nam.
Điều 33. Trình tự cấp giấy phép cho tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Con nuôi kiểm tra, thẩm định hồ sơ. phỏng vấn để kiểm tra, đánh giá về tiêu chuẩn của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam. kiểm tra, đánh giá về điều kiện, năng lực chuyên môn của tổ chức và đội ngũ nhân viên của tổ chức con nuôi nước ngoài. báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến.
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi hoàn thiện hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định cấp Giấy phép hoạt động nuôi con nuôi nước ngoài tại Việt Nam (sau đây gọi là Giấy phép) cho tổ chức con nuôi nước ngoài và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp từ chối cấp Giấy phép, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
4. Giấy phép có giá trị trên phạm vi toàn quốc trong thời hạn tối đa là 05 năm kể từ ngày cấp và có thể được gia hạn nhiều lần, thời gian gia hạn mỗi lần tối đa là 05 năm.
Điều 34. Gia hạn Giấy phép
1. Tổ chức con nuôi nước ngoài được cấp Giấy phép hoạt động tại Việt Nam, nếu chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật, thì được gia hạn Giấy phép.
2. Chậm nhất 60 ngày trước khi Giấy phép hết hạn, tổ chức con nuôi nước ngoài phải làm đơn xin gia hạn gửi Cục Con nuôi, kèm theo Giấy phép và báo cáo hoạt động tại Việt Nam.
3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ. kiểm tra hoạt động của Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam. đánh giá lại năng lực chuyên môn của tổ chức con nuôi nước ngoài, nếu thấy cần thiết. báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến.
4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được công văn đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
5. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi hoàn thiện hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp quyết định gia hạn Giấy phép và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp từ chối gia hạn Giấy phép, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
Điều 35. Sửa đổi Giấy phép
1. Trường hợp tổ chức con nuôi nước ngoài thay đổi tên gọi, địa điểm đặt trụ sở chính tại nước nơi tổ chức được thành lập, thay đổi trụ sở của Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, thì tổ chức phải có đơn gửi Cục Con nuôi đề nghị ghi chú nội dung thay đổi.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị ghi chú thay đổi, Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho ghi nội dung thay đổi vào Giấy phép. thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý.
2. Trường hợp thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức con nuôi nước ngoài phải có đơn gửi Cục Con nuôi, kèm theo đơn phải có Giấy phép và 02 bộ giấy tờ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 31 của Nghị định này.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến, kèm theo 01 bộ hồ sơ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho phép thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp không chấp nhận người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
Điều 33. Trình tự cấp giấy phép cho tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
...
2. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
...
Điều 34. Gia hạn Giấy phép
...
4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được công văn đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
...
Điều 35. Sửa đổi Giấy phép
...
2. Trường hợp thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, tổ chức con nuôi nước ngoài phải có đơn gửi Cục Con nuôi, kèm theo đơn phải có Giấy phép và 02 bộ giấy tờ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam theo quy định tại điểm g khoản 1 Điều 31 của Nghị định này.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Cục Con nuôi thẩm định hồ sơ, báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp đề nghị Bộ Công an cho ý kiến, kèm theo 01 bộ hồ sơ của người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Bộ Tư pháp, Bộ Công an trả lời bằng văn bản cho Bộ Tư pháp.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được công văn trả lời của Bộ Công an, Cục Con nuôi báo cáo Bộ trưởng Bộ Tư pháp cho phép thay đổi người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam và thông báo cho Bộ Công an, cơ quan thuế có thẩm quyền để phối hợp quản lý. trường hợp không chấp nhận người dự kiến đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam, Cục Con nuôi thông báo lý do bằng văn bản cho tổ chức con nuôi nước ngoài.
Điều 33. Trình tự cấp giấy phép cho tổ chức con nuôi nước ngoài hoạt động tại Việt Nam
...
4. Giấy phép có giá trị trên phạm vi toàn quốc trong thời hạn tối đa là 05 năm kể từ ngày cấp và có thể được gia hạn nhiều lần, thời gian gia hạn mỗi lần tối đa là 05 năm.
Điều 32. Tiêu chuẩn của người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam
1. Người đứng đầu Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Là công dân Việt Nam hoặc công dân nước ngoài. nếu là công dân Việt Nam thì không thuộc diện công chức, viên chức theo quy định của pháp luật.
b) Có đạo đức tốt.
c) Không có tiền án, tiền sự, không thuộc diện bị cấm xuất cảnh, nhập cảnh.
d) Hiểu biết về pháp luật, văn hóa, xã hội Việt Nam liên quan đến nuôi con nuôi và pháp luật quốc tế về nuôi con nuôi.
2. Một người chỉ được đứng đầu một Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam.